Giáo án Khối 4 - Tuần 21 - Năm học 2011-2012 (Bản tích hợp chuẩn kiến thức)

Giáo án Khối 4 - Tuần 21 - Năm học 2011-2012 (Bản tích hợp chuẩn kiến thức)

Buổi chiều

Ôn Tiếng Việt (Luyện đọc)

Tiết 36. ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA (T21)

I/ Mục tiêu :

1. Kiến thức :

 - Củng cố nội dung bài : Ca ngợi Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.

- Củng cố kiến thức đã học về CN-VN trong câu kể Ai làm gì ?

2. Kĩ năng :

 - Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài : Đọc rõ ràng các số chỉ thời gian, từ phiên âm nước ngoài. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.

- Tìm được các câu kể Ai làm gì ? có trong đoạn văn.

3. Thái độ :

 - GD cho HS ý thức học tập để cống hiến cho Tổ quốc.

II/ Đồ dùng dạy - học :

 - GV : Bảng phụ.

 

doc 24 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 09/02/2022 Lượt xem 206Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 21 - Năm học 2011-2012 (Bản tích hợp chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Thứ hai ngày 30 tháng 01 năm 2012
Buổi sáng
Chào cờ
NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN
=======================================
Tập đọc
Tiết 41. ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA (T21)
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức :
	- Hiểu từ ngữ trong bài.
	- Hiểu nội dung của bài : Ca ngợi Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
2. Kĩ năng :
	- Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài : Đọc rõ ràng các số chỉ thời gian, từ phiên âm nước ngoài. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
3. Thái độ :
	- GD cho HS ý thức học tập để cống hiến cho Tổ quốc.	
II/ Đồ dùng dạy-học :
	- GV + HS : Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK, bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy-học :
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
	- HS đọc bài Trống đồng Đông Sơn, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài :
	- Quan sát ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK.
3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :
a) Luyện đọc :
- Mời HS đọc bài.
- Tóm tắt nội dung chính và hướng dẫn giọng đọc chung.
- HD HS chia đoạn.
- 1 HS khá đọc, lớp theo dõi.
- Lắng nghe.
- 1 vài em nêu cách chia đoạn (4 đoạn).
- Theo dõi, nhắc nhở HS sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đúng giọng.
- 8 em đọc :
 + Lần 1 : 4 em đọc + Luyện phát âm. 
 + Lần 2 : 4 em đọc + Giải nghĩa từ.
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 em đọc toàn bài, lớp đọc thầm.
- Đọc toàn bài.
- Nghe và đọc thầm.
b) Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và nêu tiểu sử về Trần Đại Nghĩa, kết hợp tìm các tên riêng.
- Đọc thầm và nêu.
- Hướng dẫn HS nêu ý chính đoạn 1.
- Giảng và chốt ý 1.
- HSG nêu, lớp bổ sung : Giới thiệu nhà khoa học Trần Đại Nghĩa trước năm 1946.
- Theo dõi.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và 3, TLCH: Trần Đại Nghĩa theo Bác Hồ về nước khi nào ? Vì sao ông rời bỏ cuộc sống đầy đủ tiện nghi ở nước ngoài về nước ? Và câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm, tìm câu trả lời, phát biểu ý kiến.
- Hỏi : Đoạn 2 và 3 nói lên điều gì ?
- Giảng từ thiêng liêng, miệt mài, cống hiến và chốt ý 2. 
- HSG phát biểu, lớp bổ sung : Đóng góp của giáo sư Trần Đại Nghĩa trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Lắng nghe.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 4, trao đổi các câu hỏi 4 và 5.
- Đọc thầm và trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến.
- Cho HS nêu ý đoạn cuối.
- Giảng từ tuyên dương và chốt ý 3.
- HSG nêu, lớp bổ sung : Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của Trần Đại Nghĩa.
- Theo dõi.
- Nêu câu hỏi : Bài văn cho ta biết điều gì ?
- Chốt lại nội dung của bài.
- Treo bảng phụ, mời HS nhắc lại.
- 1 vài em phát biểu ý kiến, lớp theo dõi, bổ sung : Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
- Lắng nghe.
- 2 em nhắc lại, lớp theo dõi.
c) Đọc diễn cảm :
- Mời HS đọc lại toàn bài.
- HD HS nêu cách đọc diễn cảm.
- 4 em đọc nối tiếp toàn bài.
- 1, 2 em nêu, lớp bổ sung.
- Đọc mẫu và HD HS đọc diễn cảm đoạn 2.
- Nghe và nêu cách đọc đoạn.
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Luyện đọc theo cặp.
- Theo dõi, cùng HS nhận xét, khen những cá nhân đọc tốt.
- Thi đọc cá nhân, lớp nhận xét.
4. Củng cố :
	- HS nhắc lại nội dung của bài.
5. Dặn dò :
	- GV nhận xét tiết học ; Dặn HS đọc bài và HD chuẩn bị bài sau : Đọc và trả lời các câu hỏi của bài Bè xuôi sông La.
=========================================
Toán
Tiết 101. RÚT GỌN PHÂN SỐ (T112)
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức :
	- Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản.
2. Kĩ năng :
	- Biết cách rút gọn phân số (trong một số trường hợp đơn giản).
3. Thái độ :
	- Bồi dưỡng lòng say mê học Toán.
II/ Đồ dùng dạy-học :
III/ Hoạt động dạy-học :
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
	- Viết số thích hợp vào chỗ chấm : 
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài :
3.2. Hình thành kiến thức :
a) Thế nào là rút gọn phân số ?
- Nêu VDa, cho HS thực hiện yêu cầu và rút ra nhận xét. 
- Trao đổi theo cặp, tìm cách giải quyết và giải thích căn cứ.
- Kết luận : Vậy 
- Hỏi : Thế nào là rút gọn phân số ?
- Đưa ra khái niệm rút gọn phân số.
- Theo dõi.
- HSG nêu, lớp bổ sung.
- Lắng nghe.
b) Cách rút gọn phân số :
- Nêu 2 VD phần b, mời HS nêu cách làm và lên bảng thực hiện.
- 2 HSG lên bảng làm, lớp làm nháp, trao đổi cách làm.
- Nhận xét, chữa bài, kết luận : Phân số và phân số là phân số tối giản. 
- Giải thích về phân số tối giản.
- Hỏi : Khi rút gọn phân số có thể làm như thế nào ?
- Chốt lại cách rút gọn phân số.
- Mời HS đọc quy tắc trong SGK.
- Theo dõi.
- Lắng nghe.
- 1 vài em nêu, lớp bổ sung.
- Nghe và nhắc lại.
- 2 em đọc, lớp đọc thầm.
3.3. Thực hành :
* Bài 1 :
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Chấm một số vở, nhận xét.
- Mời HS lên bảng chữa bài.
- Chốt lại kết quả đúng.
- Tự làm bài vào vở phần a (HS làm nhanh làm luôn phần b). 
- Đổi vở kiểm tra chéo kết quả.
- 6 em lên bảng, lớp nhận xét, chữa bài: a) 
* Bài 2 :
- Nêu câu hỏi a.
- Nêu miệng (HS nhẩm nhanh làm luôn ý b, nêu kết quả).
- Cùng HS nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài : là các phân số tối giản vì cả TS và MS không cùng chia hết cho 1STN # 0 nào.
* Bài 3 : (Thực hiện cùng bài 2)
- Cho HS nhận xét và nêu cách làm.
- Cùng cả lớp nhận xét, chữa bài, chốt lại bài làm đúng.
- HSG nêu ý kiến, lớp theo dõi.
- Tự làm bài vào nháp, 1 em lên bảng chữa bài : .
4. Củng cố :
	- HS nhắc lại cách rút gọn phân số.
5. Dặn dò :
	- Nhận xét tiết học ; nhắc nhở HS ghi nhớ kiến thức vừa học để vận dụng.
=============================================
Buổi chiều
Ôn Tiếng Việt (Luyện đọc)
Tiết 36. ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA (T21)
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức : 
	- Củng cố nội dung bài : Ca ngợi Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
- Củng cố kiến thức đã học về CN-VN trong câu kể Ai làm gì ?
2. Kĩ năng : 
	- Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài : Đọc rõ ràng các số chỉ thời gian, từ phiên âm nước ngoài. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- Tìm được các câu kể Ai làm gì ? có trong đoạn văn.
3. Thái độ : 
	- GD cho HS ý thức học tập để cống hiến cho Tổ quốc.
II/ Đồ dùng dạy - học : 
	- GV : Bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy - học :
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong phần luyện đọc.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài :
3.2. Các hoạt động :
* Hoạt động 1 : Luyện đọc
- Mời HS đọc toàn bài.
- Yêu cầu HS nhắc lại giọng đọc.
- Theo dõi, nhắc nhở.
- Yêu cầu HS sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đúng giọng, TLCH.
- Theo dõi, nhắc nhở.
- Nhận xét, đánh giá.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- 1 em nhắc lại, lớp bổ sung.
- Luyện đọc đúng theo cặp.
- Đọc nối tiếp đoạn trước lớp, kết hợp TLCH về nội dung đoạn đọc.
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- HSK&G thi đọc diễn cảm, những em còn lại thi đọc đúng.
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS ôn luyện về câu kể Ai làm gì ?
- Nêu yêu cầu : Đọc đoạn 1 của bài Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa, tìm các câu kể Ai làm gì ? có trong đoạn văn, xác định CN-VN của các câu tìm được.
- Cho HS nhắc lại khái niệm câu kể Ai làm gì ? và ý nghĩa của CN-VN trong câu kể Ai làm gì ?.
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Treo bảng phụ, chốt lại kết quả đúng.
- Lắng nghe.
- 3 em nhắc lại, lớp theo dõi.
- Làm bài cá nhân vào vở.
- Nêu miệng kết quả.
- Nhận xét, chữa bài : 
 + Câu kể Ai làm gì ?: Câu 2, 3, 4.
 + ..., ông / sang Pháp học Đại học.
 Ông / theo học cả ba ngành...
 ..., ông / còn miệt mài nghiên cứu...
- Theo dõi, chữa bài vào vở.
4. Củng cố : 
	- HS nhắc lại nội dung bài.
5. Dặn dò :
	- GV nhận xét tiết học, dặn HS đọc bài và TLCH của bài Bè xuôi sông La.
=========================================
Ôn Toán
Tiết 24. LUYỆN TẬP VỀ RÚT GỌN PHÂN SỐ (T20)
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức : 
	- Củng cố các kiến thức đã học về rút gọn phân số.
2. Kĩ năng : 
	- Vận dụng kiến thức làm được các bài tập liên quan.
3. Thái độ : 
	- Bồi dưỡng lòng say mê học Toán.
II/ Đồ dùng dạy-học :
	- HS : VBT.
III/ Hoạt động dạy-học :
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong phần luyện tập.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài :
3.2. Luyện tập :
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm đối tượng HS :
- Nhận nhiệm vụ. 
 + HSK&G : Làm cả 3 bài tập.
 + HS TB : Làm bài 1 và 3.
 + HSY : Làm bài cột 1 bài 1.
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện.
- HSG nêu, lớp bổ sung.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Theo dõi.
- Theo dõi, đến từng nhóm giúp đỡ.
- Làm bài cá nhân vào VBT.
- Nhận xét, chữa bài theo từng nhóm đối tượng HS.
- Chữa bài :
* Bài 1 : 
* Bài 2 :
 Phân số bằng phân số là 
* Bài 3 : 
 Phân số tối giản là : .
4. Củng cố :
	- HS nhắc lại nội dung bài.
5. Dặn dò :
	- GV nhắc HS ghi nhớ kiến thức để vận dụng.
=====================*****=====================
Thứ ba ngày 31 tháng 01 năm 2012
Buổi sáng
Toán
Tiết 102. LUYỆN TẬP (T114)
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức :
	- Củng cố cách rút gọn phân số.
2. Kĩ năng : 
	- Rút gọn được phân số.
- Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số.
3. Thái độ :
	- Bồi dưỡng lòng say mê học Toán.
II/ Đồ dùng dạy-học :
III/ Hoạt động dạy-học :
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong phần luyện tập.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài :
3.2. Luyện tập :
* Bài 1 :
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Chấm một số vở, nhận xét.
- Mời HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Nhắc lại cách rút gọn phân số.
- Tự làm bào vào vở.
- Đổi vở kiểm tra chéo kết quả.
- 4 em lên bảng chữa bài : 
* Bài 2 :
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Cùng HS trao đổi cách làm, kết luận bài làm đúng.
- HSG nêu cách làm.
- Tự làm bài, nêu kết quả : 
* Bài 3 : (Thực hiện cùng bài 2)
- Chốt lại kết quả đúng.
- HSG nêu cách làm và làm bài vào nháp sau khi làm xong bài 2.
- Nhận xét, chữa bài : 
* Bài 4 : 
- Hướng dẫn mẫu.
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Mời HS lên bảng chữa bài.
- Chốt lại kết quả đúng.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Theo dõi và cùng thực hiện.
- Làm bài vào nháp ý b (HS làm nhanh làm luôn ý c, nêu miệng).
- 1 em lên bảng, lớp theo dõi.
- Nhận xét, chữa bài : b) .
4. Củng cố :
	- HS nhắc lại nội dung bài.
5. Dặn dò :
	- GV nhận xét giờ học, dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa ôn luyện để vận dụng.
===============================================
Luyện từ và câu
Tiết 41. CÂU KỂ AI THẾ NÀ ...  thôi)
Động từ
Cụm tính từ
Cụm tính từ ( TT : hệt).
3.3. Phần Ghi nhớ :
- 2 em đọc, lớp đọc thầm.
3.4. Phần Luyện tập :
* Bài 1 : 
- 1 em đọc, lớp đọc thầm đoạn văn.
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Ghi bảng.
- Mời HS lên bảng làm bài.
- Nêu câu hỏi.
- Làm bài vào VBT-T17.
- Lần lượt thực hiện từng yêu cầu :
 + Ý a : Tìm và nêu miệng từng câu.
 + Ý b : 5 em lên bảng gạch chân VN.
 + Ý c : Nêu miệng.
- Cùng HS nhận xét, trao đổi, chốt lại câu trả lời đúng.
- Nhận xét, chữa bài : 
a) Tất cả các câu đều là câu kể Ai thế nào ?
b) CN
VN
c) Từ ngữ tạo thành VN
Cánh đại bàng
rất khoẻ
Cụm tính từ
Mỏ đại bàng
dài và cứng
Hai tính từ
Đôi chân của nó
giống như cái móc hàng của cần cẩu
Cụm tính từ
Đại bàng
rất ít bay
Cụm tính từ
...nó
giống như một con...hơn nhiều.
2 cụm tính từ (giống ; nhanh nhẹn).
* Bài 2 :
- Tự làm bài vào VBT-T17.
- Nhận xét, khen HS đặt câu tốt.
- Nối tiếp nhau nêu miệng, lớp nhận xét.
4. Củng cố :
	- HS đọc lại Ghi nhớ.	
5. Dặn dò :
	- GV nhận xét tiết học ; Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau : Đọc và chuẩn bị các bài tập của bài Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
=========================================
Buổi chiều
Ôn Tiếng Việt (Tập làm văn)
Tiết 38. LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức : 
	- Củng cố cách viết bài văn miêu tả đồ vật.
2. Kĩ năng : 
	- Viết được bài văn miêu tả đồ vật đủ 3 phần.
3. Thái độ : 
	- Yêu thích văn miêu tả.
II/ Đồ dùng dạy - học :
III/ Hoạt động dạy - học :
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài :
3.2. Hướng dẫn học sinh viết bài :
- Yêu cầu HS tiếp tục hoàn thiện bài văn miêu tả đồ vật đã viết ở giờ trước.
- Theo dõi, giúp đỡ những HS còn lúng túng.
- Nhận xét, đánh giá, khen HS có bài viết tốt.
- Lắng nghe.
- Viết bài vào vở. 
- 1 vài em trình bày bài viết ; lớp theo dõi, nhận xét.
- Lắng nghe.
4. Củng cố : 
	- HS nhắc lại nội dung tiết học.
5. Dặn dò : 
	- GV nhắc nhở HS xem lại bài, ghi nhớ cách viết bài văn miêu tả đồ vật để vận dụng.
==============================================
Ôn Toán
Tiết 23. LUYỆN TẬP VỀ QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
(T23-VBT)
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức :
	- Củng cố cách quy đồng mẫu số các phân số.
2. Kĩ năng :
- Vận dụng kiến thức giải được các bài toán liên quan.
3. Thái độ :
- Bồi dưỡng lòng say mê học Toán.
II/ Đồ dùng dạy-học :
	- HS : VBT.
III/ Hoạt động dạy-học :
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong phần luyện tập.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài :
3.2. Luyện tập :
- Giao nhiệm vụ cho từng nhóm đối tượng HS :
- Nhận nhiệm vụ. 
 + HSK&G : Làm cả 2 bài tập.
 + HS TB : Làm bài 1.
 + HSY : Làm ý a và b của bài 1.
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện.
- HSG nêu, lớp bổ sung.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Theo dõi.
- Theo dõi, đến từng nhóm giúp đỡ.
- Làm bài cá nhân vào VBT.
- Nhận xét, chữa bài theo từng nhóm đối tượng HS.
- Chữa bài :
* Bài 1 :
 a) và ; b) và ;
 c) và ; d) và .
* Bài 2 :
 b) và .
4. Củng cố :
	- HS nhắc lại nội dung bài.
5. Dặn dò :
	- GV nhắc HS ghi nhớ kiến thức để vận dụng.
==============================================
Tự học
(GV hướng dẫn HS tự luyện viết bài Đơn xin vào Đội 
trong vở Luyện viết chữ lớp 4)
====================*****======================
Thứ sáu ngày 03 tháng 02 năm 2012
Buổi sáng
Toán
Tiết 105. LUYỆN TẬP (T117)
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức :
	- Củng cố cách quy đồng mẫu số 2 phân số.
	- Bước đầu làm quen với QĐMS ba phân số (trường hợp đơn giản).
2. Kĩ năng :
	- Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số.
3. Thái độ :
	- Bồi dưỡng lòng say mê học Toán.
II/ Đồ dùng dạy-học :
	- HS : Bảng phụ nhỏ.
III/ Hoạt động dạy-học :
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong phần luyện tập.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài :
3.2. Luyện tập :
* Bài 1 :
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Chấm một số vở, nhận xét.
- Mời HS lên bảng chữa bài.
- Cùng HS nhận xét, chữa bài, trao đổi cách làm, chốt lại kết quả đúng.
- 2 em nhắc lại cách QĐMS 2 phân số.
- Làm bài cá nhân vào vở ý a (HS làm nhanh làm luôn ý b, nêu miệng kết quả).
- Đổi vở kiểm tra chéo kết quả.
- 3 em lên bảng, lớp theo dõi.
- Nhận xét, chữa bài :
a) và ; và ; và .
* Bài 2 :
- Yêu cầu HS nhắc lại cách viết STN dưới dạng phân số, từ đó nêu cách làm.
- Mời HS lên bảng làm bài.
- Chốt lại kết quả đúng.
- 1 vài em nhắc lại và nêu cách làm, lớp bổ sung.
- 1 em lên bảng, lớp làm bài ra nháp ý a (HS làm nhanh làm luôn ý b, nêu miệng).
- Nhận xét, chữa bài : a) và .
* Bài 3 : (Thực hiện cùng bài 2)
- Ghi bảng 3 phân số và HD mẫu và rút ra cách làm.
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Kết luận bài làm đúng.
* Bài 4 :
- Cho HS nêu cách làm.
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Cùng cả lớp nhận xét, chữa bài. Kết quả : 
* Bài 5 : (Thực hiện cùng bài 4)
- Ghi bảng và HD mẫu.
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Cùng HS nhận xét, chữa bài.
- Cùng GV thực hiện để biết cách làm bài.
- Làm bài vào nháp sau khi làm xong bài 2, 2 em làm trên bảng phụ nhỏ.
- Nhận xét, chữa bài : 
a) và ; b) và .
- HSG nêu, lớp bổ sung.
- Làm bài và nêu miệng kết quả.
- Theo dõi và cùng GV thực hiện.
- Thực hiện sau khi làm xong bài 4.
- Nêu miệng kết quả và cách làm.
- Nhận xét, chữa bài : b) ; c) 1.
4. Củng cố :
	- HS nhắc lại cách QĐMS 2, 3 phân số.
5. Dặn dò :
	- GV nhận xét tiết học ; dặn HS ghi nhớ cách QĐMS các phân số để vận dụng. 
============================================
Tập làm văn
Tiết 42. CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI (T30)
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức :
	- Nắm được cấu tạo 3 phần (MB, TB, KB) một bài văn miêu tả cây cối.
2. Kĩ năng :
	- Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối ; Biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong 2 cách đã học (tả lần lượt từng bộ phận của cây, tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây).
3. Thái độ :
	- GD cho HS tình yêu thiên nhiên.
II/ Đồ dùng dạy-học :
	- HS : VBT.
III/ Hoạt động dạy-học :
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
	- HS kiểm tra chéo vở TLV bạn chữa bài tiết trước.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài :
3.2. Phần Nhận xét :
* Bài 1 :
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Lớp đọc thầm đoạn văn, xác định đoạn và nội dung từng đoạn.
- Theo dõi, nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Lần lượt nêu miệng, lớp nhận xét, trao đổi, thống nhất câu trả lời đúng :
Đoạn
Nội dung
Đoạn1 : 3 dòng đầu
- Giới thiệu bao quát về bãi ngô, tả cây ngô từ khi còn lấm tấm như mạ non đến lúc trở thành những cây ngô với lá rộng dài, nõn nà.
Đoạn 2 : 4 dòng tiếp.
Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơm hoa, kết trái.
Đoạn 3 : còn lại
Tả hoa và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc, có thể thu hoạch.
* Bài 2 :
- Theo dõi, giúp đỡ.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm bài Cây mai tứ quý.
- Trao đổi theo nhóm yêu cầu của bài tập.
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
- HSG nêu ý kiến, lớp nhận xét, trao đổi, thống nhất câu trả lời :
Đoạn
Nội dung
Đoạn1 : 3 dòng đầu
Giới thiệu bao quát về cây mai (chiều cao, dáng, thân, tán, gốc, cành, nhánh).
Đoạn 2 : 4 dòng tiếp
Tả cánh hoa, trái cây.
Đoạn 3 : còn lại
Nêu cảm nghĩ của người miêu tả.
- Sự khác nhau giữa hai bài : Bài Cây mai tứ quý tả từng bộ phận của cây, bài Bãi ngô tả từng thời kì phát triển của cây.
* Bài 3 :
- Đọc yêu cầu, trao đổi theo cặp, rút ra nhận xét, phát biểu ý kiến.
3.3. Phần Ghi nhớ :
- 2 em đọc, lớp đọc thầm.
3.4. Phần Luyện tập :
* Bài 1 :
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Cùng HS nhận xét, kết luận lời giải đúng. 
* Bài 2 : 
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Tổ chức cho HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét, khen HS có dàn ý tốt.
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Cả lớp đọc thầm bài văn, trao đổi, phát biểu ý kiến : Bài văn tả cây gạo già theo từng thời kì phát triển của bông gạo, từ lúc hoa còn đỏ mọng đến lúc mùa hoa hết, những bông hoa đỏ trở thành những quả gạo, những mảnh vỏ tách ra, lộ những múi bông khiến cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.
- Chữa bài vào VBT-T18.
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Tự chọn một cây, lập dàn ý theo 1 trong 2 cách đã nêu vào VBT-T19. 
- 1 vài em nối tiếp nhau nêu dàn ý của mình, lớp nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố :
	- HS nhắc lại Ghi nhớ.
5. Dặn dò :
	- GV nhận xét tiết học ; Dặn HS hoàn chỉnh dàn ý ; HD HS chuẩn bị cho bài sau : Quan sát kĩ một cây em thích và ghi lại theo 3 gợi ý của bài 2 (T40).
============================================
Chính tả 
Tiết 21. CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI (T22)
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức :
	- Củng cố quy tắc viết phụ âm đầu r/d/gi ; dấu hỏi/dấu ngã.
2. Kĩ năng :
- Nhớ-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ.
	- Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu, dấu thanh dễ lẫn (r/d/gi ; dấu hỏi/dấu ngã).
3. Thái độ :
	- Có ý thức rèn chữ viết.
II/ Đồ dùng dạy-học :
	- HS : VBT. 
III/ Hoạt động dạy-học :
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
	- Đọc cho HS viết bảng con : chuyền bóng, trung phong.
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài :
3.2. Hướng dẫn HS nhớ-viết :
- Yêu cầu HS đọc đoạn thơ.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- Cho HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
- Cả lớp đọc nhẩm.
- Hỏi : Khi trẻ con sinh ra phải cần có những ai ? Vì sao phải như vậy ?
- 1 vài em nêu ý kiến.
- Yêu cầu HS tìm từ khó viết và luyện viết.
- Tự tìm và viết vào nháp, nhận xét, kiểm tra chéo nhau.
- Nhắc nhở HS cách trình bày bài thơ, tư thế ngồi viết, cách để vở.
- Theo dõi, nhắc nhở, giúp đỡ.
- Lắng nghe.
- Tự viết bài vào vở.
- Chấm 5 bài, nhận xét chung.
- Tự soát lỗi, sửa lỗi, đổi chéo vở soát lỗi cho nhau, nhận xét.
3.3. HD HS làm bài tập chính tả :
* Bài 2a :
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Tự làm bài vào VBT-T12, nêu miệng. 
- Chốt lại bài làm đúng, mời HS đọc lại đoạn thơ. 
- Nhận xét, chữa bài : mưa giăng ; theo gió ; rải tím.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
* Bài 3 :
- Theo dõi, nhắc nhở, giúp đỡ.
- Làm bài vào VBT-T12, trình bày miệng lần lượt từng câu.
- Kết luận từ điền đúng, mời HS đọc lại đoạn văn.
- Nhận xét, chữa bài : dáng ; thu ; điểm; rắn ; thẫm ; dài ; rực rỡ ; cần mẫn.
- 2 em đọc lại, lớp đọc thầm.
4. Củng cố :
	- HS nhắc lại nội dung tiết học.
5. Dặn dò :
	- GV nhận xét tiết học, nhắc HS ghi nhớ các từ vừa luyện tập để không viết sai chính tả ; HD HS làm BT2b : Đọc kĩ câu văn để điền dấu thanh vào từng chữ cho thích hợp ; đọc và chuẩn bị trước các bài tập của bài Sầu riêng.
==================***&&&&&***==================

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_21_nam_hoc_2011_2012_ban_tich_hop_chuan.doc