Giáo án Khối 4 - Tuần 21 - Mai Kim Phượng

Giáo án Khối 4 - Tuần 21 - Mai Kim Phượng

GV: Mai Kim Phượng

Tiết 41: CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?

A. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức - Kĩ năng:

- Nhận biết được câu kể Ai thế nào? (ND Ghi nhớ).

- Xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT1, mục III); bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? (BT2).

- HS khá, giỏi viết được đoạn văn có dùng 2, 3 câu kể theo BT2.

2.Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức viết đúng câu tiếng Việt .

B. CHUẨN BỊ:

 GV -Phiếu. HS - Từ điển.

C. LÊN LỚP:

a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh”

 b- Bài cũ : Mở rộng vốn từ :Sức khỏe

c- Bài mới

 

doc 37 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 281Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 21 - Mai Kim Phượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc 
Tiết 41:	Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa.
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức - Kĩ năng: 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ND: Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2 - Giáo dục: - Giáo dục học sinh biết quý trọng và noi gương những nhà khoa học có những cống hiến 
B. CHUẨN BỊ:
GV : 	- Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa.
HS : - SGK
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh”
b. Bài cũ : Trống đồng Đông Sơn.
c- Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài 
Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
- Chỉ định 1 HS đọc cả bài. 
- Có thể chia bài thành 4 đoạn 
- Chỉ định HS đọc nối tiếp.
- Luyện đọc đúng, giúp HS sửa lỗi phát âm .
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Đọc diễn cảm cả bài . Nhấn giọng ở các từ ngữ: cả ba ngành, thiêng liêng, rời bỏ, miệt mài, công phá lớn, xuất sắc.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài 
- Vấn đáp các câu hỏi 1,2,3,4/22
- Tổ chức thảo luận câu hỏi 5/22
- Ý nghĩa truyện là gì ?
Tiểu kết: ( Ghi nội dung chính )
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm :
- Chỉ định HS đọc nối tiếp .
- Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 2. 
+ Đọc mẫu đoạn văn .
+ Sửa chữa , uốn nắn .
Tiểu kết: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh .
-Theo dõi
Hoạt động cả lớp
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn . Đọc 2 – 3 lượt .
*Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đó . 
* Luyện đọc số và từ phiên âm.
* Luyện đọc câu.
- Luyện đọc theo cặp .
- 2 em đọc cả bài .
Hoạt động nhóm .
- Đọc đọc thầm từng đoạn, trả lời các câu hỏi 1,2,3,4/22 ..
- Đọc lướt toàn bài, chia nhóm thảo luận câu hỏi 5/22. 
-HS phát biểu ý chính bài
Hoạt động cá nhân
- 4 em tiếp nối nhau đọc 4 đoạn .
+ Theo dõi bài đọc mẫu của GV.
+ Theo dõi bài đọc của bạn.
+ Hai HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe và sửa lỗi cho nhau.
-8 HS thi đọc. HS cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay.
-1 HS đọc lại toàn bài.
4. Củng cố : (3’)- Thi đua tìm và ghi lại các từ ngữ miêu tả nhân vật Trần Đại Nghĩa.
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
- Nhận xét tiết học .
- Nhắc nhở HS luôn chăm học, học tập tấm gương lao động Trần Đại Nghĩa.
	-Chuẩn bị: Bè xuôi sông La. 
Bổ sung: 
Chính tả 
Tiết 21:	CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI.
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức - Kĩ năng: 
- Nhớ-viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
- Làm đúng BT3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh).
2 - Giáo dục: 	Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ, giữ vở.
B. CHUẨN BỊ:
GV : - Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT 2b , BT3 .
HS : - SGK, V2
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh”
b- Bài cũ : Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp .
 c- Bài mới
Hoạt động của Thầy 
Hoạt động của Trò
1. Giới thiệu bài : Chuyện cổ tích về loài người.
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả .
- Gọi HS đọc đoạn thơ – tìm hiểu nội dung.
- Nhắc HS chú ý cách trình bày, ghi nhớ cách viết những tên riêng nước ngoài, những chữ số, những từ ngữ dễ viết sai .
- Viết chính tả
- Chấm , chữa 7 – 10 bài .
Tiểu kết: trình bày đúng bài viết
Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập chính tả
- Bài 2 : ( lựa chọn )
 -HS đọc yêu cầu bài.
 -Hướng dẫn HS làm bài.
 -1 HS làm bài nhanh và đúng lên bảng làm .
 -Nhận xét kết quả bài làm.
- Bài 3 : ( lựa chọn ) 
- HS thảo luận nhóm đôi để chọn các từ điền vào chỗ trống trong đoạn văn. 
- Lớp nhận xét.-Tuyên dương .
Tiểu kết:Bồi dưỡng cẩn thận chính xác.
Hoạt động cả lớp
- Theo dõi .
- Đọc thầm lại đoạn thơ , chú ý những từ ngữ dễ viết sai và cách trình bày .
- Viết bài vào vở .
- Soát lại bài .
- Đối chiếu SGK , tự sửa những chữ viết sai ở lề trang vở .
Hoạt động tổ nhóm
- Đọc thầm, làm bài.
- Từng em đọc kết quả .
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
 -HS đọc lại.
- Nhóm đôi chọn các từ điền vào chỗ trống trong đoạn văn. 
- Làm bài vào vở .
- Từng em đọc kết quả .
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
- Đọc lại đoạn văn. 
4. Củng cố : (3’) - Nêu gương một số em viết chữ đẹp .
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
- Nhận xét chữ viết của HS.
- Nhắc những em hay viết sai chính tả về nhà viết lại những từ ngữ đã được ôn luyện .
- Chuẩn bị : Sầu riêng
Bổ sung:
Luyện từ và câu 
Tiết 41:	CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
A. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức - Kĩ năng:
- Nhận biết được câu kể Ai thế nào? (ND Ghi nhớ).
- Xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT1, mục III); bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? (BT2).
- HS khá, giỏi viết được đoạn văn có dùng 2, 3 câu kể theo BT2.
2.Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức viết đúng câu tiếng Việt .
B. CHUẨN BỊ:
 GV -Phiếu. 	HS - Từ điển.
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Trên ngựa ta phi nhanh”
 	b- Bài cũ : Mở rộng vốn từ :Sức khỏe
c- Bài mới
Hoạt động của Thầy 
Hoạt động của Trò
1.Giới thiệu bài: Câu kể Ai thế nào?
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Phần nhận xét
-Bài 1 + 2:
- Đọc, gạch chân từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật có trong đoạn văn.
+ Giao việc xác định VN của các câu
+ GV nhận xét và chốt lời giải đúng:
- Bài 3 :
 + Nêu yêu cầu BT .
Giao việc đặt câu hỏi cho các từ ngữ đó.
GV nhận xét và chốt lời giải đúng
- Bài 4 :
 + Nêu yêu cầu BT .
Giao việc xác định CN của các câu
.GV nhận xét và chốt lời giải đúng
- Bài 5 :
+ Nêu yêu cầu BT .
Giao việc đặt câu hỏi cho các từ ngữ đó.
GV nhận xét và chốt lời giải đúng
Hoạt động 2 : Ghi nhớ 
Hoạt động 2: Luyện tập 
- Bài 1 :
 + Nêu yêu cầu BT .
Giao việc: (như Câu hỏi a,b,c / 24 SGK)
 GV nhận xét và chốt lời giải đúng.
- Bài 2 : 
+ Nêu yêu cầu BT .
+ Cho HS làm bài.
+ Cho HS trình bày kết quả.
+ Chốt lại bài hay.
Hoạt động nhóm , cá nhân .
- 1 em đọc nội dung BT . 
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn , làm việc cá nhân
 - Phát biểu. Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
+ 4 em lên bảng xác định VN viết trên phiếu .
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
-1 em đọc nội dung BT . 
- HS làm bài và sửa miệng .
- Cả lớp nhận xét ,chốt lại lời giải đúng 
- 1 em đọc nội dung BT . - Làm bài cá nhân
+ 4 em lên bảng xác định CN 
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
1 em đọc nội dung BT . Cả lớp theo dõi
 HS làm bài và sửa miệng .
 Cả lớp nhận xét ,chốt lại lời giải đúng .
3 em đọc ghi nhớ SGK .
1 HS phân tích: Câu kể Ai thế nào?
Hoạt động lớp.
-1 HS đọc yêu cầu BT . Cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài theo cặp. HS lần lượt phát biểu.
- Cả lớp nhận xét .
-1 HS đọc yêu cầu BT . Cả lớp lắng nghe.
- HS làm bài cá nhân , ghi trên phiếu. 
- Tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết.
- Cả lớp nhận xét .
4. Củng cố : (3’) 	+ Nêu nhận xét về câu kể Ai thế nào?
+ Nhận xét tiết học
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: (1’)
- Yêu cầu HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà hoàn chỉnh , viết lại vào vở .
-Chuẩn bị : Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
Bổ sung: 	
Kể chuyện 
Tiết 21: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức - Kĩ năng: 
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) nói về một người có khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
2 - Giáo dục: - Giáo dục HS biết ngưỡng mộ người tài .
B.CHUẨN BỊ:
GV: - Một số truyện viết về những người có tài .	HS : - SGK.
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b.Bài cũ : Kể lại chuyện đã nghe hoặc đã đọc
c. Bài mới: 
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1. Giới thiệu truyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
2. Các Hoạt động :
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài .
-Gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài :khả năng, sức khỏe đặc biệt, em biết.
-Cho HS nói về nhân vật mình chọn kể .
-Lưu ý HS : Khi kể các em nhớ kể có đầu có đuôi và phải xưng tôi hoặc em .Em phải là nhân vật trung tâm trong câu chuyện ấy.
Tiểu kết: HS nắm yêu cầu của đề bài .
Hoạt động 2 : HS thực hành kể chuyện .
-Nhắc HS:Cần kể có đầu , có cuối . Với những truyện dài , các em có thể kể từng đoạn theo nhóm.
a) Cho HS kể theo cặp:
Đến từng nhóm,nghe HS kể,hướng dẫn , góp ý.
b) Cho HS thi kể cá nhân
GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện .
Hoạt động lớp .
- 1 em đọc đề bài; Hs đọc tiếp nối gợi ý1, 2, 3 - HS lần lượt nói về nhân vật đã chọn .
- Một số em tiếp nối nhau giới thiệu tên truyện của mình. Nói rõ câu chuyện kể về ai, tài năng đặc biệt của nhân vật , em đã chứng kiến hoặc tham gia truyện đó ở đâu 
Hoạt động nhóm, cá nhân .
- Từng cặp kể chuyện , trao đổi ý nghĩa truyện.
- Thi kể chuyện trước lớp .
- Cả lớp nhận xét , tính điểm theo tiêu chuẩn đã nêu : 
Nội dung truyện có hay không ? 
Có mới không? 
Cách kể có hấp dẫn không ?  
4. Củng cố:(3’) - Ca ...  đúng vì thể hiện được nếp sống văn minh, Hoạt động 3 : Hoạt động nhóm
- GV nêu từng ý trong bài tập 
Hoạt động nhóm
- Hs đọc – thảo luận theo câu hỏi gợi ý của giáo viên
- Hs trình bày – lớp nhận xét – hs bổ sung
- Hs đọc ghi nhớ.
Hoạt động nhóm
- HS làm việc nhóm 2.
- HS trình bày ý kiến, trao đổi, chất vấn lẫn nhau.
- HS đọc yêu cầu bài tập 3 / SGK
- Hs thảo luận – trình bày ý kiến của nhóm mình – các nhóm khác nhận xét ,bổ sung ý kiến .
4.Củng cố: - Giáo dục: Phép lịch sự khi giao tiếp thể hiện ở:
+ Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi bậy
+ Biết lắng nghe khi người khác đang nói.
+ Chào hỏi khi gặp gỡ.
+ cảm ơn khi được giúp đỡ.
+ xin lỗi khi làm phiền người khác.
+ Biết dùng những lời yêu cầu, đề nghị khi muốn nhờ người khác giúp đỡ.
+ Gõ cửa,bấm chuông khi muốn vào nhà ngườikhác.
+ Ăn uống từ tốn, không rơi vãi, không vừa nhai vừa nói.
- Hs đọc lại ghi nhớ trong SGK.
5.Nhận xét- dặn dò :
- GV khen ngợi những HS tích cực trong buổi học.
- Học thuộc nội dung cần ghi nhớ của bài học.
- Chuẩn bị : Lịch sự với mọi người (tiết 2)
Bổ sung:
Kĩ thuật 
Tiết 21: 	ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU , HOA.
I . MỤC TIÊU: 
Kiến thức - Kỹ năng:
- Biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau , hoa.
- Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây râu , hoa.
2. Thái độ:
	- Có ý thức chăm sóc cây rau , hoa đúng kĩ thuật .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Phô-tô phóng to hình SGK ; sưu tầm một số tranh , ảnh minh họa những ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau , hoa .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Vật liệu và dụng cụ trồng rau , hoa .
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 3. Bài mới : (27’) Điều kiện ngoại cảnh của cây rau , hoa .
 a) Giới thiệu bài : 
 b) Các hoạt động : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : các điều kiện ngoại cảnh 
- Treo tranh và hướng dẫn HS quan sát để trả lời câu hỏi : Cây rau , hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào ?
- Nhận xét câu trả lời của HS và chốt 
Hoạt động 2 : tìm hiểu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh 
- Kết luận và nhấn mạnh : Con người sử dụng các biện pháp kĩ thuật canh tác như : gieo trồng đúng thời gian , khoảng cách , tưới nước , bón phân , làm đất  để đảm bảo các điều kiện ngoại cảnh phù hợp với mỗi loại cây .
Hoạt động lớp .
HS tìm hiểu về các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây rau , hoa .
- Các điều kiện gồm nhiệt độ , nước , ánh sáng , chất dinh dưỡng , đất không khí .
Hoạt động lớp .
HS nêu ảnh hưởng của từng điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau , hoa . 
- Đọc nội dung SGK .
HS nắm được 2 ý cơ bản :
+ Yêu cầu của cây đối cới từng điều kiện ngoại cảnh .
+ Những biểu hiện bên ngoài của cây khi gặp các điều kiện ngoại cảnh không phù hợp .
 4. Củng cố : (3’)
	- Nêu ghi nhớ SGK .
	- Giáo dục HS có ý thức chăm sóc cây rau , hoa đúng kĩ thuật .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tinh thần , thái độ học tập của HS .
	- Dặn HS về nhà đọc trước bài học sau .
Bổ sung:
Âm nhạc 
TIẾT 21:	BÀN TAY ME.Ï
A. MỤC TIÊU:
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức - Kĩ năng: 	
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
Cĩ điều kiện:
Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Bùi Đình Thảo.
Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp.
2 - Giáo dục: Giáo dục H S thêm biết ơn và kính yêu mẹ .
B. CHUẨN BỊ:
GV - Nhạc cụ quen dùng , máy nghe , băng nhạc .
HS : - Một số nhạc cụ gõ .
C. LÊN LỚP:
a.Khởi động: Hát “Em yêu hoà bình”
b. Bài cũ : Ôn tập bài hát : Chúc mừng - Tập đọc nhạc : TĐN số 5 .
c- Bài mới: Bàn tay mẹ
Phương pháp : Trực quan , thực hành , làm mẫu	. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài: 
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Học bài hát Bàn tay me
GV chia bài hát thành năm câu. 
Hướng dẫn háttheo lối móc xích (lưu ý bốn chỗ luyến xuống bằng hai nốt nhạc của một phách, hai chỗ cuối câu ngân dài ba phách) 
Hoạt động 2 : Tập đọc nhạc số 5 .
HS hát kết hợp gõ theo phách.
HS hát kết hợp gõ theo nhịp. 
HS hát kết hợp vận động nhẹ nhàng. 
Tiểu kết: HS đọc được bài TĐN số 5 .
HS xem tranh ảnh nhạc sĩ Bùi Đình Thảo, nghe bài hát. 
Hoạt động lớp , nhóm .
- Đọc kết hợp gõ theo phách 
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 
- Hát theo nhóm
Hoạt động lớp .
- HS thực hành gõ phách .
- HS nhận xét bài như sau :
+ Cao độ từ nốt thấp đến nốt caoom1
- HS tập gõ tiết tấu .
. 
4. Củng cố : (3’) - HS trả lời câu hỏi : Kể tên những bài viết về mẹ (Lời ru của mẹ, Chỉ có một trên đời)ï. Có thể cho HS nghe băng.
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
-Nhận xét lớp. 
- Chuẩn bị: Ôn lại bài hát Bàn tay mẹ .
Bổ sung:
Thể dục 
Tiết 41:	NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN
 TRÒ CHƠI “LĂN BÓNG BẰNG TAY”.
I. MỤC TIÊU :
- Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân . Biết cách so dây, quai dây và bật nhảy mỗi khi dây đến.
	- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi Lăn bóng bằng tay . 
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
 1. Địa điểm : Sân trường .
 2. Phương tiện : Còi , dụng cụ , kẻ sẵn các vạch .
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Đứng tai chỗ, vỗ tay, hát.
- Khởi động các khớp:Tay, chân, hơng.
- Đi đều theo 1-4 hàng dọc.
* Chạy chậm trên sân trường theo 1 hàng dọc.
 1-2p
 1-2p
 1p
 1-2p
 100m
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
II.Cơ bản:
- Ơn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
+ Trước khi tập cho HS khởi động kĩ các khớp, cổ tay, đầu gối, khớp vai, khớp hơng.
+ GV nhắc lại và làm mẫu động tác so dây, chao dây, quay dây kết hợp giải thích từng cử động để HS nắm được.
+ HS đứng tai chỗ, chụm hai chân bật nhảy khơng cĩ dây một vài lần, rồi mới nhảy cĩ dây.
- Trị chơi "Lăn bĩng bằng tay"
Cho từng tổ thực hiên trị chơi một lần, sau đĩ GV nhận xét và uốn nắn những em làm chưa đúng.
GV phổ biến lại qui tắc chơi, sau đĩ cho các em chơi chính thức. 
10-15p
 5-7p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
X X --------X ---- P
X X ---X --------- P
X X -------X --- P
 r 
III.Kết thúc:
- Đi thường theo một vịng trịn, thả lỏng chân tay tích cực.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học.
- Về nhà ơn nhảy dây cá nhân đã học.
 2p
 2-3p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
Bổ sung:
Thể dục 
Tiết 42:	NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI “LĂN BÓNG BẰNG TAY”.
I. MỤC TIÊU :
- Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân . Biết cách so dây, quai dây và bật nhảy mỗi khi dây đến.
	- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi Lăn bóng bằng tay . 
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
 1. Địa điểm : Sân trường .
 2. Phương tiện : Còi , dụng cụ , kẻ sẵn các vạch .
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Đứng tai chỗ, vỗ tay, hát.
- Khởi động các khớp:Tay, chân, hơng.
- Đi đều theo 1-4 hàng dọc.
* Chạy chậm trên sân trường theo 1 hàng dọc.
 1-2p
 1-2p
 1p
 1-2p
 100m
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
II.Cơ bản:
- Ơn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
+ Trước khi tập cho HS khởi động kĩ các khớp, cổ tay, đầu gối, khớp vai, khớp hơng.
+ GV nhắc lại và làm mẫu động tác so dây, chao dây, quay dây kết hợp giải thích từng cử động để HS nắm được.
+ Chia tổ tập luyện theo qui định, dưới sự hướng dẫn của tổ trưởng.
- Trị chơi "Lăn bĩng bằng tay"
GV nêu tên trị chơi, nhắc lại cách chơi.
Cho từng tổ thực hiện trị chơi một lần, sau đĩ GV nhận xét và uốn nắn những em làm chưa đúng.
GV phổ biến lại qui tắc chơi, sau đĩ cho các em chơi chính thức. 
10-15p
 5-6p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
X X --------X ---- P
X X ---X --------- P
X X -------X --- P
 r 
III.Kết thúc:
- Đi thường theo một vịng trịn, thả lỏng chân tay tích cực.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học.
- Về nhà ơn nhảy dây cá nhân đã học.
 2p
 2-3p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 r
Bổ sung:
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ.
TUẦN 21.
I . MỤC TIÊU : 
- Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động .
- Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể .
II. CHUẨN BỊ :
- Báo cáo tuần 21.
III. LÊN LỚP :
 1. Khởi động : Hát .
 2. Kiểm điểm tuần 21: 
- Các tổ trưởng tổng kết báo cáo hoạt động trong tổ .
-Lớp trưởng, nhận xét
-GV nhận xét chung 
* Về chuyên cần: 	
* Về hạnh kiểm: 	
* Về học tập: 	
* Về trật tự kỉ luật: 	
* Về vệ sinh: 	
- Tuyên dương, nhắc nhở.
 3. Hoạt động tuần 22: Ngày 9/2/2009 đến 13/2/2009
- Tiếp tục : 
Giữ vững chuyên cần sau khi nghỉ Tết Nguyên Đán (Kỷ Sửu 2009)
Bồi dưỡng đạo đức : Tiên học lễ, hậu học văn. Kỉ niệm ngày 3/2 (ĐCSVN)
Giữ gìn trật tự kỉ luật: Không đốt pháo, không chơi pháo.
Thực hiện tốt 5 nhiệm vụ HS.
 - Học văn hoá tuần 22, Phát huy tính tích cực trong học tập: 
* Tham gia phát biểu xây dựng bài, tham gia thảo luận bài học nghiêm túc.
* Học bài, ghi nhớ bài đầy đủ. 
* Chuẩn bị bài đúng theo dăn dò của Cô.
* HS chưa hiểu bài phải mạnh dạn hỏi lại để được hướng dẫn nhiều hơn.
- Tich cực : “Nói lời hay làm việc tốt” .
- Chăm sóc cây xanh, giữ sạch trường lớp, không ăn quà trước cổng trường
4. Thi đua: Thực hiện hoa điểm 10.
5. Sinh hoạt tập thể : 
- Tập bài hát mới : Trái đất này là của chúng mình.
- Chơi trò chơi : Tìm người chỉ huy.
Bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_21_mai_kim_phuong.doc