Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2012-2013 (Dạy buổi chiều)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2012-2013 (Dạy buổi chiều)

I. Mục đích yêu cầu:

 - HS ôn tập và củng cố lại các hàng và các lớp, cách viết số và cách đếm số tự nhiên trong hệ thập phân.

II. các hoạt động dạy và học:

 1) Hoạt động 1: Học sinh tự làm các bài tập sau rồi chữa bài củng cố kiến thức.

 Bài 1: Viết các số sau:

- Năm triệu ba trăm bốn mươi sáu nghìn một trăm mười lăm.

- Bốn mươi triệu ba trăm nghìn bảy trăm hai mươi.

- Sáu trăm năm mươi tư triệu không trăm mười lăm nghìn.

- Tám trăm linh sáu triệu ba trăm linh hai nghìn bốn trăm.

- Bảy tỉ.

- Mười bảy tỉ không trăm mười lăm triệu.

 Bài 2. Viết số , biết số đó gồm:

- 6 triệu, 6 trăm nghìn, 4 chục, 5 đơn vị.

- 9 chục triệu, 4 nghìn, 4 trăm, 3 chục.

- 5 trăm triệu, 7 triệu, 3 chục nghìn, 2 trăm, 2 đơn vị.

- 7 tỉ, 7 trăm triệu.

- 4 tỉ, 6 trăm, 5 đơn vị.

 

doc 14 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 29/01/2022 Lượt xem 159Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2012-2013 (Dạy buổi chiều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 Thứ hai ngày 10 tháng 09 năm 2012
ĐẠO ĐỨC 
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP 
I – MỤC TIÊU
Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
Yêu mến, noi theo những tấm gương học sinh nghéo vượt khó.
*Giáo dục kĩ năng sống:
- Kĩ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập.
- Kĩ năng tìm kiếm sự hổ trợ, giúp đở của thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học ta
II – CHUẨN BỊ:
GV : - SGK 
 - Các mẫu chuyện ,tấm gương vượt khó trong học tập.
HS : - SGK
*Giáo dục kĩ năng sống:
 -Giải quyết vấn đề,dự án
III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Giới thiệu bài.
- Khởi động :
 - Kiểm tra bài cũ : 
- Giới thiệu bài mới.
2- Phát triển bài.
Hoạt động 1: Kể chuyện
- GV kể truyện.
- Yêu cầu HS tóm tắt lại câu chuyện. 
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Chia lớp thành các nhóm
- Ghi tóm tắt các ý trên bảng .
-> Kết luận : Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc sống, song Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua, vươn lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tấm gương của bạn.
Hoạt động 3: Làm bài tập theo cặp đôi(câu hỏi 3 )
- Kết luận về cách giải quyết tốt nhất .
Hoạt động 4: Làm việc cá nhân ( Bài tập 1 )
- Yêu cầu HS nêu cách sẽ chọn và nêu lí do.
=> Kết luận : ( a ) , ( b ) , ( d ) là những cách giải quyết tích cực . 
- Qua bài học hôm nay chúng ta sẽ rút ra được điều gì?
3 – Kết luận
- Ở lớp ta, trường ta có bạn nào là HS vượt khó hay không ?
- Chuẩn bị bài tập 3, 4 trong SGK
- Thực hiện các hoạt động ở mục Thực hành trong SGK.
- 2 HS kể lại câu chuyện cho cả lớp nghe.
- Các nhóm thảo luận câu hỏi 1 và 2 trong SGK.
- Đại diện các nhóm trỉnh bày ý kiến của nhóm mình.
- Cả lớp chất vấn, trao đổi, bổ sung.
- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng trao đổi 
- Đại diện nhóm trình bày cách giải quyết.
- HS cả lớp trao đổi , đánh giá các cách giải quyết . 
- Làm bài tập 1 
- HS nêu 
- HS đọc ghi nhớ .
- HS trả lời
LUYỆN TOÁN
¤n tËp ®äc, viÕt c¸c sè cã nhiÒu ch÷ sè.
I. Mục đích yêu cầu:
 - HS ôn tập và củng cố lại các hàng và các lớp, cách viết số và cách đếm số tự nhiên trong hệ thập phân.
II. các hoạt động dạy và học:
 1) Hoạt động 1: Học sinh tự làm các bài tập sau rồi chữa bài củng cố kiến thức.
 Bài 1: Viết các số sau:
Năm triệu ba trăm bốn mươi sáu nghìn một trăm mười lăm.
Bốn mươi triệu ba trăm nghìn bảy trăm hai mươi.
Sáu trăm năm mươi tư triệu không trăm mười lăm nghìn.
Tám trăm linh sáu triệu ba trăm linh hai nghìn bốn trăm.
Bảy tỉ.
Mười bảy tỉ không trăm mười lăm triệu.
 Bài 2. Viết số , biết số đó gồm:
6 triệu, 6 trăm nghìn, 4 chục, 5 đơn vị.
9 chục triệu, 4 nghìn, 4 trăm, 3 chục.
5 trăm triệu, 7 triệu, 3 chục nghìn, 2 trăm, 2 đơn vị.
7 tỉ, 7 trăm triệu.
4 tỉ, 6 trăm, 5 đơn vị.
Bài 3: Viết cách đọc số và nêu giá trị của chữ số 5, chữ số 8 trong mỗi số sau:
 75 068 100 ; 508 200 006 ; 4 340 581 ; 5 003 200 008.
2) Hoạt động 2:Chữa bài
 Bài 1 : HS chữa bài theo cặp, 2HS viết số trên bảng lớp
 - Cả lớp và GV nhận xét và thống nhất kết quả đúng.
Bài 2 : HS tự làm bài vào vở sau đó chữa bài theo cặp.
- Một số HS đọc kết quả trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét và thống nhất kết quả đúng.
Bài 3 : - HS tự làm bài vào vở; 2 HS chữa bài trên bảng.
- Một số HS nêu cách làm
- Nhận xét và thống nhất kết quả đúng.
Bài 4 : - Một số HS nêu cách làm; HS nêu miệng kết quả
- Cả lớp và GV nhận xét và thống nhất kết quả đúng.
 Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét, đánh giá tiết học.
Nhận xét đánh giá tiết học.
ANH VĂN(GIÁO VIÊN BỘ MÔN)
Thứ ba ngày 11 tháng 09 năm 2012
Ôn Luyện từ và câu: Từ đơn và từ phức
 I - Mục đích yêu cầu
- Củng cố để HS nhận biết từ đơn và từ phức, xác định đúng từ đơn và từ phức trong câu
- Biết dùng từ đơn và từ phức để đặt câu.
II – Các hoạt động dạy học chủ yểu
 1) Hoạt động 1: Học sinh tự làm các bài tập sau rồi chữa bài củng cố kiến thức.
Bài 1. Dùng dấu gạch chéo tách các từ trong hai câu sau rồi ghi lại các từ đơn và từ phức trong câu :
	Bởi/ tôi/ ăn uống/ điều độ/ và/ làm việc/ chừng mực/ nên/ tôi/ chóng lớn/ lắm/ () Cứ/ chốc chốc/, tôi/ lại/ trịnh trọng/ và /khoan thai/ đưa/ hai/ chân/ lên/ vuốt/ râu/.
Bài 2. Các chữ in đậm dưới đây là một từ phức hay hai từ đơn:
a) Nam vừa được mẹ mua cho một chiếc xe đạp. (TP)
b) Xe đạp nặng quá đạp mỏi cả chân.(2TĐ)
c) Vườn nhà em có nhiều loài hoa : hoa hồng, hoa cúc, hoa nhài.(TP)
d) Màu sắc của hoa cũng thật phong phú : hoa hồng, hoa tím, hoa vàng.(2TĐ)
Bài 3. Nghĩa của các từ phức : nhà cửa, ăn uống, sách vở có gì khác với nghĩa của các từ đơn : nhà, cửa, ăn, uống, sách, vở ?
2) Hoạt động 2:Chữa bài
Bài 1 : HS chữa bài theo cặp, 2HS trình bầy miệng
 - Cả lớp và GV nhận xét và thống nhất kết quả đúng. (theo đề bài )
Bài 2 : - Một số HS đọc kết quả trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét và thống nhất kết quả đúng.
Bài 3 : - Một số HS đọc kết quả trước lớp
- Nhận xét và thống nhất kết quả đúng.( Nghĩa của các Tpmang tính khái qớat tổng hợp còn nghĩa của các TĐ mang tính cụ thể)
 Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét, đánh giá tiết học.
Nhận xét đánh giá tiết học.
LỊCH SỬ 
NƯỚC VĂN LANG 
I. MỤC TIÊU
+ Nắm được mọt số sự kiện về nước Văn Lang: thời giai ra đời, những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ:
v Khoảng năm 700 TCN nước Văn Lang, nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc ra đời.
v Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất.
v Người Lạc Việt ở nhà sàn, hợp nhau thành các làng, bản.
v Người Lạc việt có tục nhuộm răng, ăn trầu, ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật, . ..
II. CHUẨN BỊ:
- Hình trong SGK phóng to
- Phiếu học tập
- Phóng to lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ .
- Bảng thống kê ( chưa điền )
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Giới thiệu bài.
- Khởi động :
 - Kiểm tra bài cũ : 
- Giới thiệu bài mới.
2- Phát triển bài.
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
- Treo lược đồ Bắc Bộ và một phần Bắc Trung Bộ và vẽ trục thời gian lên bảng . 
- Giới thiệu về trục thời gian : Người ta quy ước năm 0 là năm Công nguyên (CN ) ; phía bên trái hoặc phía dưới năm CN là những năm trước CN; phía bên phải hoặc phía trên năm CN là những năm sau CN .
Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân
- GV đưa ra khung sơ đồ (chưa điền nội dung ) 
Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân
- GV đưa ra khung bảng thống kê phản ánh đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt .
- GV yêu cầu HS mô tả lại bằng ngôn ngữ của mình về đời sống của người dân Lạc Việt
Hoạt động 4 : Làm việc cá nhân
- Địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của người Lạc Việt? 
- GV kết luận .
3 –Củng cố-Dặn dò
Nhận xét chung tiết học.
Chuẩn bị bài “Nước Âu Lạc” cho tiết học sau. 
-HS dựa vào kênh hình và kênh chữ 
trong SGK để xác định địa phận của nước Văn Lang & kinh đô Văn Lang trên bảng đồ; xác định thời điểm ra đời trên trục thời gian.
-HS có nhiệm vụ đọc SGK & điền vào sơ đồ các giai tầng sao cho phù hợp 
- HS đọc kênh chữ và xem kênh hình để điền nội dung vào các cột cho hợp lí như bảng thống kê trên .
- HS trả lời , HS khác bổ sung .
- HS trả lời
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU CỦA EM
TUẦN 3: LÀM ĐÈN ÔNG SAO
I. MỤC TIÊU HỌAT ĐỘNG:
 - HS hiểu: Trong ngàyTết Trung thu, đèn ông sao là một trong những lọai đồ chơi phổ biến nhất để trẻ em dự hội rước đèn.
 - HS biết cách làm đèn ông sao.
 - Rèn luyện HS tính khéo léo và và ý thức tôn trọng, giữ gìn các đồ chơi truyền thống.
II. QUY MÔ HỌAT ĐỘNG:
 Tổ chức theo theo quy mô lớp.
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
 - Một chiếc đèn ông sao làm mẫu.
 - Các nguyên liệu để làm đèn ông sao: Tre, dây chì, giấy bóng kính.
IVCÁCH TIẾN HÀNH:
1. Chuẩn bị:
Một chiếc đèn cần 10 thanh tre cật, 1 thanh tre dài uống thành vòng tròn bao quanh ông sao, giây thép nhỏ, giấy bóng kính, một cái que làm cán, kéo, keo dán
Hướng dẫn HS hát bài Chiếc đèn ông sao.
2. GV hướng dẫn HS làm đèn ông sao:
a-Làm khung đèn ông sao.
b-Dán đèn.
c-Hòan thành sản phẩm.
3. Nhận xét – đánh giá:
- GV nhận xét, khen ngợi các nhóm làm đẹp.
- Cả lớp hát bài “Chiếc đèn ông sao”.
Thứ tư ngày 12 tháng 09 năm 2012 
KỂ CHUYỆN 
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU
Kể được câu chuyện ( mẫu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật có ý nghĩa nói về long nhân hậu (theo gợi ý SGK).
 Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể. 
II. CHUẨN BỊ:
Một số truyện viết về lòng nhân hậu (GV và HS sưu tầm) : truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cưới, truyện thiếu nhi, sách Truyện đọc lớp 4 (nếu có).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1. Giới thiệu bài.
- Khởi động :
- Kiểm tra bài cũ : 
- Giới thiệu bài mới.
2. Phát triển bài.
Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài
- Yêu cầu hs đọc lại đề và gạch dưới những từ quan trọng của đề.
- Yêu cầu hs đọc bốn gợi ý của bài
- Yêu cầu hs làm theo gợi ý, hs nên kể các câu chuyện ngoài dựa trên hiểu biết về biểu hiện của lòng nhân hậu, hs cũng có thể kể các truyện trong sách. Yêu cầu hs giới thiệu câu chuyện của mình.
+ Giới thiệu câu chuyện.
+ Kể phải có đầu có đuôi, có diễn biến ,có kết thúc.
- Với những chuyện dài hs chỉ cần kể vài đoạn.
Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Cho đại diện các nhóm lên thi kể.
- Các nhóm đặt câu hỏi cho nhóm lên kể.
- Tổ chức cho hs bình chọn theo các tiêu chí GV nêu.
3. Kết luận
Nhận xét chung tiết học. 
Chuẩn bị bài cho tiết học sau. 
- Đọc và gạch dưới những từ quan trọng:Kể lại câu chuyện em đã được nghe, được đọc về lòng nhân hậu.
- Đọc:
+ Nêu một số biểu hiện của lòng nhân hậu.
+ Tìm truyện về lòng nhân hậu ở đâu?
+ Kể chuyện-trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Giới thiệu về câu chuyện mình sắp kể.
- Kể chuyện theo cặp.
-Hỏi đáp trong hs.
-Bình chọn hs kể hay, kể truyền cảm, hấp dẫn
ANH VĂN(GIÁO VIÊN BỘ MÔN)
ÔN TẬP LÀM VĂN
Kể lại hành động, lời nói của nhân vật
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng tả hành động và lời nói, từ đó toát lên tính cách nhân vật cần thể hiện.
- Viết được đoạn văn miêu tả hành động, lời nói nhân vật chim sẻ và chim chích trong truyện Bài học quý
- Sử dụng từ ngữ chính xác.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạ ... chưa đạt
- Hát
Nêu cách miêu tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện.
- Nhắc lại
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS làm việc cá nhân vào VBT.
- Hs kể chuyện theo dàn ý.
- Một số HS làm trên phiếu trình bày kết quả làm bài.
- Cả lớp nhận xét.
- Làm bài vào vở
- Đọc một vài bài hay trước lớp.
HS phân vai thể hiện
Thứ năm ngày 13 tháng 09 năm 2012
KĨ THUẬT 
CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU
I. MỤC TIÊU
Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu. 
Vạch được đường dấu trên vải ( vạch đường thẳng, đường cong) và cắt được vải theo đường vạch dấu. 
II. CHUẨN BỊ:
 Vật liệu và dụng cụ như : 1 mảnh vải có kích thước 20 cm x 30 cm; Kéo cắt vải; 
Phấn vạch trên vải, thước . 
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
+ pp trực quan, rèn luyện theo mẫu, giảng giải, luyện tập thực hành.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1- Giới thiệu bài.
- Kiểm tra bài cũ : 
- Giới thiệu bài mới. “Cắt vải theo đường vạch dấu”
2- Phát triển bài.
Hoạt động 1:Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét mẫu 
-GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn hs quan sát.
-Vạch dấu trước khi cắt để có đường cắt chính xác.
Hoạt động 2:GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
-Yêu cầu hs quan sát hình 1a, 1b nêu cách thực hiện.
-Hướng dẫn những điểm cần lưu ý.
-Yêu cầu hs quan sát hình 2 a, 2b nêu cách cắt vải theo đường dấu.
-Lưu ý hs cần tì kéo lên mặt bàn, luồn lưỡi kéo nhỏ bên dưới, tay trái nâng nhẹ vải, đưa lưỡi theo đường cắt.
Hoạt động 3:Hs thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu 
-Quan sát uốn nắn.
Hoạt động 4:Đánh giá kết quả học tập
-Nêu các tiêu chuẩn cho hs tự đánh giá.
3 – Củng cố-Dặn dò
Cho hs xem những sản phẩm đẹp.
Nhận xét chung tiết học.
Chuẩn bị bài cho tiết học sau. 
-Quan sát.
-Thực hiện theo hướng dẫn GV vạch đường thẳng giữa hai điểm.
-Nêu cách cắt.
-Quan sát và làm mẫu theo hướng dẫn.
-Thực hành vạch dấu.
- HS nghe
ÔN LTVC
 Ôn tập từ đơn - từ phức
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về từ đơn, từ phức, các thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm Nhân hậu – đoàn kết.
- Làm đúng các bài tập phân biệt từ, đặt câu.
- Sử dụng từ ngữ chính xác.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới: ghi tựa
Bài tập 1:Nối khung bên trái với một khung tương ứng ở bên phải.
TIẾNG
Dùng để:
-Biểu thị sự vật, hoạt động, đặc điểm.
-Cấu tạo câu.
-Dùng để cấu tạo từ.
-Một tiếng tạo thành từ đơn.
-Hai tiếng trở lên tạo thành từ phức.
TỪ
- YC cả lớp tự làm vở.
- Chữa bài.
- Gọi HS đọc lại kết quả đúng.
Bài tập 2:Gạch một gạch dưới từ đơn và hai gạch dưới từ phức trong đoạn thơ sau:
Tơi yêu truyện cổ nước tơi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa
Thương người rồi mới thương ta
Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm
- YC cả lớp tự làm vở.
- Chữa bài.
- Gọi HS đọc lại kết quả đúng.
Bài tập 3:Tìm:
a) 5 từ đơn chỉ đồ dùng của học sinh:
b) 5 từ phức chỉ đồ dùng thường ngày trong GĐ
- Chữa bài.
4. Củng cố
Cho hs chơi truyền điện nêu các từ đã học
5. Dặn dị:
- Nhận xét và đánh giá tiết học.
- Về nhà tiếp tục ơn phần lý thuyết
- 1HS làm bảng lớp.
- Lần lượt nêu.
- Nhận xét, sửa sai(nếu cĩ).
- 1HS đọc và nêu yêu cầu
- 1HS làm bảng lớp.
- Lần lượt nêu.
Tơi/ yêu/ truyện cổ// nước/ tơi/
Vừa/ nhân hậu/ lại /tuyệt vời/ sâu xa/
Thương/ người/ rồi/ mới/ thương/ ta/
Yêu/ nhau/ dù /mấy/ cách/ xa /cũng /tìm/
- Nhận xét
- 1HS đọc và nêu yêu cầu
- 1HS làm bảng lớp.
- Lần lượt nêu.
- Nhận xét, sửa sai(nếu cĩ).
- Lắng nghe và thực hiện
KHOA HỌC
VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ
I. MỤC TIÊU
v Kể tên những thức ăn chứa nhiếu vi-ta-min (cà rốt, lòng trứng đỏ, các loại rau, ), chất khoáng(thịt, cá, trứng, các loại rau có lá màu xanh thẫm, ) và chất xơ(các loại rau).
v Nêu được vai trò của vi-ta-min , chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể:
 - Vi-ta-min rất cần thiết cho cơ thể, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.
 - Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.
 - Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa.
II. CHUẨN BỊ:
- Hình trang 14,15 SGK.
- Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1- Giới thiệu bài.
- Khởi động :
- Kiểm tra bài cũ : 
- Giới thiệu bài mới.“Vai trò của Vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ”
2- Phát triển bài.
Hoạt động 1:Trò chơi thi kể tên các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. 
-Nhận xét các kết quả thi đua và tuyên bố nhóm thắng.
Hoạt động 2: Thảo luận về vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ và nước 
*Vi-ta-min:
- Kể tên một số vi-ta-min mà em biết. Nêu vai trò của vi-ta-min đó.
- Thức ăn chứa vi-ta-min có vai trò như thế nào đối với cơ thể.
Kết luận:
 Vi-ta-min là chất không trực tiếp tham gia vào việc xây dựng cơ thể(như đạm) và không cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động ( như bột, đường). Nhưng chúng lại rất cần cho hoạt động sống của cơ thể. Nếu thiếu vi-ta-min cơ thể sẽ bị bệnh.
- Kể tên một số chất khoáng mà em biết. Nêu vai trò của chất khoáng đó.
- Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất khoáng đối với cơ thể.
Kết luận: 
- Một số chất khoáng như sắt, can-xi tham gia vào việc xay dựng cơ thể. Một số chất khaóng khác cơ thê chỉ cần một lượng nhỏ để tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển các hoạt động sống. Nếu thiếu chất khoáng cơ thể sẽ bị bệnh.
+ Thiếu I-ốt sinh ra bướu cổ.
*Chất xơ và nước:
-Tại sao hàng ngày chúng ta phải ăn thức ăn chứa nhiều chất xơ?
-Hàng ngày chúng ta cần uống bao nhiêu nước ? tại sao cần uống đủ nước?
Kết luận:
- Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá giúp việc tạo thành phân, giúp cơ thể thải các chất cặn bã ra ngoài.
- Hằng ngày chúng ta cần uống khoảng 2 lít nước. Nước chiếm 2/3 trọng lượng cơ thể. Nước còn giúp cho việc thải các chất thừa, chất độc hại ra khỏi cơ thể. Vì vậy, hằng ngày chúng ta cận uống đủ nước.
3. Củng cố-Dặn dò
Nhận xét chung tiết học.
Chuẩn bị bài cho tiết học sau. 
-Các nhóm thi đua điền vào bảng và trình bày sản phẩm.
-Kể tên và nêu vai trò.
-Nhắc lại.
-Nêu tên chất khoáng.
-Trả lời.
-Nhắc kại.
Thứ sáu ngày 14 tháng 09 năm 2012
ANH VĂN(GIÁO VIÊN BỘ MÔN)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
3. Bài mới: ghi tựa
Baøi 1: Viết theo mẫu
Số
LỚP TRIỆU
LỚP NGHÌN
LỚP ĐƠN VỊ
Trăm triệu
Chục triệu
Triệu
Trăm nghìn
Chục nghìn
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
28 432 204
2
8
4
3
2
2
0
4
740 347 210
7
4
0
3
4
7
2
1
0
806 301 002
8
0
6
3
0
1
0
0
2
30 471 002
3
0
4
7
1
0
0
2
206 003 002
2
0
6
0
0
3
0
0
2
Nhaän xeùt tuyeân döông.
Baøi 2: Viết vào chỗ chấm
HS làm vào VBT. Thu vở chấm
a. Trong số 8 325 714:
	Chữ số 8 ở hàng , lớp .
	Chữ số 7 ở hàng , lớp..
	Chữ số 2 ở hàng , lớp.
	Chữ số 4 ở hàng ., lớp..
b. Trong số 753 842 601:
	Chữ số 7 ở hàng , lớp .
	Chữ số 5 ở hàng , lớp..
	Chữ số 3 ở hàng , lớp.
	Chữ số 8 ở hàng ., lớp..
- Nhận xét, chốt ý đúng
Bài 3: 
a. Cho HS tiếp nối nhau đọc số:
+ Số 6 231 874 đọc là 
+ Số 25 352 206 đọc là 
+ Số 476 180 230 đọc là 
b) GV đọc từng số cho HS viết vào bảng con:
+ Số “tám triệu hai trăm mười nghìn một trăm hai mươi mốt” viết là: 
+ Số “một trăm linh ba triệu hai trăm linh sáu nghìn bốn trăm” viết là: 
+ Số “hai trăm triệu không trăm mười hai nghìn hai trăm” viết là: 
4. Củng cố 
- Đọc cho HS viết số sau vào bảng con: Chín trăm triệu không trăm linh chín nghìn không trăm linh chín.
- Hệ thống lại bài.
5. Dặn dò :
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn HS về nhà hoàn thành VBT nếu chưa xong và chuẩn bị bài sau: Bài 12 VBT.
Hát
Nhắc lại
HS tự làm VBT. Trình bày bài tập của mình
Nhận xét bài của bạn. Đổi VBT kiểm tra
 HS làm trên VBT
- HS làm VBT
a. Trong số 8 325 714:
Chữ số 8 ở hàng triệu, lớp triệu
Chữ số 7 ở hàng trăm, lớp đơn vị
Chữ số 2 ở hàng chục nghìn, lớp nghìn
Chữ số 4 ở hàng đơn vị, lớp đơn vị
b. Trong số 753 842 601:
Chữ số 7 ở hàng trăm triệu lớp triệu
Chữ số 5 ở hàng chục triệu, lớp triệu
Chữ số 3 ở hàng triệu, lớp triệu
Chữ số 8 ở hàng trăm nghìn, lớp nghìn
- Đổi vở kiểm tra bài của bạn
- Đọc yêu cầu.
a. HS tiếp nối nhau đọc số:
+ 6 231 874: Sáu triệu hai trăm ba mươi mốt nghìn tám trăm bảy mươi tư.
+25 352 206 : Hai mươi lăm triệu ba trăm năm mươi hai nghìn hai trăm linh sáu.
+ 476 180 230 : Bốn trăm bảy mươi sáu triệu một trăm tám mươi nghìn hai trăm ba mươi.
- HS nghe GV đọc, viết nhanh số vào bảng con:
+ Tám triệu hai trăm mười nghìn một trăm hai mươi mốt: 8 210 121
+ Một trăm linh ba triệu hai trăm linh sáu nghìn bốn trăm : 103 206 400
+ Hai trăm triệu không trăm mười hai nghìn hai trăm : 200 012 200.
- HS viết bảng con: 900 009 009.
- Tuyên dương bạn.
- Nghe và thực hiện.
Sinh hoạt lớp
Tuần 3
I-Yêu cầu
- HS nắm được ưu nhược điểm bản thân, của lớp trong tuần qua
- Rèn HS tính trật tự, kỉ luật
- HS có ý thức tu dưỡng đạo đức và vươn lên trong học tập
II- Lên lớp
1. Ổn định tổ chức : Hát
2. Nhận xét tuần qua
* Đạo đức : 
- Các em ngoan, lễ phép hoà nhã, đoàn kết với bạn bè
- Thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, đầu giờ đến sớm
- Trong tuần không có trường hợp đánh, cãi nhau xảy ra 
* Học tập : 
 - Duy trì nề nếp học tập tương đối tốt
.- Đầu giờ trật tự truy bài
- Mang đầy đủ đồ dùng học tập
 - Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảng nhưng còn rụt rè, ít xung phong phát biểu xây dựng bài.
- Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp
- Duy trì phụ đạo HS yếu 2 buổi / tuần
- Còn một số em đọc yếu, chữ viết xấu như: ................................................................................
+ Tuyên dương :............................................................................................................................
+Phê bình .....................................................................................................................................
* Hoạt động khác :
- Đầu giờ các em đến lớp sớm vệ sinh lớp học, sân trường sạch sẽ
- Đeo khăn quàng tương đối đầy đủ
- Ăn mặc tương đối gọn gàng
- Duy trì hát đầu giờ, chuyển tiết, cuối giờ
 3. Phương hướng tuần sau:
- Chuẩn bị khai giảng
- Khắc phục những nhược điểm còn tồn tại 
 - Phát huy ưu điểm đã đạt được trong tuần vừa qua.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_3_nam_hoc_2012_2013_day_buoi_chieu.doc