Giáo án Khối 4 - Tuần 21 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Thanh Thủy

Giáo án Khối 4 - Tuần 21 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Thanh Thủy

I. Mục tiªu:

 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi

- Hiểu nội dung: Ca ngợi Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền Khoa học trẻ của đất nước (Trả lời được câu hỏi trong SGK).

II. Đồ dùng:

- Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK.

III. Hoạt động trên lớp:

 

doc 29 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 15/01/2022 Lượt xem 345Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 21 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Thanh Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 21
 Thø hai ngµy 30 th¸ng 01 n¨m 2012
TËp ®äc
ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I. Mục tiªu:
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi
- Hiểu nội dung: Ca ngợi Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền Khoa học trẻ của đất nước (Trả lời được câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng:
- Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong SGK.
III. Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
- 2 HS đọc tiếp nối đoạn 1 bài Trống đồng Đông Sơn và TLCH: 
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu bài
b. Luyện đọc:
- GV chia đoạn: 4 đoạn. 
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
- Cho HS đọc những từ ngữ các số chỉ thời gian dễ đọc sai: Trần Đại Nghĩa, kĩ sư, nghiên cứu, ba- dô- ca, 1935, 1946, 1948, 1952 
- Cho HS luyện đọc câu.
*Ông được Bác Hồ đặt tên mới là Trần Đại Nghĩa / và giao nhiệm vụ nghiên cứu chế tạo vũ khí / phục vụ cuộc kháng chiến chống thực dân pháp /
+ Cho HS giải nghĩa từ.
c. GV đọc diễn cảm cả bài một lượt. giọng kể rõ ràng, chậm rãi. Nhấn giọng ở các từ ngữ: cả ba ngành, thiêng liªng, rời bỏ, miệt mài, công phá lớn, xuất sắc.
c. Tìm hiểu bài:
* Em hãy nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước.
- Đoạn 2: 
* Em hiểu “nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc” là gì? 
* Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến?
- Đoạn 3: 
* Nêu những đóng góp của ôn cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc.
d. Đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn 2 (GV đưa ra bảng phụ đã viết đoạn văn cần luyện lên để hướng dẫn). - Cho HS thi đọc.
- GV nhận xét và bình chọn HS đọc hay.
3. Củng cố, dặn dò:
* Em hãy nêu ý nghĩa của bài.
- GV nhận xét tiết học.
- HS đọc bài và trả lời
- HS quan sát ảnh Giáo sư Trần Đại Nghĩa.
- HS đọc nối tiếp (2 lượt)
- HS luyện đọc các số, các từ ngữ.
- HS luyện đọc câu.
- 2,3 HS 
- HS nghe
- HS nªu
- HS đọc thầm đoạn 2.
* Là nghe theo tình cảm yêu nước trở về bảo vệ và xây dựng đất nước.
- HS trả lời.
- 1 HS đọc to, líp ®äc thầm 
- HS nªu
- HS đọc nối tiếp 4 đoạn.
- Cả lớp đọc đoạn theo hướng dẫn.
- Một số HS thi đọc.
- Lớp nhận xét.
To¸n
Tiết 101: RÚT GỌN PHÂN SỐ
I.Mục tiêu:
- Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tèi gi¶n, phân số bằng nhau (trường hợp đơn giản)
II.§å dïng : 
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1.Bài cũ: “Phân số bằng nhau”
2.Bài mới: Giới thiệu bài
a)Nhận biết thế nào là rút gọn phân số:
-Nêu vấn đề như dòng đầu của mục a) (phần bài học SGK) . 
- Cho hs tìm cách giải quyết vấn đề và giải thích đã căn cứ vào đâu để giải quyết như thế. 
. Chẳng hạn : Từ , theo tính chất cơ bản của phân số có thể chuyển thành phân số có tử số và mẫu số bé như sau:
 ==
-Nhắc lại nhận xét đó rồi giới thiệu: “Ta nói rằng phân số đã rút gọn thành phân số ” và nêu tiếp : “Có thể rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho” 
-Hướng dẫn hs rút gọn phân số (như SGK) rồi giới thiệu phân số không thể rút gọn được nữa (vì 3và 4 không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1) nên ta gọi là phân số tối giản.
-Tương tự , GV hướng dẫn hs rút gọn phân số 
b)Thực hành:
Bài 1a: Rút gọn phân số (Câu b dành cho HSK-G)
- HD làm bài:
- Chẳng hạn: = = 
Bài 2a: (Câu b dành cho HSKG)
a) Cho HS giải miệng. 
Đáp án: , , (Các phân số này không thể rút gọn được)
b) Làm vào vở
Đáp án: = = ; = = 
3.Củng cố , dặn dò: 
-Nêu cách rút gọn phân số 
-Nhận xét
- VN: Bài 3 (HSK-G)
- HS ch÷a bµi 2
- HS nghe
-HS tìm cách giải quyết vấn đề và giải thích
-Nhận xét về hai phân số và (như SGK)
- Vài HS nhắc lại 
-1 HS lên bảng giải
-Trao đổi để xác định các bước của quá trình rút gọn phân số rồi nêu như SGK-> vài HS nhắc lại.
- HS lµm nh¸p, 3 em lên bảng giải, sửa bài. 
- HS kh¸, giái thi đua lên bảng giải câu b) 
a) 2HS nêu miệng và giải thích vì sao?.
b) HS lµm vµo vở, sưa bài
-Trao đổi ý kiến,giải vở, sửa bài.
- 2 HS 
- HS nghe.
LÞch sư
TiÕt 19: Nhµ hËu lª vµ viƯc tỉ chøc, qu¶n lÝ ®Êt n­íc 
I.Mục tiêu : HS biÕt:
 1. Nhµ HËu Lª ra ®êi trong hoµn c¶nh nµo.
 2. Nhµ HËu Lª đã tổ chức được một bộ máy nhà nước quy cđ và quản lí đất nước tương đối chặt chẽ.
 3. NhËn thøc ®­ỵc vai trß cđa ph¸p luËt.
* §iỊu chØnh: Kh«ng yªu cÇu n¾m néi dung, chØ cÇn biÕt bé luËt Hång §øc ®­ỵc so¹n ë thêi HËu Lª.
II/ §å dïng d¹y häc
 -Sơ đồ về nhà nước thời Hậu lê 
 -Một số điểm của bộ luật Hồng Đức .
 -PHT của HS .
III.Hoạt động trên lớp 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
 A/KTBC
 -Tại sao quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch ?
 -Em hãy thuật lại trận phục kích của quân ta tại ải Chi Lăng ?
 -Nêu ý nghĩa của trận Chi lăng .
 B/ D¹y bµi míi
1. Giíi thiƯu bµi
 Nªu mơc tiªu tiÕt häc.
2. Ph¸t triĨn bµi
 * Ho¹t ®éng 1: lµm viƯc c¶ líp
- GV giới thiệu một số nét khái quát về nhà Lê .
* Ho¹t ®éng 2: Lµm viƯc theo nhãm
-GV phát PHT cho HS .
-GV tổ chức cho các nhĩm thảo luận theo câu hỏi sau : 
+Nhà Hậu Lê ra đời trong thời gian nào? Ai là người thành lập? Đặt tên nước là gì? Đĩng đơ ở đâu?
+Vì sao triều đại này gọi là triều Hậu Lê?
+Việc quản lí đất nước dưới thời Hậu Lê như thế nào ?
- GV treo sơ đồ lên bảng yêu cầu HS tìm hiểu việc quản lý đất nước thời Hậu Lê.
-GV nhận xét ,kết luận .
* Ho¹t ®éng 3: Lµm viƯc c¸ nh©n
- GV giới thiệu vai trị của Bộ luật Hồng Đức rồi nhấn mạnh: Đây là cơng cụ để quản lí đất nước .
- GV thơng báo một số điểm về nội dung của Bộ luật Hồng Đức (như trong SGK).HS trả lời các câu hỏi: 
+Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai? (vua ,nhà giàu, làng xã, phụ nữ ) .
+Luật hồng Đức cĩ điểm nào tiến bộ ?
- GV cho HS nhận định và trả lời.
- GV nhận xét và kết luận. 
3. Cđng cè, dỈn dß 
- Cho HS đọc bài trong SGK .
- Những sự kiện nào trong bài thể hiện quyền tối cao của nhà vua ?
-Nhận xét tiết học .
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi .
- HS khác nhận xét .
-HS lắng nghe và suy nghĩ về tình hình tổ chức xã hội của nhà Hậu Lê cĩ những nét gì đáng chú ý .
-HS các nhĩm thảo luận theo câu hỏi GV đưa ra .
+Nhà Hậu Lê ra đời năm 1428, lấy tên nước là Đại Việt, đĩng đơ ở Thăng Long.
+Gọi là Hậu Lê để phân biệt với triều Lê do Lê Hồn lập ra.
+Việc quản lý đất nước ngày càng được củng cố và đạt tới đỉnh cao vào đời vua Lê Thánh Tơng.
-HS quan sát và đại diện HS trả lời và đi đến thống nhất:tính tập quyền rất cao.Vua là con trời (Thiên tử) cĩ quyền tối cao, trực tiếp chỉ huy quân đội.
-HS trả lời cá nhân.
-HS cả lớp nhận xét.
-3 HS đọc .
-HS trả lời .
ChÝnh t¶ : nhí- viÕt
CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
I. Mục tiªu:
- Nhớ- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ
- Làm đúng bài tập 3 (kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh)
- HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng :
- B¶ng phơ ghi nội dung BT 2a, 3a 
III. Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KT: - GV đọc:
 Tuốt lúa, cuộc chơi, cái cuốc, sáng suốt
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
a) Hướng dẫn chính tả:
- GV nêu yêu cầu: 
- Cho HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ viết chính tả.
- Viết những từ ngữ dễ viết sai: sáng rõ, rộng
- GV nhắc HS cách trình bày bài.
b. Cho HS viết bài.
- GV quan s¸t
- GV đọc lại bài một lượt.
c. Chấm, chữa bài.
- GV chấm 5 – 7 bài. Nhận xét chung.
d. Bài tập 2a: 
- Cho HS đọc yêu cầu của BT
- Cho HS làm bài. GV treo bảng phụ
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
* Bài tập 3a: 
- Cho HS đọc yêu cầu của BT
- Cho HS làm bài. GV treo bảng phụ.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà xem lại các bài tập 
- 2 HS viết trên bảng, HS còn lại 
viết vào nháp.
- HS nghe
- 2 HS đọc thuộc lòng bài CT.
- 1 HS lên bảng viết những từ ngữ 
dễ viết sai.
- HS nhớ – viết bài chính tả.
- HS soát bài.
- HS đổi tập cho nhau chữa lỗi.
- 1 HS đọc to. Lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng làm bài. HS d­íi 
líp làm bài vµo vở.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng làm bài.- HS còn 
lại làm bài vµo vở
- Lớp nhận xét.
- HS nghe
Khoa häc
TiÕt 41: ¢M THANH	
 I .Mơc tiªu: 
 - NhËn biÕt ©m thanh do vËt rung ®éng ph¸t ra . 
II. §å dïng d¹y häc :
- Trống nhỏ , một ít giấy vụn .
- Một số vật khác để phát ra âm thanh: kéo , lược , com pa , hộp bút ,...
- Ống bơ, thước , vài hßn sỏi .
III .Ho¹t ®éng d¹y häc :
 Ho¹t ®éng cđa thÇy
Hoạt động của trß
 A.KTBC :
- Gäi HS tr¶ lêi :
+Nêu những việc nên làm, khơng nên làm để bảo vệ bầu khơng khí luơn được trong sạch ?
+ Tại sao phải bảo vệ bầu khơng khí trong lành?
- GV nhËn xÐt , cho ®iĨm .
B. D¹y bµi míi :
1. Giíi thiƯu bµi :
- GV nªu mơc tiªu tiÕt häc .
2.Ph¸t triĨn bµi :
* Hoạt động 1: T×m hiĨu c¸c ©m thanh xung quanh.
 - GVyªu cÇu HS trao ®ỉi nhãm ®«i: Nêu những âm thanh mà em nghe được và phân loại chúng theo các nhĩm sau :
+ Âm thanh do con người gây ra .
+ Âm thanh khơng phải do con người gây ra .
+ Âm thanh thường nghe được vào buổi sáng . 
+ Âm thanh thường nghe được vào ban ngày . 
+ Âm thanh thường nghe được vào ban đêm . 
- Gäi HS tr×nh bµy ,HS kh¸c nhËn xÐt , bỉ sung . 
- GV: Cĩ rất nhiều âm thanh xung quanh ta. Hằng ngày, hàng giờ tai chúng ta nghe được những âm thanh đĩ. 
* Hoạt động 2: Thùc hµnh c¸ch lµm vËt ph¸t ra ©m thanh.
- Yêu cầu nhĩm 4 HS thảo luận:
+ Hãy tìm cách làm cho các vật dụng các em đã mang phát ra âm tha ... .
- GV nhận xét và mơ tả thêm về các vườn cây ăn trái của ĐB Nam Bộ . 
 ĐB Nam Bộ là nơi xuất khẩu gạo lớn nhất cả nước. Nhờ ĐB này, nước ta trở thành một trong những nước xuất khẩu nhiều gạo bậc nhất thế giới.
2/ Nơi sản xuất nhiều thủy sản nhất cả nước
* Hoạt động nhĩm: 
- GV cho HS các nhĩm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý :
+Điều kiện nào làm cho ĐB Nam Bộ sản xuất được nhiều thủy sản ?
+Kể tên một số loại thủy sản được nuơi nhiều ở đây.
+Thủy sản của ĐB được tiêu thụ ở đâu?
 - GV nhận xét và mơ tả thêm về việc nuơi cá, tơm ở ĐB này .
3. Cđng cè, dỈn dß 
-GV cho HS đọc bài học trong khung. 
- Cho HS lµm bµi tËp.
Vựa lúa,vựa trái cây lớn nhất cả nước
Đất đai màu mỡ
Khí hậu nắng nĩng
Ngưịi dân cần cù lao động
-Nhận xét tiÕt học.
-HS trả lời .
-HS khác nhận xét.
-HS trả lời .
 - HS trả lời.
 + Cung cấp cho nhiều nơi trong nước và xuất khẩu.
-HS các nhĩm thảo luận và trả lời :
 +Xồi, chơm chơm, măng cụt, sầu riêng, thanh long 
 +Gặt lúa, tuốt lúa, phơi thĩc, xay xát gạo và đĩng bao, xếp gạo lên tàu để xuất khẩu.
-Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung .
-HS thảo luận .
-Đại diện các nhĩm trình bày kết quả 
-Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
+Nhờ cĩ mạng lưới sơng ngịi dày đặc .
+Cá, tơm
+Tiêu thụ trong nước và trên thế giới.
-3 HS đọc bài .
- HS điền mũi tên nối các ơ của sơ đồ sau để xác lập mối quan hệ giữa tự nhiên với hoạt động sản xuất của con người .
- HS lên điền vào bảng.
Thø s¸u ngµy 3 th¸ng 02 n¨m 2012
TËp lµm v¨n
TiÕt 42: cÊu t¹o bµi v¨n miªu t¶ c©y cèi
I. Mơc tiªu :
 - Nắm được cấu tạo 3 phần ( mở bài , thân bài và kết bài) cđa mét bµi v¨n t¶ c©y cèi ( Néi dung Ghi nhí ) .
 -NhËn biÕt ®­ỵc tr×nh tù miªu t¶ trong bµi v¨n t¶ c©y cèi ( BT1 , mơc III ) ; biÕt lËp dµn ý t¶ một cây ăn quả quen thuéc theo một trong hai cách đã học ( BT2 ).
 * GDMT : HS ®äc bµi “ B·i ng«” vµ nhËn xÐt vỊ tr×nh tù miªu t¶ . Qua ®ã , c¶m nhËn ®­ỵc vỴ ®Đp cđa c©y cèi trong m«i tr­êng thiªn nhiªn .
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ một số loại cây ăn quả . 
III. Hoạt động d¹y häc:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
 A.KTBC :
- Yêu cầu 2 HS nhắc lại dàn ý bài văn miêu tả đồ vật đã học .
- GV nhËn xÐt , nh¾c l¹i .
B. D¹y bµi míi :
1. Giíi thiƯu bµi :
-GVnªu mơc tiªu tiÕt häc.
2. PhÇn NhËn xÐt :
 Bài 1: 
- Yêu cầu HS đọc bài .
- Gọi 1 HS đọc bài đọc " Bãi ngơ" 
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu .
- GVchèt l¹i lêi gi¶i ®ĩng :
Bài 2 : 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài vµ đọc bài " Cây mai tứ quý " .
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu .
 -Theo em về trình tự miêu tả trong bài " Cây mai tứ quý" cĩ điểm gì khác so với bài " Bãi ngơ" ?
 - GV nhËn xÐt vµ ghi b¶ng.Qua ®ã , giĩp HS c¶m nhËn ®­ỵc vỴ ®Đp cđa c©y cèi trong m«i tr­êng thiªn nhiªn .
Bài 3 : 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài vµ ®äc hai bài văn miêu tả :“Bãi ngơ” và “Cây mai tứ quý” .
- Yêu cầu HS trao đổi thơng qua nội dung của hai bài văn trên để rút ra nhận xét về cấu tạo và nội dung của một bài văn miêu tả cây cối .
 3. PhÇn Ghi nhí :
-Yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ .
 4. PhÇn LuyƯn tËp :
Bài 1: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài vµ đọc bài " Cây gạo " .
-Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu . GV giúp những HS gặp khĩ khăn . 
- GVnhận xét và chốt lại ý kiến đúng.
Bài 2: 
- Yêu cầu 1 HS đọc bµi , lớp đọc thầm.
- GV treo tranh ảnh về một số loại cây ăn quả lên bảng. 
- Yêu cầu mỗi HS lựa chọn lấy một loại cây mình thích và lập dàn ý miêu tả cây đĩ theo 1 trong 2 cách đã học .
- GV gọi HS đọc kết quả bài làm.
-GV nhận xét, cho điểm HS.
5. Cđng cè, dỈn dß 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS :Về nhà viết dµn ý cho hoµn chØnh , chuÈn bÞ bµi sau .
-2 HS nªu .
- Lắng nghe .
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài .
- 1HS ®äc to . 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi.Tiếp nối nhau phát biểu.
- 1 HS ®äc, líp ®äc thÇm.
- HS x¸c ®Þnh ®o¹n vµ néi dung tõng ®o¹n.
- HS so s¸nh vµ rĩt ra nhËn xÐt :
Bài " Cây mai tứ quý”: tả từng bộ phận của cây và cuối cùng là nêu lên cảm nghĩ của người miêu tả đối với cây mai tứ quý. Cịn bài " Bãi ngơ ": tả từng thời kì phát triển của cây. 
- Theo dâi .
- 1 HS đọc thành tiếng .C¶ líp ®äc thÇm.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và ch÷a bµi cho nhau .Tiếp nối nhau phát biểu: 
+ Mở bài: giới thiệu bao quát về cây .
+ Thân bài : tả từng bộ phận hoặc từng thời kì phát triển của cây.
+ Kết bài: nêu ích lợi của cây hoặc nĩi lên tình cảm của người miêu tả đối với cây .
- 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm.
- HS ngồi cùng bàn trao đổi. Tiếp nối nhau phát biểu . 
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm.
- HS quan sát tranh và chọn một loại cây quen thuộc để tả .
- HS lËp dµn ý vµo vë nh¸p .
- Tiếp nối nhau đọc kết quả. HS ở lớp lắng nghe , nhận xét và bổ sung . 
- L¾ng nghe . 
Khoa häc
TiÕt 42: Sù lan truyỊn ©m thanh
I/ Mơc tiªu: Giúp HS :
 1. NhËn biÕt ®­ỵc tai ta nghe ®­ỵc ©m thanh khi rung ®éng tõ vËt ph¸t ra ©m thanh ®­ỵc lan truyỊn trong m«i tr­êng ( khÝ, láng,hoỈc r¾n) tíi tai.
 2. Nêu được ví dụ hoặc tự làm thí nghịêm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn .
 3. Nêu được những ví dụ về âm thanh cĩ thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng
II/ §å dïng d¹y häc
-2 ống bơ ( lon sữa bị ), giấy vụn, 2 miếng ni lơng, dây giun, dây, túi ni lơng, đồng hồ để bàn, chậu nước, trống nhỏ.các mẩu giấy ghi thơng tin.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thÇy
Hoạt động của trß
A/KTBC
1) Mơ tả thí nghiệm mà em biết để chứng tỏ âm thanh do các vật rung động phát ra ?
2)Tại sao ta cĩ thể nghe thấy được âm thanh?
B/ D¹y bµi míi
1. Giíi thiƯu bµi
2. Ph¸t triĨn bµi
* Hoạt động 1: T×m hiĨu sù lan truyỊn ©m thanh
+Tại sao khi gõ trống, tai ta nghe được tiếng trống ?
+ Sự lan truyền của âm thanh đến tai ta như thế nào? Chúng ta cùng tiến hành làm thí nghiệm 
- GV tổ chức cho HS tiến hành làm thí nghiệm .
- Yêu cầu 1 HS đọc TN trang 84 .
- Gọi HS phát biểu dự đốn của mình 
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhĩm.
- Yªu cÇu HS th¶o luËn nguyªn nh©n lµm cho tÊm ni l«ng rung vµ gi¶i thÝch ©m thanh truyỊn tõ trèng ®Õn tai ta nh­ thÕ nµo? 
 + Gọi HS đọc mục cần biết trang 84 .
*Hoạt động 2: T×m hiĨu vỊ sù lan truyỊn ©m thanh qua chÊt láng, chÊt r¾n
- GV dùng bao ni lơng buộc chặt cái đồng hồ đang đổ chuơng rồi thả nĩ vào chậu nước .
- Yêu cầu 3 HS lên áp tai vào chậu nước và bịt tai kia lại và trả lời xem các em nghe thấy gì ?
- Hãy giải thích tại sao khi áp tai vào thành chậu em vẫn nghe tiếng chuơng mặc dù đồng hồ đã bị buộc chặt trong bao ni lơng ?
+ Thí nghiệm trên cho thấy âm thanh cĩ thể lan truyền qua mơi trường nào? 
+ Các em hãy lấy các thí nghiệm trong thực tế chứng tỏ sự lan truyền của âm thanh qua chất rắn và chất lỏng .
- GV kết luận
* Hoạt động 3: T×m hiĨu ©m thanh yÕu ®i hay m¹nh lªn khi kho¶ng c¸ch ®Õn nguån xa h¬n.
- GV lµm TN.
+ Qua 2 thí nghiệm trên em thấy âm thanh khi truyền ra xa thì mạnh lên hay yếu đi ? Vì sao ?
+ GV yêu cầu HS lấy ví dụ chứng tỏ rắng âm thành càng truyền ra xa thì càng yếu đi .
+ Nhận xét , tuyên dương những HS cĩ hiểu biết .
*Ho¹t ®éng 4: Trß ch¬i nãi qua ®iƯn tho¹i
- Hướng dẫn các nhĩm thực hiện trị chơi như trong sách GV.
+ Hỏi : -Khi nĩi chuyện điện thoại âm thanh truyền qua những mơi trường nào ?
 3. Cđng cè, dỈn dß 
-GV nhận xét tiết học.
-HS trả lời.
- Tai ta nghe được tiếng trống khi gõ trống là do khi gõ, mặt trống rung động tạo ra âm thanh. Âm thanh đĩ truyền đến tai ta.
+ Lắng nghe, trao đổi và dự đốn .
+ Phát biểu theo suy nghĩ : 
- 2 HS làm thí nghiệm cho nhĩm quan sát. 1 HS bê trống, 1 HS gõ trống. Các thành viên quan sát hiện tượng, trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Th¶o luËn vµ ®­a ra nhËn xÐt.
- HS ®äc
+ Thực hiện theo yêu cầu .
+ Lắng nghe và trả lời những gì nghe thấy được .
- Em nghe tiếng chuơng đồng hồ kêu .
+ Ta nghe được tiếng chuơng đồng hồ là vì tiếng chuơng đồng hồ lan truyền qua túi ni lơng, qua nước qua thanh chậu và lan truyền đến tai ta .
- Âm thanh cĩ thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng .
+ HS tiếp nối nhau phát biểu theo suy nghĩ của bản thân .
+ Khi truyền ra xa thì âm thanh yếu đi vì rung động truyền ra xa bị yếu đi .
-Tiếp nối nhau phát biểu .
- Lắng nghe .
- HS thực hiện trị chơi nĩi chuyện qua điện thoại bằng ống bơ .
- Trả lời .
-HS lắng nghe .
To¸n
TiÕt 105: LuyƯn tËp
 I. Mơc tiªu :
 - Thùc hiƯn ®­ỵc quy đồng mẫu số hai phân số .
II. Ho¹t ®éng d¹y häc :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
A.KTBC :
- Yªu cÇu HS nªu c¸ch quy ®ång mÉu sè hai ph©n sè.
B. D¹y bµi míi :
1. Giíi thiƯu bµi :
- GVnªu mơc tiªu tiÕt häc.
2. LuyƯn tËp :
Bài 1 a :
- Gọi 1 HS nêu yªu cÇu bài .
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
-Gọi 3 HS lên bảng ch÷a bài.Yêu cầu HS khác nhận xét bài cđa bạn.
-GV nhËn xÐt , chèt kÕt qu¶ ®ĩng .
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yªu cÇu đề bài .
- Yêu cầu lớp làm vào vở. 
- Gọi HS lên bảng làm bài.Yêu cầu HS khác nhận xét bài cđa bạn.
- GV nhËn xÐt , chèt kÕt qu¶ ®ĩng .
 Bài 3b:
- Gọi HS đọc đề bài .
- GVhướng dẫn HS lấy tử số và mẫu số của từng phân số lần lượt nhân với tích các mẫu số của hai phân số kia.
- GV cïng HS lµm mÉu.
-Yêu cầu lớp làm vào vở. 
- Gọi HS lên bảng làm bài.Yêu cầu HS khác nhận xét bài cđa bạn.
- GV nhËn xÐt , chèt kÕt qu¶ ®ĩng .
Bài 4 :
- Gọi HS đọc yªu cÇu đề bài .
- Yêu cầu lớp làm vào vở. 
- Gọi HS lên bảng làm bài.Yêu cầu HS khác nhận xét bài cđa bạn.
- GV nhËn xÐt , chèt kÕt qu¶ ®ĩng .
 ; 
Bài 5 :
- Gọi HS đọc đề bài .
-Hướng dẫn HS lµm mÉu:
a/
-Yêu cầu lớp làm phÇn b, c vào vở. 
- Gọi HS lên bảng làm bài.Yêu cầu HS khác nhận xét bài cđa bạn.
- GV nhËn xÐt , chèt kÕt qu¶ ®ĩng .
b/ 
c/ 
3. Cđng cè, dỈn dß :
- Nhận xét tiết học .
- DỈn dß : Lµm BT 1b, 3a vµ chuÈn bÞ bµi “ LuyƯn tËp” .
- Mét sè HS nªu.
-Lắng nghe .
-1 HS nêu : Quy ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè .
-Lớp làm vào vở .
- 3 HS lên bảng ch÷a bài ( mçi em 2 phÇn nhá ) . HS khác nhận xét bài cđa bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng .
- HS tự làm vào vở. 
- 1 HS lên bảng làm bài . HS khác nhận xét bài cđa bạn . 
- 1 HS đọc thành tiếng .
- L¾ng nghe .
- HS lµm cïng GV .
- HS thực hiện vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài . HS khác nhận xét bài cđa bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng .
- HS thực hiện vào vở.
 - 1 HS lên bảng làm bài . HS khác nhận xét bài cđa bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng .
- Lắng nghe và quan sát GV thực hiện.
- HS thực hiện vào vở.
- 2 HS lên bảng làm bài . HS khác nhận xét bài cđa bạn 
- L¾ng nghe .

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 21 giam tai.doc