Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 07

Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 07

 Tập đọc: TRUNG THU ĐỘC LẬP

I/. MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.

- Hiểu các từ ngữ trong bài:Tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường .

- Hiểu nội dung bài: Tình thương yêu các em nhỏ cđa anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước.

II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 66, SGK

II/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:

I/. KIỂM TRA BÀI CŨ:

-Gọi 3 HS đọc phân vai chuyện Chị em tôi

-Nhận xét và cho điểm HS.

II/. DẠY- HỌC BÀI MỚI:

1. Giới thiệu bài:

- Yªu cÇu HS quan s¸t tranh SGK.

-Hỏi : +Chủ điểm của tuần này là gì? Tên chủ điểm nói lên điều gì?

- Cho HS quan s¸t tranh bµi hc cho bit:

? Bức tranh vẽ cảnh gì?

-GV giới thiệu bài.

2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

a/, Luyện đọc:

-Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).

- GV chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS .

 

doc 25 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 614Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học Lớp 4 - Tuần 07", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn 7: Thø 2 ngµy 27 th¸ng 9 n¨m 2010
 Tập đọc: TRUNG THU ĐỘC LẬP
I/. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
- Hiểu các từ ngữ trong bài:Tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường.
- Hiểu nội dung bài: Tình thương yêu các em nhỏ cđa anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 66, SGK 
II/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I/. KIỂM TRA BÀI CŨ:
-Gọi 3 HS đọc phân vai chuyện Chị em tôi 
-Nhận xét và cho điểm HS.
II/. DẠY- HỌC BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
- Yªu cÇu HS quan s¸t tranh SGK.
-Hỏi : +Chủ điểm của tuần này là gì? Tên chủ điểm nói lên điều gì?
- Cho HS quan s¸t tranh bµi häc cho biÕt: 
? Bức tranh vẽ cảnh gì?
-GV giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a/, Luyện đọc:
-Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). 
- GV chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS .
- GV híng dÉn HS t×m hiĨu nghÜa tõ míi.
- Cho HS luyƯn ®äc nhãm.
-Gọi HS đọc toàn bài.
-GV đọc diƠn c¶m bµi v¨n.
b/. Tìm hiểu bài:
-Gọi HS đọc đoạn 1
-Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+ Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
-Đoạn 1 nói lên điều gì?
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong đêm trăng tương lai ra sao?
-Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập?
-Đoạn 2 nói lên điều gì?
- Theo em, cuộc sống hiện nay có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa?
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
 +Hình ảnh Trăng mai còn sáng hơn nói lên điều gì?
+Em mơ ước đất nước mai sau sẽ phát triển như thế nào?
-Ý chính của đoạn 3 là gì?
-Đại ý của bài nói lên điều gì?
-Nhắc lại và ghi bảng.
c/. Đọc diễn cảm:
-Gọi 3 Hs tiếp nối đọc tứng đoạn của bài.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễm cảm đoạn văn.
-Nhận xét, cho điểm HS.
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
-Nhận xét, cho điểm HS.
III/. CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
-Dặn HS về nhà học bài.
-3 HS thực hiện theo yêu cầu.
+Tên của chủ điểm tuần này là Trên đôi cánh ước mơ.. tên của chủ điểm nói lên niềm mơ ước, khát vọng của mọi ngừơi.
-Bức tranh vẽ cảnh anh bộ đội đang đứng gác dưới đêm trăng trung thu. 
-Lắng nghe.
-HS đọc tiếp nối theo trình tự:
+Đoạn 1: Đêm nayđến của các em.
+Đoạn 2: Anh nhìn trăng  đến vui tươi.
+Đoạn 3: Trăng đêm nay  đến các em.
- HS theo dâi.
- HS luyƯn ®äc nhãm.
- HS ®äc bµi.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời.
+Trăng ngàn và gió núi bao la. Trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu qúy. Trăng vằng vặc chiếu khắp các thành phố, làng mạc, núi rừng.
-Đoạn 1 nói lên cảnh đẹp trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên. 
-Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời.
+Anh chiến sĩ tưởng tượng ra cảnh tương lai đất nước tươi đẹp: Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện, giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng bay phấp phới giữa những con tàu lơnù, ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rãi trên đồng lúa bát ngát của những nông trường to lớn, vui tươi.
+Đêm trung thu độc lập đầu tiên, đất nước còn đang nghèo, bị chiến tranh tàn phá. Còn anh chiến sĩ mơ ước về vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn nhiều.
+Ứơc mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tươi đẹp trong tương lai.
-2 HS nhắc lại.
*Ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa về tương lai của trẻ em và đất nước đã thành hiện thực: chúng ta đã có nhà máy thủy điện lớn: Hoà Bình, Y-a-li những con tàu lớn chở hàng, những cánh đồng lúa phì nhiêu, màu mỡ
*Nhiều nhà máy, khu phố hiện đại mọc lên, những con tàu lớn vận chuyển hàng hoá xuôi ngược trên biển, điện sáng ở khắp mọi miền
+Hình ảnh Trăng mai còn sáng hơn nói lên tương lai của trẻ em và đất nước ta ngày càng tươi đẹp hơn.
*Em mơ ước nước ta có một nỊn công nghiệp phát triển ngang tầm thế giới.
*Em mơ ước nước ta không còn hộ nghèo và trẻ em lang thang
-Đoạn 3 là niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước.
-Bài văn nói lên tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
-2 HS nhắc lại.
-3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi, tìm ra giọng đọc của từng đoạn .
- HS thi ®äc diƠn c¶m.
 To¸n: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu Giúp HS:
 -Củng cố kĩ năng thực hiện tính cộng, tính trừ các số tự nhiên và cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ các số tự nhiên.
 -Củng cố kĩ năng giải toán về tìm thành phần chưa biết của phép tính, giải toán có lời văn.
II.Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KTBC: 
 -GV kiểm tra VBT về nhà của một số HS .
 -GV nhận xét.
3.Bài mới : 
 a.Giới thiệu bài:
 b.Hướng dẫn luyện tập: 
 Bài 1
 -GV viết lên bảng phép tính
 2416 + 5164, yêu cầu HS đặt tính và thự hiện phép tính.
 -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn làm đúng hay sai.
- ? Muèn thư l¹i phÐp céng ta lµm nh thÕ nµo?
 - GV yêu cầu HS thử lại phép cộng trên.
 -GV yêu cầu HS làm phần b.
 Bài 2
 -GV viết lên bảng phép tính
 6839 – 482, yêu cầu HS đặt tính và thực hiện p. tính.
 -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn làm đúng hay sai. 
- ? Muèn thư l¹i phÐp trõ ta lµm nh thÕ nµo?
 -GV yêu cầu HS thử lại phép trừ trên.
 -GV yêu cầu HS làm phần b.
 Bài 3
 -GV gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. – Muèn tìm số hạng chưa biết trong phép cộng, số bị trừ chưa biết trong phép trừ ta lµm nh thÕ nµo?
 -GV yêu cầu HS tự làm bài, khi chữa bài yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình
 x + 262 = 4848
 x = 4848 – 262
 x = 4586
-GV nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố- Dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
-HS nghe GV giới thiệu bài.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
-2 HS nhận xét .
-HS trả lời.
-HS thực hiện phép tính 7580 – 2416 để thử lại.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện tính và thử lại một phép tính, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- HS kh¸c nhận xét bµi b¹n.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
-2 HS nhận xét.
-HS trả lời.
-HS thực hiện phép tính 6357 + 482 để thử lại.
-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện tính và thử lại một phép tính, HS cả lớp làm bài vào VBT.
 - HS kh¸c nhận xét bµi b¹n.
-Tìm x.
- HS nêu.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
 x – 707 = 3535
 x = 3535 + 707
 x = 4242
 Luyện TV: Ôn luyện kể chuyện 
I – Mơc tiªu:
- RÌn luyƯn kØ n¨ng nghe, nãi cho HS.
- HS kĨ l¹i ®ỵc c©u chuyƯn nãi vỊ lßng tù träng mµ em ®· ®ỵc nghe, ®ỵc ®äc.
II - – C¸c ho¹t ®éng:
GV
HS
1 – Giíi thiƯu bµi:
- GV nªu mơc tiªu bµi häc.
2 – C¸c ho¹t ®éng:
 H§1 : Híng dÉn HS kĨ chuyƯn.
- GV ghi ®Ị lªn b¶ng, gäi HS ®äc ®Ị bµi.
* §Ị bµi: KĨ mét c©u chuyƯn nãi vỊ lßng tù träng mµ em ®· ®ỵc nghe, ®ỵc ®äc.
- GV híng dÉn HS t×m hiĨu ®Ị bµi.
- GV gỵi ý ®Ĩ HS hiĨu yªu cÇu ®Ị.
 H§2: HS kĨ chuyƯn.
- KĨ theo nhãm cỈp
+ GV yªu cÇu HS kĨ c©u chuyƯn theo nhãm cỈp, trao ®ỉi víi nhau vỊ ý nghÜa c©u chuyƯn.
- Thi kĨ chuyƯn tríc líp.
+ Gäi HS kĨ chuyƯn, trao ®ỉi víi b¹n vỊ ý nghÜa c©u chuyƯn.
+ GV vµ HS nhËn xÐt b¹n kĨ. 
+ c¶ líp b×nh chän b¹n kĨ hay nhÊt.
3 – DỈn dß:
- NhËn xÐt tiÕt häc. 
- HS theo dâi.
- HS theo dâi.
- HS nªu c¸c tõ ng÷ nãi lªn träng t©m ®Ị bµi.
- HS theo dâi.
- HS kĨ chuyƯn theo nhãm cỈp.
- HS thi kĨ chuyƯn trao ®ỉi víi b¹n vỊ ý nghÜa c©u chuyƯn.
- HS kh¸c nhËn xÐt.
Thø 3 ngµy 28 th¸ng 9 n¨m 2010
 Chính tả : GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I/. MỤC TIÊU:
- Nhớ viết ®ĩng bµi CT ; trình bày đúng các dòng thư lục bát.
- Tìm được, viết đúng những tiếng bắt đầu bằng tr/ch hoặc có vần ươn/ ương, các từ hợp với nghĩa đã cho.
II/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
I/. KIỂM TRA BÀI CŨ:
-Gọi 1 HS lªn b¶ng viÕt: sung sướng, sững sờ, sốt sắng, xôn xao, xanh xao, xao xác 
-Nhận xét chữ viết của HS trên bảng .
II/. DẠY- HỌC BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
-Hỏi : Ở chủ điểm Măng mọc thẳng, các em đã được học truyện thơ nào?
-Trong giờ chính tả hôm nay c¸c em sẽ nhớ viết đoạn văn cuối trong truyện thơ Gà trống và Cáo, làm một số bài tập chính tả.
2. Hướng dẫn viết chính tả:
a/. Trao đổi về nội dung đoạn văn:
-Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
-Hỏi:
+Lời lẽ của gà nói với cáo thể hiện điều gì?
+Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
b/. Hướng dẫn viết từ khó:
-Yêu cầu HS tìm các từ khó viết và luyện viết.
c/. Viết, chấm, chữa bài
- Cho HS viÕt bµi.
- GV chÊm, ch÷a bµi cho HS.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2 - b :
- Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và viết vào VBT.
-Tổ chức cho 2 nhóm HS thi điền từ tiếp sức trên bảng. Nhóm nào điền đúng từ, nhanh sẽ thắng.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài.
-Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh.
Lời giải: bay lượn, vườn tược, quê hương, đại dương, tương lai, thường xuyên, cường tráng.
Bài 3 ( b)
 – Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm từ.
-Gọi HS đọc nghĩa và các từ đúng.
-Gọi HS nhận xét.
-Lời giải : Vươn lên, tưởng tượng.
III. CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
-Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Truyện thơ Gà trống và Cáo
-Lắng nghe.
-3 đến 5 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
+Thể hiện Gà là một con vật thông min ... iện phép tính cộng số con cá của ba bạn với nhau.
-Cả ba bạn câu được 2 + 3 + 4 con cá.
-HS nêu tổng số cá của cả ba người trong mỗi trường hợp để có bảng số nội dung như sau:
-Cả ba người câu được a + b + c con cá.
-HS: Nếu a = 2, b = 3 và c = 4 
thì a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9.
-HS tìm giá trị của biểu thức a + b + c trong từng trường hợp.
-Ta thay các chữ a, b, c bằng số rồi thực hiện tính giá trị của biểu thức.
-Tính được một giá trị của biểu thức 
-Tính giá trị của biểu thức a + b + c.
-HS làm VBT.
-Nếu a = 5, b = 7 và c = 10 thì giá trị của biểu thức a + b + c là 22.
-Nếu a = 12, b = 15, c = 9 thì giá trị của biểu thức a + b + c là 36.
-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
+Nếu a = 9, b = 5, c = 2 Thì giá trị của biểu thøc a x b x c là: a x b x c = 9 x 5 x 2 = 90.
+Nếu a = 15, b = 0, c = 37 thì giá trị của biểu thức a x b x c là: a x b x c = 15 x 0 x 37 = 0.
-Đều bằng 0.
-Tính được một giá trị của biểu thức 
a x b x c.
 Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, 
 TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I/. MỤC TIÊU:
- Vận dụng được những hiểu biết về quy tắc viết tên người, tên địa lý Việt Nam để viết đúng các tên riêng Việt Nam trong BT 1; viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bản đồ địa lý Việt Nam.
- B¶ng nhóm, bĩt d¹.
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1 - Kiểm tra bài cũ:
-Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam? Cho Ví dụ?
-Nhận xét và cho điểm từng HS.
2 - Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1:
-Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu BT.
 -GV chia nhóm phát phiếu và bút dạ cho HS. Yêu cầu HS thảo luận, gạch chân dưới những tên riêng viết sai và sửa lại.
-Gọi c¸c nhón dán phiếu lên bảng để hoàn chỉnh bài ca dao.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài.
-Gọi HS đọc lại bài ca dao đã hoµn chỉnh.
-Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi: Bài ca dao cho em biết điều gì?
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Treo bảng đồ địa lý Việt Nam lên bảng.
-Các em sẽ đi du lịch khắp mọi miền trên đất nước ta. Đi đến đâu các em nhớ viết lại tên tỉnh, thành phố, các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử mà mình đã thăm.
Chúng ta sẽ tìm xem trong các nhóm, nhóm nào là nhóm Những nhà du lịch giỏi nhất, đi được nhiều nơi nhất.
-Phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm.
-Yêu cầu HS thảo luận, làm việc theo nhóm.
-Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng. Nhận xét, bổ sung để tìm ra nhóm đi được nhiều nơi nhất.
3 - Củng cố dặn dò:
-Hỏi : tên người và tên địa lý Việt Nam cần được viết như thế nào?
-Nhật xét tiết học.
- HS tr¶ lêi.
-2 HS đọc .
-Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn.
-Dán phiếu.
-Nhận xét, chữa bài.
Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Thiếc, Hàng hài, Mã Vĩ, Hàng Giầy, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn, Phúc Kiến, Hàng Than, hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng, Hàng Nón, Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè, Hàng Bát, Hàng Tre, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Quan sát:
Bài ca dao giới thiệu cho em biết tên 36 phố cổ ở Hà Nội.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Quan sát.
-Lắng nghe.
-Nhận đồ dùng học tập và làm việc trong nhóm.
-Dán phiếu, nhậb xét phiếu của các nhóm.
-Viết tên các địa danh vào vở.
Thø 6 ngµy 1 th¸ng 10 n¨m 2010
 Tập làm văn: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I/. MỤC TIÊU:
- Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; biết sắp xếp các sự việc theo đúng trình tự thời gian.
II/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1 - KIỂM TRA BÀI CŨ:
-Gọi HS đọc 1 đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện Vào nghề.
-Nhận xét, cho điểm HS.
2 . Giới thiệu bài:
-Tiết trước các em xây dựng câu chuyện dựa vào cốt truyện, hôn nay, với đề bài cho trước, lớp mình sẽ thi xem ai là người có óc tưởng tượng phong phú để nghĩ ra được câu truyện hay nhất.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-GV đọc lại đề bài, phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: Giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian.
-Yêu cầu HS đọc gợi ý.
-GV hỏi:
1/. Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em ba điều ước?
2/. Em thực hiện 3 điều ước như thế nào?
3/. Em nghĩ gì khi thức giấc?
-Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó 2 HS ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe.
-Tổ chức cho HS thi kể.
-Gọi HS nhận xét bạn kể về nội dung truyện và cách thể hiện.
- Gv sửa lỗi cho HS.
4 - Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS có câu truyện hay.
-Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện theo GV đã sửa và kể cho người thân nghe.
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Lắng nghe.
- HS đọc .
-Lắng nghe.
-2 HS đọc .
-Tiếp nối nhau trả lời.
-HS viết ý chính ra vở nháp. Sau đó kể lại cho bạn nghe, HS nghe phải nhận xét, góp ý, bổ sung cho bài chuyện của bạn.
-HS thi kể trước lớp.
-Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu.
 To¸n: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG
I.Mục tiêu:
 -Nhận biết được tính chất kết hợp của phép cộng.
 -Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng trong thực hành tính.
II. Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KTBC: 
 -Chúng ta đã học được tính chất nào của phép cộng, hãy phát biểu quy tắc về tính chất này ?
 -GV nhận xét.
2.Bài mới : 
 a.Giới thiệu bài:
 -Bài học hôm nay sẽ giớiù thiệu với các em một tính chất khác của phép cộng, đó là tính chất kết hợp của phép cộng. 
 b.Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng :
-GV kẻ bảng số như SGK lên bảng.
 -GV yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức 
(a + b) + c và a + (b + c) trong từng trường hợp để điền vào bảng.
a
b
c
(a + b) + c
a + (b + c)
5
4
6
(5 +4) + 6 = 9 + 6 = 15
5 + ( 4 + 6) = 5 + 10 = 15
35
15
20
(35 + 15) + 20 = 50 + 20 = 70
35 + (15 + 20) = 35 + 35 = 70
28
49
51
(28 + 49) + 51 = 77 + 51 = 128
28 + ( 49 + 51) = 28 + 100 = 128
 -GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a + b) + c với giá trị của biểu thức a + (b + c) khi a = 5, 
b = 4, c = 6 ?
-Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a + b) + c với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) khi a = 35, b = 15 và c = 20 ?
 -GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a + b) + c với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) khi 
a = 28, b = 49 và c = 51 ?
 -Vậy khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của biểu thức (a + b) + c luôn như thế nào so với giá trị cđa biểu thức a + (b + c) ?
 -Vậy ta có thể viết : (a + b) + c = a + (b + c)
 -GV vừa ghi bảng vừa nêu:
 * (a + b) được gọi là một tổng hai số hạng, biểu thức (a + b) + c có dạng là một tổng hai số hạng cộng với số thứ ba, số thứ ba ở đây là c.
 * Xét biểu thức a + (b + c) thì ta thấy a là số thứ nhất của tổng (a + b), còn (b + c) là tổng của số thứ hai và số thứ ba trong biểu thức (a + b) +c.
 * Vậy khi thực hiện cộng một tổng hai số với số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
 -GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận, đồng thời ghi kết luận lên bảng.
 c.Luyện tập, :
 Bài 1: ( Dßng 2,3 C©u a; dßng 1,3 c©u b)
 -GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -GV viết lên bảng biểu thức: 4367 + 199 + 501
- GV yêu cầu HS thực hiện.
 -GV hỏi: Theo em, vì sao cách làm trên lại thuận tiện hơn so với việc chúng ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải ?
-GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 2: 
 -GV yêu cầu HS đọc đề bài.
 -Muốn biết cả ba ngày nhận được bao nhiêu tiền, chúng ta như thế nào ?
 -GV yêu cầu HS làm bài.
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
3 - .Củng cố- Dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
-Đã học tính chất giao hoán của phép cộng. HS phát biểu.
-HS đọc bảng số.
-3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện tính một trường hợp để hoàn thành bảng như sau:
-Giá trị của hai biểu thức đều bằng 15.
-Giá trị của hai biểu thức đều bằng 70.
-Giá trị của hai biểu thức đều bằng 128.
- Giá trị của biểu thức (a + b) + c luôn bằng giá trị của biểu thức 
a + (b +c).
-Lắng nghe . 
-Một vài HS đọc trước lớp.
-Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
 4367 + 199 + 501
= 4367 + (199 + 501)
= 4367 + 700
= 5067
-HS nghe giảng.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-HS đọc.
-Chúng ta thực hiện tính tổng số tiền của cả ba ngày với nhau.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Bài giải
Số tiền cả ba ngày quỹ tiết kiệm đó nhận được là:
75500000 + 86950000 + 14500000 = 176 950 000(đồng)
Đáp số: 176 950 000 đồng
 LuyƯn TiÕng ViƯt: ¤n tËp lµm v¨n.
I – Mơc tiªu:
- HS biÕt viÕt tiÕp mét đoạn văn cđa c©u chuyƯn Vµo nghỊ gåm nhiªu ®o¹n . 
 II – C¸c ho¹t ®éng:
GV
HS
1 – Giíi thiƯu bµi
- GV nªu : H«m tríc ta ®· viÕt hoµn chØnh ®ỵc mét ®o¹n v¨n trong c©u chuyƯn Vµo nghỊ, h«m nay ta sÏ viÕt tiÕp ®o¹n cßn l¹i xem b¹n nµo viÕt hay h¬n.
2 – ¤n tËp:
- GV ghi ®Ị bµi lªn b¶ng.
- GV híng dÉn HS t×m hiĨu ®Ị bµi.
+ Lu ý HS : ViÕt ®o¹n cßn l¹i mµ h«m tríc c¸c em cha viÕt.
- GV cho HS lµm bµi.
+ GV theo dâi giĩp HS lµm bµi.
- Gäi HS nªu bµi viÕt cđa m×nh.
- GV cïng HS nhËn xÐt bµi b¹n.
- C¶ líp b×nh chän b¹n viÕt hay nhÊt.
3 – DỈn dß:
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- HS theo dâi
- HS theo dâi
- HS lµm bµi.
- HS nªu.
- HS kh¸c nhËn xÐt.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 7(10).doc