I. MỤC TIU
Giúp HS biết:
- Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 không phải bao giờ cũng có thương là một số tự nhiên.
- Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.
- Biết mọi số tự nhiên đều có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Các hình minh hoạ như phần bài học SGK vẽ trên bìa hoặc trên bảng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TUẦN 21 Thứ ba ngày 8 tháng 2 năm 2011 Tập đọc BỐN ANH TÀI (Tiếp) I. MỤC TIÊU - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đồn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Hiểu nghĩa các từ ngữ : núc nác, núng thế, - Giáo dục HS luơn cĩ tinh thần đồn kết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc . - Tranh ảnh hoạ bài đọc trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. ỔN ĐỊNH LỚP 2. KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc lịng bài "Chuyện cổ tích lồi người" - Nhận xét và ghi điểm HS. 3. Dạy học bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu ghi đề. 3.2. Dạy học bài mới 3.2.1. Luyện đọc - Gọi HS đọc tồn bài - GV phân đoạn + Đoạn 1: Bốn anh em tìm tới chỗ yêu tinh ở ... đến bắt yêu tinh đấy . + Đoạn 2: Cẩu Khây hé cửa đến từ đấy bản làng lại đơng vui . - Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lÇn: GV sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ khĩ, ®ọc trơn) - HS đọc theo cặp đơi - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc. 3.2.2. Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Tới nơi yêu tinh ở anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ như thế nào? + Yêu tinh cĩ phép thuật gì đặc biệt? + Đoạn 1 cho em biết điều gì? - Yêu cầu HS đọc đoạn 2: + Hãy thuật lại cuộc chiến đấu giữa bốn anh em Cẩu Khây chống yêu tinh ? + Vì sao anh em Cẩu Khây thắng được yêu tinh ? + Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì ? + Câu truyện nĩi lên điều gì? 3.2.3. Đọc diễn cảm - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc: Cẩu Khây mở cửa. ... đất trời tối sầm lại - Yêu cầu HS luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. - Nhận xét về giọng đọc và ghi điểm HS 4. CỦNG CỐ, DẶN DỊ - Hỏi: Câu truyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - HS theo dõi - 2 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. - HS luyện đọc nhĩm đơi. - HS lắng nghe. + Anh em Cẩu Khây chỉ gặp cĩ một bà cụ cịn sống sĩt. Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ. + Cĩ phép thuật phun nước làm nước ngập cả cánh đồng làng mạc. + Anh em Cẩu Khây được bà cụ giúp đỡ và phép thuật của yêu tinh. - 2 HS đọc thành tiếng. + Yêu tinh trở về nhà, đập cửa ầm ầm... Bốn anh em đã chờ sẵn ... + Nĩi lên cuộc chiến đấu ác liệt, sự hiệp sức chống yêu tinh của bốn anh em Cẩu Khây. + Nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đồn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây. - 1 HS đọc thành tiếng - HS luyện đọc theo cặp. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - HS trả lời. - HS lắng nghe. Tốn Tiết 97: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU Giúp HS biết: - Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 không phải bao giờ cũng có thương là một số tự nhiên. - Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia. - Biết mọi số tự nhiên đều có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình minh hoạ như phần bài học SGK vẽ trên bìa hoặc trên bảng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. ỔN ĐỊNH LỚP. 2. KIỂM TRA BÀI CŨ. - GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu: GV đọc cho HS viết một số phân số, sau đó viết một số phân số cho HS đọc. - GV nhận xét và ghi điểm HS. 3. DẠY HỌC BÀI MỚI. 3.1. Giới thiệu bài - Trong thực tế cũng như trong toán học, khi thực hiện chia một số tự nhiên khác 0 thì không phải lúc nào chúng ta cũng tìm được thương là một số tự nhiên. Vậy lúc đó, thương của các phép chia này được viết như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 3.2. Dạy học bài mới. 3.2.1. Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 a) Trường hợp có thương là một số tự nhiên - GV nêu vần đề: Có 8 quả cam, chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn được mấy quả cam ? + Các số 8, 4, 2 được gọi là các số gì ? - GV: Như vậy khi thực hiện chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0, ta có thể tìm được thương là một số tự nhiên. Nhưng không thể lúc nào ta cũng có thể thực hiện như vậy. b) Trường hợp có thương là phân số. - GV nêu tiếp vấn đề: Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh? + Em có thể thực hiện phép chia 3:4 tương tự như thực hiện 8:4 được không? + Hãy tìm cách chia đều 3 cái bánh cho 4 bạn? - GV: Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn nhận được cái bánh. Vậy 3 : 4 = ? - GV viết lên bảng 3 : 4 = + Thương trong phép chia 3 : 4 = có gì khác so với thương trong phép chia 8 : 4 = 2? - GV: Như vậy khi thực hiện chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 ta có thể tìm được thương là một phân số. + Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của thương và số bị chia, số chia trong phép chia 3 : 4? - GV kết luận: Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia. 3.2.2. Luyện tập. Bài 1 - GV cho HS tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp. - GV nhận xét và ghi điểm HS. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc bài mẫu, sau đó tự làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài phần a, đọc mẫu và tự làm bài. + Qua bài tập a em thấy mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng phân số như thế nào? - GV gọi HS khác nhắc lại kết luận. 4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ. - GV yêu cầu HS nêu mối liên hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số. - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. - HS lắng nghe. - Có 8 quả cam, chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn được: 8 : 4 = 2 (quả cam) + Là các số tự nhiên. - HS lắng nghe. - HS nghe và tìm cách giải quyết vấn đề. - HS trả lời. - HS thảo luận và đi đến cách chia: Chia đều mỗi cái bành thành 4 phần bằng nhau sau đó chia cho 4 bạn, mỗi bạn nhận được 3 phần bằng nhau của cái bánh. Vậy mỗi bạn nhận được cái bánh. - HS dựa vào bài toán chia bánh để trả lời : 3 : 4 = - 3 chia 4 bằng +Thương trong phép chia 8 : 4 = 2 là một số tự nhiên còn thương trong phép chia 3 : 4 = là một phân số. - HS lắng nghe. + Số bị chia là tử của thương và số chia là mẫu số của thương. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. 7 : 9 = ; 5 : 8 = 6 : 19 = ; 1 : 3 = -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. 36 : 9 = = 4 ; 88 : 11 = = 8 0 : 5 = = 0 ; 7 : 7 = = 1 - HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. 6 = ; 1 = ; 27 = ; 0 = ; 3 = + Mọi số tự nhiên đềi có thể viết thành một phân số có mẫu là số 1. - 1HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi để nhận xét. Khoa học Bài39: KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM I. MỤC TIÊU Giúp HS: - Phân biệt được không khí sạch và không khí bị ô nhiễm. - Nêu được những nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm. - Nêu được những tác hại của không khí bị ô nhiễm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Phiếu điều tra khổ to. - Hình minh hoạ trang 78, 79 SGK. - Sưu tầm tranh, ảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bị ô nhiễm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.ỔN ĐỊNH LỚP. 2. KIỂM TRA BÀI CŨ. - GV gọi HS lên yêu cầu trả lời câu hỏi : + Nói về tác động của gió ở cấp 2, cấp 5 lên các vật xung quanh khi gió thổi qua. + Nói về tác động của gió ở cấp 7, cấp 9 lên các vật xung quanh khi gió thôi qua. + Nêu một số cách phòng chống bão mà em biết. - GV nhận xét, ghi điểm. 3.DẠY HỌC BÀI MỚI. 3.1. Giới thiệu bài. - GV: Không khí có ở mọi nơi trên Trái Đất. Không khí rất cần cho sự sống của mọi sinh vật. Không khí không phải lúc nào cũng trong lành. Nguyên nhân nào làm không khí bị ô nhiễm? Không khí bị ô nhiễm có ảnh hưởng gì đến đời sống của con người, thực vật, động vật? các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 3.2. Dạy học bài mới. 3.2.1. Hoạt động 1: Không khí sạch và không khí bị ô nhiễm. - GV kiểm tra việc hoàn thành phiếu điều tra của HS và hỏi: + Em có nhận xét gì về bầu không khí ở địa phương em ? + Tại sao em lại cho rằng bầu không khí ở địa phương em sạch hay bị ô nhiễm ? - GV: Để hiểu rõ thế nào là không khí sạch không khí bị ô nhiễm các em cùng quan sát các hình minh hoạ trang 78, 79 SGK trao đổi và trả lời các câu hỏi sau: + Hình nào thể hiện bầu không khí sạch? Chi tiết nào cho em biết điều đó? + Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm? Chi tiết nào cho em biết điều đó? - GV gọi HS trình bày. - GV hỏi: + Không khí có những tính chất gì? + Thế nào là không khí sạch? + Thế nào là không khí bị ô nhiễm? - GV nêu : + Không khí sạch là không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị, chỉ chứa khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với một tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khoẻ của con người. + Không khí bẩn hay ô nhiễm là không khí có chứa một trong các loại khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép, có hại cho sức khoẻ con người và các sinh vật khác. - Gọi HS nhắc lại. - GV nhận xét, khen HS hiểu bài tại lớp. 3.2.2. Hoạt động 2: Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí. - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm 4 HS với câu hỏi: Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí ? - GV đi hướng dẫn, giúp đỡ HS liêân hệ thực tế ở đị ... với băng giấy thì như thế nào ? + Từ so sánh băng giấy so với băng giấy, hãy so sánh và ? * Nhận xét - GV nêu: Từ hoạt động trên các em đã biết và là 2 phân số bằng nhau. Vậy làm thế nào để từ phân số ta có được phân số ? + Như vậy để từ phân số có được phân số , ta đã nhân cả tử số và mẫu số của phân số với mấy ? + Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân số cho một số tự nhiên khác 0, chúng ta được gì ? + Hãy tìm cách để từ phân số ta có được phân số ? + Như vậy để từ phân số có được phân số , ta đã chia cả tử số và mẫu số của phân số cho mấy ? + Khi chia cả tử số và mẫu số của một phân số cho một số tự nhiên khác 0, chúng ta được gì ? - GV yêu cầu HS mở SGK đọc kết luận về tính chất cơ bản của phân số. 3.2.2.Luyện tập. Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV yêu cầu HS đọc 2 phân số bằng nhau trong từng ý của bài tập. Bài 2 - GV yêu cầu HS tự tính giá trị của các biểu thức. + Hãy so sánh giá trị của 18 : 3 và (18 : 3) : (3 x 4) ? + Vậy khi ta thực hiện nhân cả số bị chia và số chia của một phép chia cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì thương có thay đổi không ? + Hãy so sánh giá trị của: 81 : 9 và (81 x 3) : (9 : 3) ? + Vậy khi ta chia hết cả số bị chia và số chia của một phép chia cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì thương có thay đổi không ? - GV gọi HS đọc lại nhận xét của SGK. Bài 3 - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV viết phần a lên bảng: = = + Làm thế nào để từ 50 có được 10 ? + Vậy ta điền mấy vào ? - GV viết lên bảng và giảng lại cho HS cách tìm ra phân số . - GV yêu cầu HS tự làm bài tiếp, sau đó đọc bài làm trước lớp. - GV nhận xét và cho điểm HS. 4.CỦNG CỐ, DẶN DÒ. - GV yêu cầu HS nêu lại tính chất cơ bản của phân số. - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS ghi nhớ tính chất cơ bản của phân số, làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. - HS quan sát thao tác của GV. + Hai băng giấy bằng nhau (như nhau, giống nhau). + 4 phần bằng nhau, đã tô màu 3 phần. + băng giấy đã được tô màu. + 8 phần bằng nhau, đã tô màu 6 phần. + băng giấy đã được tô màu. + Bằng nhau. + băng giấy = băng giấy + = - HS thảo luận sau đó phát biểu ý kiến: = = + Để từ phân số có được phân số , ta đã nhân cả tử số và mẫu số của phân số với 2. - Ta được một phân số bằng phân số đã cho. - HS thảo luận, sau đó phát biểu ý kiến: = = + Để từ phân số có được phân số , ta đã chia cả tử số và mẫu số của phân số cho 2. + Khi chia hết cả tử số và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác 0 ta được một phân số bằng phân số đã cho. - 2 HS đọc trước lớp. - HS cả lớp làm bài vào VBT. - 2 HS nêu trước lớp. VD: = = . Vậy ta có hai phần năm bằng sáu phần mười lăm. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. a). 18 : 3 = 6 (18 x 4) : (3 x 4) = 72 : 12 = 6 b). 81 : 9 = 9 (81 : 3) : (9 : 3) = 27 : 3 = 9 + 18 : 3 = (18 x 4) : 3 x 4) + Khi ta thực hiện nhân cả số bị chia và số chia của một phép chia với cùng một số tự nhiên khác 0 thì thương không thay đổi. + 81 : 9 = (81 : 3) : (9 : 3) + Khi ta chia hết cả số bị chia và số chia của một phép chia cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì thương không thay đổi. - 2 HS lần lượt đọc trước lớp. - Viết số thích hợp vào ô trống + Để từ 50 có được 10 ta thực hiện 50 : 5 = 10. + Điền 15 vì 75 : 5 = 15 - HS có thể viết vào vở: = = . - HS làm bài vào VBT. - 2 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. Tập làm văn LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC TIÊU - HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu "Nét mới ở Vĩnh Sơn” - Biết đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới nơi các em đang sống. - Cĩ ý thức đối với cơng việc xây dựng quê hương. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ ghi dàn ý chung của bài giới thiệu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. ỔN ĐỊNH LỚP 2. KIỂM TRA BÀI CŨ - Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại dàn ý bài văn miêu tả đồ vật. - Ghi điểm từng học sinh. 3. DẠY HỌC BÀI MỚI 3.1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu ghi đề. 3.2. Dạy học bài mới Bài 1 : - Yêu cầu HS đọc đề bài . - Gọi 1 HS đọc bài tập đọc "Nét mới ở Vĩnh Sơn" - Hỏi : + Bài này giới thiệu những nét đổi mới của địa phương nào? + Em hãy kể lại những nét đổi mới nĩi trên? - Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu - GV giúp HS giới thiệu bằng lời của mình để thể hiện những nét đổi mới, tươi vui, hấp dẫn ở Vĩnh Sơn . - GV treo bảng ghi tĩm tắt dàn ý bài giới thiệu, gọi HS đọc lại. - Gọi HS trình bày, nhận xét, sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm từng học sinh Bài 2 : a/ Tìm hiểu đề bài : - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài . - GV treo tranh minh hoạ về các nét đổi mới của địa phương được giới thiệu trong tranh . - GV treo bảng phụ, gợi ý cho HS biết dàn ý chính : b/ Giới thiệu trong nhĩm : -Yêu cầu HS giới thiệu trong nhĩm 2 HS . GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhĩm . + Các em cần giới thiệu rõ về quê mình . Ở đâu ? cĩ những nét đổi mới gì ? + Những đổi mới đĩ đã để lại cho em những ấn tượng gì ? - Gọi HS trình bày, nhận xét sửa lỗi dùng từ , diễn đạt 4. CỦNG CỐ, DẶN DỊ - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại bài giới thiệu của em . - 2 HS trả lời câu hỏi . - Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng . + Bài văn giới thiệu những nét đổi mới của của xã Vĩnh Sơn, một xã thuộc huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định. Là xã vốn gặp nhiều khĩ khăn nhất huyện, đĩi nghèo đeo đẳng quanh năm . - 2 HS ngồi cùng bàn giới thiệu, sửa cho nhau - HS trình bày - 1 HS đọc thành tiếng . - Quan sát : + Tranh chụp về các con đường được rải nhựa và mở rộng ... + Uỷ ban nhân dân xã Phước Tân được xây mới, ngơi nhà hai tầng với nhiều phịng làm việc ... + Tranh chụp về đời sống nhân dân trong xã được đổi mới nhà nào cũng cĩ ti vi ... - Phát biểu theo địa phương . - Giới thiệu trong nhĩm. - HS trình bày. - Về nhà thực hiện theo lời dặn của GV. Tập đọc ANH HÙNG LAO ĐỘNG: TRẦN ĐẠI NGHĨA I. MỤC TIÊU - Bíc ®Çu biÕt ®äc mét ®o¹n v¨n phï hỵp víi néi dung tù hµo,ca ngỵi. - HiĨu néi dung: Ca ngỵi anh hïng lao ®éng TrÇn §¹i NghÜa ®· cã nh÷ng cèng hiÕn xuÊt s¾c cho sù nghiƯp quèc phßng vµ x©y dùng nỊn khoa häc trỴ cđa ®Êt níc (tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái SGK). - HS cã ý thøc häc tËp nh÷ng nhµ khoa häc II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - B¶ng phơ ghi s½n c©u, ®o¹n cÇn luyƯn ®äc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. ỔN ĐỊNH LỚP 2. KIỂM TRA BÀI CŨ - Yªu cÇu 2HS lªn b¶ng ®äc bµi Trèng ®ång §«ng S¬n vµ tr¶ lêi c©u hái trong SGK. - GV nhËn xÐt vµ ghi ®iĨm. 3. DẠY HỌC BÀI MỚI 3.1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu ghi đề. 3.2. Dạy học bài mới 3.2.1. Luyện đọc - Gọi HS đọc tồn bài - GV phân đoạn + §o¹n1: TrÇn §¹i NghÜa.chÕ t¹o. + §o¹n2: N¨m 1946l« cèt cđa giỈc. + §o¹n3: Bªn c¹nh nh÷ngkÜ thuËt nhµ níc. + §o¹n 4: Nh÷ng cèng hiÕn hu©n ch¬ng cao quý. - Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc (3 lÇn, sửa lõi phát âm, giải nghĩa từ, đọc trơn) - Cho HS luyện đọc nhĩm đơi. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc. 3.2.2. Tìm hiểu bài - Yªu cÇu HS ®äc ®o¹n 1 vµ tr¶ lêi c©u hái: + Nªu tiĨu sư cđa anh hïng TrÇn §¹i NghÜa tríc khi theo B¸c Hå vỊ níc? - GV gi¶ng thªm: TrÇn §¹i NghÜa lµ tªn do B¸c Hå ®Ỉt cho «ng. ¤ng tªn thËt lµ Ph¹m Quang LƠ + Em h·y nªu ý chÝnh cđa ®o¹n 1? - Yªu cÇu HS ®äc ®o¹n 2, 3 vµ tr¶ lêi c©u hái: + TrÇn §¹i NghÜa theo B¸c Hå vỊ níc khi nµo? + Theo em v× sao «ng l¹i cã thĨ rêi bá cuéc sèng ®Çy ®đ tiƯn nghi ë níc ngoµi ®Ĩ vỊ níc? + Em hiĨu “nghe theo tiÕng gäi thiªng liªng cđa tỉ quèc nghÜa lµ g×”? + Gi¸o s TrÇn §¹i NghÜa ®· cã ®ãng gãp g× lín trong kh¸ng chiÕn? + Nªu ®ãng gãp cđa «ng TrÇn §¹i NghÜa cho sù nghiƯp x©y dùng tỉ quèc? + Em h·y nªu ý chÝnh cđa ®o¹n 2, 3? - Yªu cÇu HS ®äc ®o¹n 4 vµ tr¶ lêi c©u hái: + Nhµ níc ®¸nh gi¸ cao nh÷ng cèng hiÕn cđa «ng TrÇn §¹i NghÜa nh thÕ nµo? - GV gi¶ng thªm: Gi¶i thëng Hå ChÝ Minh lµ phÇn thëng cao quý cđa nhµ níc tỈng cho nh÷ng ngêi cã thµnh tÝch xuÊt s¾c trong sù nghiƯp x©y dng vµ b¶o vƯ tỉ quèc. + Theo em nhê ®©u «ng TrÇn §¹i NghÜa cã cèng hiÕn nh vËy? + §o¹n cu«Ý nãi lªn ®iỊu g×? + Câu truyện nĩi lên điều gì? 3.2.3. Đọc diễn cảm - GV treo b¶ng phơ giíi thiƯu ®o¹n v¨n ®äc diƠn c¶m. Gäi häc sinh ®äc nèi tiÕp - Híng dÉn c¸c em ®äc diƠn c¶m ®o¹n v¨n. Yªu cÇu häc sinh ®äc theo cỈp - Gi¸o viªn cho häc sinh thi ®äc diƠn c¶m ®o¹n v¨n trªn. 4. CỦNG CỐ, DẶN DỊ - NhËn xÐt giê häc - DỈn HS ®äc l¹i vµ chuÈn bÞ bµi sau: bÌ xu«i s«ng la - HS thùc hiƯn. - HS l¾ng nghe. - 1 HS ®äc, c¶ líp ®äc thÇm. - §äc nèi tiÕp 4 ®o¹n. - 2 häc sinh ngåi cïng bµn tiÕp nèi nhau ®äc bµi. + Tªn thËt lµ Ph¹m Quang LƠ quª VÜnh Long. N¨m 1935 sang ph¸p häc ®¹i häc... + Giíi thiƯu tiĨu sư nhµ khoa häc TrÇn §¹i NghÜa tríc n¨m 1946. + TrÇn §¹i NghÜa theo B¸c Hå vỊ níc n¨m 1946. + Theo tiÕng gäi thiªng liªng cđa Tỉ quèc + Lµ nghe theo t×nh c¶m yªu níc, trë vỊ x©y dùng vµ b¶o vƯ ®Êt níc. + Trªn c¬ng vÞ cơc trëng cơc qu©n giíi, «ng ®· cïng anh em nghiªn cøu, chÕ ra nh÷ng lo¹i vị khÝ cã søc c«ng ph¸... + ¤ng cã c«ng lín trong viƯc KH nỊn kinh tÕ trỴ tuỉi níc nhµ. NhiỊu n¨m liỊn gi÷ c¬ng vÞ... + Nh÷ng ®ãng gãp to lín cđa TrÇn §¹i NghÜa trong sù nghiƯp x©y dùng vµ b¶o vƯ Tỉ quèc. + N¨m 1984 «ng phong thiÕu tíng. N¨m 1952 «ng ®ỵc tuyªn d¬ng anh hïng lao ®éng. ¤ng cßn ®ỵc nhµ níc tỈng gi¶i thëng Hå ChÝ Minh cao quý. - L¾ng nghe. + V× «ng yªu níc, tËn tuþ hÕt lßng v× níc, «ng l¹i lµ nhµ khoa häc xuÊt s¾c. + Nhµ níc ®É ®¸nh gi¸ cao nh÷ng cèng hiÕn cđa TrÇn §¹i NghÜa. + Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã cĩ những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phịng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. - HS ®äc nèi tiÕp. - §äc theo nhãm ®«i - Vµi HS thi ®äc - HS l¾ng nghe.
Tài liệu đính kèm: