Giáo án Khối 4 - Tuần 21 - Lương Cao Sơn

Giáo án Khối 4 - Tuần 21 - Lương Cao Sơn

Môn : Tập đọc - Tiết 41

Bài: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA

I. Mục đích yêu cầu :

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi.

 - Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Anh hùng lao động.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài.

 II. Chuẩn bị : Ảnh chân dung SGK

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 32 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 02/03/2022 Lượt xem 126Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 21 - Lương Cao Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Tiểu Học Quang Trung LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 21
Lớp 4	 -----& * & -----
Giáo viên:Lương Cao Sơn
Thứ / ngày
Tiết
Môn
Bài dạy
Thứ hai
21
41
21
101
21
Hoạt động tập thể
Tập đọc
Chính tả
Toán
Đạo Đức 
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
( nhớ -viết) Truyện cổ tích về loài người 
Rút gọn phân số
Lịch sự với mọi người ( T1) 
Thứ ba
102
41
41
41
21
220
Toán
Luyện từ và câu
Khoa học
Thể dục
Mỹ thuật
Luyện tập
Câu kể Ai làm gì ?
Âm thanh
Nhảy dây kiểu chụm 2 chân; trò chơi “Lăn bóng”
Vẽ trang trí: Trang trí hình tròn
Thứ tư
103
42
21
41
41
Toán
Tập đọc
Lịch sử
Tập làm văn
Kỹ thuật
Quy đồng mẫu số các phân số
Bè suôi sông La
Nhà Hậu lê và việc tổ chức quản lý đất nước 
Trả bài văn miêu tả đồ vật
Trồng rau hoa trong chậu ( T1)
Thứ năm 
104
42
42
42
21
Toán
Luyện từ và câu
Khoa học
Thể dục
Âm Nhạc 
Quy đồng mẫu số các phân số
Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
Sự lan truyền âm thanh
Nhảy dây kiểu chụm 2 chân; trò chơi “Lăn bóng”
Học hát bài: Bàn tay mẹ
Thứ sáu
105
21
21
42
42
Toán
Kể chuyện
Địa Lý
Tập làm văn
Kỹ thuật
Luyện tập
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Người dân ở đồng bằng Nam Bộ
Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
Trồng rau, hoa trong chậu ( tiết 2)
 Thứ hai, ngày 06 tháng 2 năm 2006
Môn : Tập đọc - Tiết 41
Bài: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I. Mục đích yêu cầu :
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi.
 - Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Anh hùng lao động.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài.
 II. Chuẩn bị : Ảnh chân dung SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I. Hoạt động 1: 
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh đọc bài : “ Trống đồng Đông Sơn” và trả lời câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét – Ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: GV dùng tranh để giới thiệu
II. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc :
- Đọc nối tiếp 4 đoạn ( 2-3 lượt)
GV kết hợp sửa lỗi phát âm, hiểu nghĩa các từ ngữ
Luyện tập theo cặp.
Gọi HS đọc cả bài.
* Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc đoạn 1:
 Nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước?
- Yêu cầu đọc thầm đoạn (1) 2, 3, trả lời câu hỏi:
+ Em hiểu “ Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc” nghĩa là gì?
* Chốt ý:Giáo sư Trần Đại Nghĩa là người cĩ tinh thần yêu nước cao.
+ Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến?
+ Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng tổ quốc?
* Chốt ý: Ơng là người tài giỏi ,chăm chỉ , yêu khoa học 
Gọi đọc đoạn còn lại. Hỏi :
-Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào?
+Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa những cống hiến như vậy?
* Chốt ý:Với tấm lịng vì đất nước , Tận tụy , hết lịng với cơng việc , sự thơng minh , ham mê học hỏi và say mê khoa học những đĩng gĩp của ơng đã dược nhà nước cơng nhận , ơng là nhà khoa học xuất sắc .
* Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: cho HS tự đọc 
- GV nhận xét chung:
- Luyện tập và thi đọc diễn cảm 1 đoạn.
- Chọn đoạn “ Năm 1946 . . . của giặc”
GV lưu ý HS cách đọc.
- GV nhận xét, tuyên dương.
III. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung chính, ý nghĩa của bài
- GV chốt ý:
- Nhận xét tiết học.
- Về học và chuẩn bị bài sau.
- 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Quan sát, lắng nghe.
- H/S nối tiếp nhau mỗi em một đoạn 
- Đọc theo cặp ( 2 phút)
- Một học sinh đọc toàn bài
- Một HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- HS trả lời 
- Nhận xét, bổ sung ( nếu cần) - -- - Đọc thầm, suy nhĩ trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
- Suy nghĩ độc lập, trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét.
- Thảo luận nhóm đôi, trình bày . 
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc.
- Thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi.
- Suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét.
- Đọc nối tiếp nhau 1 em đọc 1 đoạn.
- Tìm đúng giọng đọc bài văn.
- Nhận xét.
- Thi đua 3 tổ.
- Chọn bạn đọc diễn cảm nhất.
- H/s trả lời.
 Môn : Chính tả - Tiết ù: 21
Nhớ - Viết: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI.
I. Mục đích yêu cầu 
- Nhớ và viết lại đúng chính tả,trình bày đúng 4 khổ thơ trong bài “ Chuyện cổ tích về loài người” 	
- Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu, thanh dễ lẫn ( r, d, gi ) dấu hỏi, ngã .
II. Chuẩn bị: Ba, bốn tờ phiếu khổ to .
III. Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I. Hoạt động 1: 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên đọc các từ: Chuyền bóng, trung phong, tuốt luau, cuộc chơi.
- Giáo viên nhận xét chung, ghi điểm.
2. Giới thiệu bài.GV nêu mục đich, yêu cầu của tiết học
II. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhớ – viết.
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
- Gọi HS đọc bài viết .
- Cho HS nêu cách trình bày thể thơ 5 chữ, nhũng chữ cần viết hoa, những chữ dễ viết sai chính tả.
- Yêu cầu HS gấp SGK, nhớ lại 4 khổ thơ, tự viết bài.
GV quan sát chung, giúp đỡ HS yếu. 
- Viết xong tự soát lỗi hoặc cùng bạn đổi vở soát lỗi cho nhau.
GV chấm chữa bài. Nhận xét chung.
III. Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
- Nêu yêu cầu bài tập: Chọn bài tập cho HS .
Bài 2b: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài tập theo nhĩm . 
- GV chấm một số vở, nhận xét.
Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV nhận xét chung, kết luận lời giải đúng.
IV. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 Học sinh viết bảng viết.
- Cả lớp viết bảng con 
- Lớp nhận xét 
- Học sinh lắng nghe
- Một HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cần viết trong bài “Chuyện cổ tích về loài người”.
- Cả lớp nhìn SGK, đọc thầm ghi nhớ 4 khổ thơ.
- H/s viết bài.
- Soát lỗi, thống kê lỗi sai sang bên lề.
- HS làm bài trên phiếu theo nhóm 4, trình bày kết quả. Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- HS làm bài tập vào vở.
- HS làm bài theo nhóm 5.
- Thi tiếp sức giữa các nhóm.
- Dáng thanh, thu dần, một điểm, rắn chắc, vàng thẫm, cánh dài, rực rỡ, cần mẫn.
 Môn: Toán - Tiếtù: 101
	 Bài: RÚT GỌN PHÂN SỐ.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Bước đầu phân biệt về rút gọn phân số và phân số tối giản.
- Biết cách rút gọn phân số ( trong một số trường hợp đơn giản). 
II. Chuẩn bị: Bảng phụ. 
III. Các hoạt động day học:
Giáo viên
Học sinh
I. Hoạt động 1: 
1. Kiểm tra bài cũ:
Bài: Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm:
a) = = ; = . b) = = ; = .
GV nhận xét, ghi điểm.
2. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài học .
II. Hoạt động 2: Khám phá
* Nhận biết thế nào là rút gọn phân số?
* Gọi HS đọc mục a / SGK.
- Yêu cầu HS tự tìm cách giải quyết và giải thích vì sao ?
-Chốt ý ,rồi giới thiệu cách rút gọn phân số (như SGK / 112.)
VD 1: Rút gọn phân số 
- GV hướng dẫn HS rút gọn phân số như SGK.
Giới thiệu: Phân số không thể rút gọn được nữa. ( vì tử số và mẫu số không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1) nên ta gọi là phân số tối giản.
VD 2: Rút gọn phân số 
- Yêu cầu HS thực hiện ví dụ trên.
- GV nhận xét, chốt ý về cách rút gọn phân sốù.
III. Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1a: Nêu yêu cầu bài tập , tự làm bài :
GV nhận xét bài làm của HS, chốt ý.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài tập, thảo luận nhĩm , làm bài . 
- Cho nhận xét chốt ý. 
Bài 3: Nêu yêu cầu bài tập .
- Lưu ý HS vận dụng bài phân số bằng nhau để làm bài :
- Giáo viên chấm một số vở, nhận xét.
- Sửa bài trên bảng, chốt lại cách rút gọn. 
IV. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Về học, làm bài tập 1b và chuẩn bị bài sau. 
 - Hai học sinh lên bảng thực hiện.
- Cả lớp làm bảng con.
- Nhận xét bài trên bảng.
- Học sinh lắng nghe.
- 2 HS đọc , Nêu ý kiến .
- Tự nhận xét 2 phân số và 
- Lắng nghe, theo dõi.
- H thực hiện yêu cầu của GV
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Cả lớp làm vào nháp.
- 1 HS làm bảng lớp.
- Nhắc lại các bước rút gọn phân số và trường hợp phân số cần rút gọn .
- 2 HS đọc. Cả lớp làm vào vở nháp.3 HS làm trên bảng.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm 2.
- Trình bày kết quả thảo luận.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS làm trên bảng.
 Môn: Đạo đức - Tiết ù:
 Bài: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI ( T1 )
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Hiểu được sự cần thiết phải lịch sự với mọi người.
- Hiểu được ý nghĩa của việc lịch sự với mọi người: làm cho các cuộc tiếp xúc, các mối quan hệ trở lên gần gũi, tốt hơn và người lịch sự, có hành vi văn hoá, đúng mực trong giao tiếp sẽ được mọi người yêu quý, kính trọng.
- Bày tỏ thái độ lịch sự với mọi người xung quanh.
II. Chuẩn bị:
- Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ về phép lịch sự.
- Nội dung các tình huống, trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I. Hoạt động 1:
1. Kiểm tra bài cũ.
- Khoanh vào ý đúng ( Đ) hoặc sai ( S) sau những ý dưới đây:
a) Với mọi người lao động chúng ta đều phải tôn trọng.
b) Giữ gìn sách vở, đồ dùng và đồ chơi.
c) Giúp đỡ người lao động mọi lúc, mọi nơi.
GV nhận xét chung.
2. Giới thiệu bài:GV dùng tranh để giới thiệu.
II. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến:
- Yêu cầu các nhóm đóng vai thể hiện tình huống của nhóm: cảnh đang mua hàng, có cả người bán và người mua;
cảnh cô giáo đang giảng bải cho HS ; cảnh bạn HS trên đường về nhà vừa đi vừa trao đổi về nội dung bài học ngày hôm nay; cảnh bố mẹ chở con đi ho ... ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.
I. Mục đích yêu cầu :
1. Rèn kỹ năng nói: Học sinh chọn được 1 câu chuyện về kể 1 người có khả năng và sức khoẻ đặc biệt. Biết kể chuyện theo cách sắp xếp
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực. KH lời nói, cử chỉ, điệu bộ.
2. Rèn kỹ năng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể.
II. Chuẩn bị: 
- Bảng lớp viết đề tài.
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III. Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I.Hoạt động 1:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS kể câu chuyện đã nghe, đã đọc về 1 người có tài. 
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Giới thiệu bài. Giới thiệu trực tiếp yêu cầu bài học.
II. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- Đề bài: Kể lại 1 chuyện về 1 người có khả năng hoặc có sức khoẻ đậc biệt mà em biết.
- Gạch chân yêu cầu của đề bài:
- Gọi đọc gợi ý trong SGK.
- Yêu cầu HS suy nghĩ nói tên nhân vật em chọn kể : Người ấy là ai? Có tài gì? 
- GV dán lên bảng 2 phương án kể chuyện theo gợi ý 3: 
+ Kể một câu chuyện cụ thể có đầu, có cuối.
+ Kể sự việc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật.(không kể thành chuyện).
- Sau khi đã chọn phương án kể, yêu cầu HS lập dàn ý cho bài kể.
- Tuyên dương HS chuẩn bị tốt.
* Nhắc HS: kể câu chuyện em đã chứng kiến, em phải mở đầu chuyện ở ngôi thứ nhất ( tôi , em)
- Kể câu chuyện em trực tiếp tham gia, chính em phải là nhân vật trong câu chuyện ấy.
III. Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện.
a) Kể theo cặp.
- GV đến từng nhóm nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý.
b) Thi kể trước lớp và trao đổi về ý nghĩa nội dung câu chuyện 
c) Dán tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
- GV viết lên bảng tên những HS tham gia thi kể và tên câu chuyện của các em.
- Mỗi em kể xong có thể trả lời câu hỏi của bạn.
IV. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị nội dung cho bài sau.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc đề bài. 
- Xác định yêu cầu của đề.
- 3 HS đọc nối tiếp.
- HS nêu yêu cầu của GV.
- Đọc suy nghĩ, lựa chọn kể chuyện theo 1 trong 2 phương án đã nêu.
- Lập dàn ý cho bài kể.
- Lắng nghe, ghi nhớ. 
- Từng cặp HS quay mặt vào nhau, kể cho nhau nghe câu chuyện của mình.
- HS thi kể trước lớp
- HS nhận xét.
- Bình chọn bạn kể câu chuyện hay nhất.
- Bạn kể chuyện hay nhất.
- Nghe, ghi nhớ.
 Môn: ĐỊA LÝ – Tiết 21
Bài: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ.
I. Mục tiêu: Sau khi học bài, H/s có khả năng:
- Kể tên được các dân tộc chủ yếu và 1 số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam bộ.
- Trình bày đặc điểm cơ bản về nhà ở và phương tiện đi lại phổ biến của người dân đồng bằng Nam bộ.
- Tôn trọng truyền thống văn hoá của người dân Đồng Bằng Nam Bộ.
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh, hình vẽ về nhà ở, trang phục lễ hội của người dân Nam Bộ.
- Phiếu thảo luận nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I. Hoạt động 1: 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy chỉ lược đồ tự nhiên ĐB Nam Bộ, nêu lên các đặc điểm chính về ĐB Nam Bộ, điền vào sơ đồ.
Đồng bằng Nam bộ
Sông ngòi K/rach
K/ rïchR
Đất . . 
Nguồn gốc H/ thành
Diện tích
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Giới thiệu bài: nêu yêu cầu , nơi dung bài học .
II. Hoạt động 2: Nhà ở của người dân.
- Yêu cầu thảo luận nhóm.
Dựa vào SGK, bản đồ phân bố dân cư Việt Nam và vốn hiểu biết của bản thân cho biết:
+ Người dân sống ở ĐB Nam Bộ thuộc những dân tộc nào?.
+ Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao?
+ Phương tiện đi lại phổ biến của người dân nơi đây là gì? 
* GV chốt ý: 
III. Hoạt động 3: Trang phục và lễ hội:
- Yêu cầu HS quan sát hình 3,4,5,6 /120 SGK và trả lời câu hỏi.
 - Trang phục thường ngày của người dân ĐB Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt? 
- Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì? 
- Trong lễ hội thường có những hoạt động nào? 
- Kể tên 1 số lễ hội nổi tiếng ĐB Nam bộ?
- Nhận xét chung.Chốt lại mục 2.
Yêu cầu HS đọc mục ghi nhớ.
IV. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. 
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lớp nhận xét.
- Quan sát, lắng nghe.
- Thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi.
- (Lớp nhận xét) 
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp , lắng nghe, nhận xét .
- Quan sát.
- Thảo luận nhóm 2.
- Trả lời câu hỏi, lớp nhận xét.
- 2 HS đọc.
 Môn: Tập Làm Văn – Tiết 42
Bài: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI.
I. Mục đích yêu cầu :
- HS nắm được cấu tạo 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. Của 1 bài văn tả cây cối.
- Biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học
II. Chuẩn bị: 	
- Tranh minh họa một số cây ăn quả.
- Giấy ghi lời giải BT1, BT2 (phần nhận xét)
III. Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I.Hoạt động 1: 
1. Kiểm tra bài cũ: nhắc lại thế nào là văn miêu tả đồ vật ?
2. Giới thiệu bài: 
II. Hoạt động 2: Phần nhận xét.
BT 1: Gọi đọc yêu cầu bài tập, làm bài 
- GV dán kết quả lời giải đúng lên bảng
- Chốt lại ý đúng.
Bài tập 2: Nêu yêu cầu bài tập:
- GV dán tờ phiếu ghi kết quả.
- Chốt lại ý đúng.
- So sánh trình tự miêu tả trong bài” cây mai tứ quý” có điểm gì khác bài “bãi ngô”?
- GV chốt ý:
Bài tập 3: Nêu yêu cầu , thảo luận bài tập:
- GV chốt ghi nhớ SGK.
III. Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài tập 1: Gọi đọc nội dung bài tập 1và làm bài
- GV nhận xét chung, kết luận lời giải đúng.
Bài tập 2: Đọc yêu cầu bài tập.
- Dán tranh ảnh 1 số cây ăn quả.Yêu cầu vận dụng làm bài .
- GV phát bút dạ và giấy riêng cho 2-3 HS.
* GV nhận xét.
- GV kiểm tra dàn ý của HS làm trên phiếu. Chọn 1 dàn ý tốt nhất dán lên bảng.
IV. Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về hoàn chỉnh lại dàn ý viết vào vở.
- Chuẩn bị tiết sau.
- Vài HS trả lời
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- Theo dõi SGK.
- Cá nhân: đọc thầm bài: “Bãi ngô”, xác định đoạn và nội dung từng đoạn,phát biểu ý kiến.
- 1 HS nêu
- Xác định đoạn và nội dung từng đoạn trong bài “Cây mai tứ quý” 
- Thực hiện yêu cầu như nêu ở trên.
- So sánh, nhận ra sự khác nhau về trình tự miêu tả giữa 2 bài – Nêu kết luận.
- Thảo luận nhóm 2 – nhận xét.
- Đọc, ghi nhớ.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Xác định trình tự miêu tả trong bài.
- HS phát biểu. Lớp nhận xét.
- Mỗi HS chọn 1 cây ăn quả quen thuộc. Lập dàn ý miêu tả cây đó theo 1 trong 2 cách.
- Nối tiếp nhau đọc dàn ý của mình.
 Môn: Kỹ thuật – Tiết 42
 Bài: TRỒNG RAU, HOA TRONG CHẬU ( T2)
I. Mục tiêu: Như tiết 1
II. Chuẩn bị: Như tiết 1
III. Hoạt động dạy học:
 Giáo viên 
I. Hoạt động 1:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu quy trình trồng cây trong chậu.
- GV nhận xét chung, ghi điểm.
2. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp yêu cầu bài học.
II. Hoạt động 2: Thực hành trồng cây con.
- Yêu cầu HS nhắc nội dung đã học ở tiết một.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành của HS.
* Nêu yêu cầu thực hành.
- HS thực hiện các bước trồng cây vào chậu đã chuẩn bị.
Mỗi HS trồng 1 cây. Chú ý trồng cây vào giữa chậu và trồng đúng kỹ thuật.
* Cho HS thực hành.
- GV quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn thêm cho HS trồng cây chưa đúng kỹ thuật.
III. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả thực hiện.
Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành theo nhóm, tổ .
-Gợi ý cho HS tự đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chuẩn sau.
+ Chuẩn bị nay đủ vật liệu, dụng cu
ï+ Thực hiện đúng thao tác kỹ thuật và quy trình.
+ Cây đứng thẳng, tươi tốt.
+Đảm bảo thời gian quy định.
+ GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của HS.
IV. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. Nhận xét tiết học.
\
 Học sinh
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- HS nghe.
- 2-3 HS nhắc lại.
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- Thực hành theo yêu cầu của .
- Trưng bày sản phẩm thực hành.
- HS tự đánh gía SP thực hành
- Chọn ra sản phẩm đạt tiêu chuẩn.
Môn: Âm nhạc – Tiết 21
Bài: HỌC HÁT BÀI: “BÀN TAY MẸ”
I. Mục tiêu: Hát đúng giai điệu và thuộc lời bài ca: “bàn tay mẹ” 
- Trình bày bài “ bàn tay mẹ “ theo cách hát hợp xướng.hoà giọng, trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách và gõ đệm với 2 âm sắc.
II. Chuẩn bị: 
Nhạc cụ quen dùng.
Tranh ảnh minh hoạ bài hát
Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I. Hoạt động 1:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS hát bài hát “ Chúc mừng” kết hợp vỗ theo nhịp.
- TĐN số 5.
- GV nhận xét chung.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
- GV dùng tranh minh hoạ để giới thiệu.
II. Hoạt động 2: Tập hát.
- GV hát mẫu 2 lần.
- Đọc lời ca và giải thích từ khó.
- Đọc lời theo tiết tấu.
- Luyện thanh.
+ Tập hát từng câu.
- Dùng đàn tập từng câu.
- GV bắt nhịp ( 2 -1) 
- GV lưu ý chỗ có dấu luyến. GV hát mẫu.
Chú ý: Hát rõ lời, diễn cảm, sửa sai cho HS.
- GV đệm đàn.
III. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học.
- Về hát cho mẹ và người thân nghe nhất là tặng mẹ ngày sinh nhật bài hát này.
- Chuẩn bị bài sau.
- 4 H/s thực hiện yêu cầu của giáo viên.
- 1 H/s thực hiện.
-Quan sát, lắng nghe.
- Lắng nghe .
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- Đọc đồng thanh.
- Luyện đồng thanh
- Hát đồng thanh từng câu kết hộp gõ tiết tấu lời ca.
- Nghe, ghi nhớ.
- Hat1 từng câu, cả bài kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.
- Hát theo tổ, nhóm, dãy bàn, cá nhân. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_21_luong_cao_son.doc