TOÁN
RÚT GỌN PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản (trường hợp đơn giản).
- Làm được bài tập 1a,2a
- Caån thaän , chính xaùc khi thöïc hieän caùc baøi taäp .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Sách giáo khoa Toán 4, bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TUẦN 21 Ngày soạn : 10 / 01 /2014 Ngày giảng : Thứ hai, ngày 13 tháng 1 năm 2014 TẬP ĐỌC ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I. MỤC TIÊU - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa). - Học sinh tự hào, yêu quê hương đất nước. II. CÁC KĨ NĂMG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Tự nhận thức - Xác định giá trị cá nhân. - Tư duy sáng tạo. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC (5') - Mời vài học sinh đọc bài Trống đồng Đông Sơn và trả lời câu hỏi về nội dung. - Nhận xét, cho điểm 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: ( 1') - Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Hướng dẫn HS luyện đọc: (10') - 1 HS đọc bài. - Bài này chia làm mấy đoạn ? - Yêu cầu hS chia đoạn. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, kết hợp sửa phát âm. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, kết hợp giải nghĩa từ. - Y/c HS luyện đọc theo cặp. - Gọi đại diện các cặp đọc - Nhận xét - Giáo viên đọc diễn cảm cả bài. Giọng kể rõ ràng, chậm rãi. Chú ý nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm (cả ba ngành, thiêng liêng, rời bỏ, miệt mài, công phá lớn, xuất sắc,...) * Hướng dẫn tìm hiểu bài: (thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá nhân) (8') - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn đầu trả lời câu hỏi: + Nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước. ? Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến ? - Yêu cầu đọc đoạn cuối “Những cống hiến hết” và trả lời câu hỏi: ? Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì to lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ? ? Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có những cống hiến to lớn như vậy ? ? Nêu ý nghĩa bài văn? * Hướng dẫn đọc diễn cảm: (12') - Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc cả bài lần 3. - Giáo viên đọc và hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn 3 (Năm 1946.......lô cốt của giặc.) - Cho học sinh luyện đọc diễn cảm theo cặp - Mời đại diện nhóm thi đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất 3. Củng cố dặn dò: (3') - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. - Tư duy sáng tạo. - Yêu cầu học sinh nêu lại ý nghĩa của bài. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài “ Bè xuôi sông La” - 3 Học sinh đọc bài Trống đồng Đông Sơn và trả lời câu hỏi về nội dung. - HS lắng nghe - 1 Hs đọc - Bài văn được chia làm 4 đoạn + Đoạn 1: Trần Đại Nghĩa ... vũ khí + Đoạn 2: Năm 1946 ... lô cốt của giặc + Đoạn 3: Bên cạnh .... Nhà nước + Đoạn 4: Đoạn còn lại - Mỗi học sinh lần lượt đọc 1 đoạn - Học sinh đọc phần Chú giải: Anh hùng Lao động, tiện nghi, cương vị, Cục Quân giới, bất khả xâm phạm, huân chương. - Đọc theo nhóm đôi - Đại diện đọc - Nhận xét. - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh đọc thầm đoạn đầu trả lời: + Ông cùng anh em chế tạo ra những loại vũ khí có sức công phá lớn: súng ba-dơ-ca, súng không giật để tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc . + Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nuớc nhà. Nhiều năm liền, giữ cương vị Chủ nhiệm Uỷ ban khoa học và Kĩ thuật nhà nước. - Học sinh đọc đoạn “Những cống hiến . . . hết” và trả lời: + Năm 1948, ông được phong Thiếu tướng, Năm 1952 ông được tuyên dương Anh hùng Lao động. Được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý. + Nhờ ông có tấm lòng lẫn tài năng. Ông yêu nước, tận tụy, hết lòng vì nước; ông lại là khoa hoc xuất sắc, ham nghiên cứu, học hỏi. - Bài văn ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. - 4 học sinh tiếp nối đọc 4 đoạn - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh trao đổi, thảo luận với học sinh cách đọc diễn cảm - Học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm đoạn văn trước lớp - Hs bình chọn - HS tự nhận thức - Hs nêu ý nghĩa của bài ********************** TOÁN RÚT GỌN PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU - Bước đầu biết cách rút gọn phân số và nhận biết được phân số tối giản (trường hợp đơn giản). - Làm được bài tập 1a,2a - Caån thaän , chính xaùc khi thöïc hieän caùc baøi taäp . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Sách giáo khoa Toán 4, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: (5') - Yêu cầu tìm phân số bằng với phân số sau: và nêu cách tìm - Nhận xét, tuyên dương, cho điểm 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: (1') Rút gọn phân số b. Tổ chức cho học sinh hoạt động để nhận biết thế nào là rút gọn phân số (10') - Giáo viên nêu vấn đề như dòng đầu của mục a) (phần bài học). Cho học sinh tự tìm cách giải quyết vấn đề và giải thích đã căn cứ vào đâu để giải quyết như thế. = = Vậy : = Tử số và mẫu số của phân số đều bé hơn tử số và mẫu số của phân số Ta nói rằng phân số được rút gọn thành phân số Có thể rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho c. Cách rút gọn phân số (8') - GV yêu cầu HS rút gọn phân số = = rồi giới thiệu phân số không thể rút gọn được nữa (vì 3 và 4 không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1) nên ta gọi là phân số tối giản. - Tương tự, yêu cầu HS rút gọn phân số Nhận xét: Khi rút gọn phân số ta làm như sau: + Xét xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho số tự nhiên nào lớn hơn 1. + Chia tử số và mẫu số cho số đó. + Cứ làm như thế cho đến khi nhận được phân số tối giản. d. Thực hành: (12') Bài tập 1: (câu a) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm vào vở (Khi học sinh làm các bước trung gian không nhất thiết học sinh làm giống nhau) - Mời học sinh trình bày bài làm trước lớp - Nhận xét, sửa bài b) HS làm bài vào vở. ( Dành cho HS khá giỏi ) = = ; = = = = ; = = = = ; = = Bài tập 2: (câu a) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài, sau đó trả lời các câu hỏi và giải thích. - Nhận xét, bổ sung , sửa bài b) Rút gọn: ( Dành cho HS khá giỏi) = = ; = = Bài tập 3: (dành cho HS giỏi) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài làm 3. Củng cố-dặn dò: (3') - Muoán ruùt goïn phaân soá ta laøm theá naøo ? - Nhaän xeùt tieát hoïc - Chuaån bò: “Luyeän taäp - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh nêu cách và giải quyết vấn đề sau đó giải thích - Học sinh nhắc lại - Học sinh nêu cách và giải quyết vấn đề sau đó giải thích - Học sinh nêu cách và giải quyết vấn đề sau đó giải thích - Học sinh đọc - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm trước lớp - Nhận xét, sửa bài a) = = ; = = = = ; = = = = ; = = - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh làm bàisau đó trả lời các câu hỏi và giải thích. - Học sinh nhận xét, bổ sung, sửa bài a) Phân số tối giản là: ; ; vì tử số và mẫu số của mỗi phân số đó không chia hết cho cùng một số tự nhiên khác 0. - Học sinh đọc : Viết số thích hợp vào chỗ trống - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung , sửa bài - Học sinh thực hiện - Hs trả lời - Hs lắng nghe ************************ ĐẠO ĐỨC LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI ( TIẾT 1) I. MỤC TIÊU - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người. - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢ GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác. - Kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người. - Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một số tình huống. - Kĩ năng kiểm soát cảm xúc khi cần thiết. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Sách giáo khoa . Phiếu thảo luận nhóm IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC (5') ? Vì sao cần phải kính trọng, biết ơn người lao động? ? Kể về một người lao động mà em tôn trọng nhất 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: (1') Lịch sự với mọi người b. Bài mới ( 24') Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm (xử lý tình huống). - Giáo viên kể cho học sinh nghe (hoặc học sinh đọc ở SGK) - Giáo viên chia nhóm và yêu cầu các nhóm 2 câu hỏi ở SGK - Cho học sinh thảo luận nhóm - Yêu cầu từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Nhận xét, góp ý, bổ sung * GV rút ra kết luận: + Trang là người lịch sự vì bạn ấy biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may. + Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự. + Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng, quý mến. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (đánh giá hành vi) (BT1 trong SGK ) - Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho từng nhóm - Cho các nhóm thảo luận - Yêu cầu từng nhóm trình bày kết quả - Nhận xét, góp ý, bổ sung à Kết luận : - Các hành vi, việc làm (b) , (d) là đúng . - Các hành vi, việc làm (a) , (c) , (đ) là sai. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Nói cách khác) (bài tập 3) - Chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho từng nhóm - Cho các nhóm thảo luận - Yêu cầu từng nhóm trình bày kết quả - Nhận xét, góp ý, bổ sung à GV kết luận: Phép lịch sự khi giao tiếp thể hiện ở: + Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi bậy + Biết lắng nghe khi người khác đang nói. + Chào hỏi khi gặp gỡ + Cảm ơn khi được giúp đỡ + Xin lỗi khi làm phiền người khác + Biết dùng những lời yêu cầu, đề nghị khi muốn nhờ người khác giúp đỡ. + Gõ cửa, bấm chuông khi muốn vào nhà người khác. + Ăn uống từ tốn, không rơi vãi, không vừa nhai, vừa nói 3. Củng cố - dặn dò: (3') - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài « Lịch sự với mọi người ( T2) » - Học sinh tự do phát biểu - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh lắng nghe giáo viên kể - Học sinh hình thành nhóm và nhận yêu cầu thảo luận các câu hỏi - Các nhóm thảo luận - Đại diện từng nhóm trình bày - Nhận xét, góp ý, bổ sung - Cả lớp theo dõi - Học sinh hình thành nhóm và nhận yêu cầu thảo luận. - Các nhóm thảo luận - Đại diện từng nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Học sinh hình thành nhóm và nhận yêu cầu thảo luận. - Các nhóm thảo luận - Đại diện từng nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe *************************** KHOA HỌC ÂM THANH I. MỤ ... Bài 5: a ( Dành cho học sinh khá giỏi ) - Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vơ theo mẫu - Trình bày bài làm, nhận xét, sửa bài 3. Củng cố dặn dò: (4') - Yêu cầu học sinh nêu lại cách quy đồng mẫu số - Chuẩn bị: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học. - Học sinh thực hiện - Học sinh theo dõi - Học sinh đọc: Quy đồng mẫu số các phân số - Học sinh làm bài vào vở - Nhận xét, sửa bài - Học sinh nêu yêu cầu bài tập - Học sinh lần lượt làm bài vào vở - Nhận xét, sửa bài - Học sinh đọc: Quy đồng mẫu số các phân số (theo mẫu) - Học sinh theo dõi sau đó làm bài vào vở - Nhận xét, sửa bài - HS đọc: Viết các phân số lần lượt bằng và có mẫu số chung là 60 - Học sinh làm bài vào vở - Nhận xét, sửa bài - Học sinh đọc : Tính (theo mẫu) - Học sinh lần lượt làm bài vào vở - Nhận xét, sửa bài - Học sinh thực hiện - Học sinh theo dõi - HS lắng nghe *********************************** ĐỊA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I. MỤC TIÊU - Nhớ tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ: Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa. - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phụ của người dân đồng bằng Nam Bộ: + Người dân ở Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ. + Trang phục phổ biến của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn. - Học sinh hiểu và yêu thích phong tục tập quán của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ dân tộc Việt Nam. - Tranh ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) KTBC (5') Đồng bằng Nam Bộ ? Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước? Do sông nào bồi đắp nên? ? Nêu đặc điểm của đồng bằng Nam Bộ? ? Vì sao đồng bằng Nam Bộ không có đê? - GV nhận xét, ghi điểm. 2) Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: (1') - Nêu mục đích - yêu cầu của bài học b. Bài mới (20') Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp - GV treo bản đồ các dân tộc Việt Nam ? Người dân sống ở đồng bằng Nam Bộ thuộc những dân tộc nào? - Người dân thường làm nhà ở đâu? - GV giải thích thêm về “giống đất”: Dải đất hoặc dải cát cao từ 4-5 m song song với bờ biển, dài hàng chục km. Giồng còn dùng để chỉ các dải cát ven sông (giống như dải đê tự nhiên), hình thành do các lớp phù sa được bồi đắp cao dần sau mỗi kì nước lũ tràn rồi rút đi. Các giồng đất hai bên các sông lớn thường là nơi có làng xóm, dân cư đông đúc. - Nhận xét, chốt lại Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi - GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và thảo luận theo nhóm đôi các câu hỏi sau: ? Nhà ở của người dân làm bằng vật liệu gì? ? Nhà có gì khác với nhà ở của người dân đồng bằng Bắc Bộ? ? Vì sao người dân thường làm nhà ven sông? - Yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo - GV nói thêm về nhà ở của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: Vì khí hậu nắng nóng quanh năm, ít có gió bão lớn nên người dân ở đây thường làm nhà ở rất đơn sơ. Nhà ở truyền thống của người dân Nam Bộ, cả vách nhà & mái nhà, thường làm bằng lá cây dừa nước (loại cây mọc ở các vùng trũng có nước hoặc ven các sông ngòi, kênh rạch, lá dừa nước rất dai & không thấm nước). Đây là vùng đất thấp, nhiều sông ngòi, kênh rạch nên người dân thường chọn các giồng đất cao để làm nhà tránh lũ. Mặt khác, trước đây đường giao thông trên bộ chưa phát triển, người dân đi lại chủ yếu bằng xuồng, ghe vì thế người dân thường làm nhà ven sông để thuận tiện cho việc đi lại. - GV cho HS xem tranh ảnh về những ngôi nhà mới xây: bằng gạch, xi măng, đổ mái hoặc lợp ngói để thấy sự thay đổi trong việc xây dựng nhà ở của người dân nơi đây. - Giải thích vì sao có sự thay đổi này? Hoạt động 3: Thi thuyết trình theo nhóm - GV yêu cầu học sinh thi thuyết trình dựa theo sự gợi ý sau: ? Hãy nói về trang phục của các dân tộc? ? Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì? Trong lễ hội, người dân thường tổ chức những hoạt động gì? ? Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân đồng bằng Nam Bộ? - GV sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày. - GV kể thêm một số lễ hội của người dân đồng bằng Nam Bộ. - GV nói thêm: Ngày thường trang phục của các dân tộc ở đồng bằng Nam Bộ gần giống nhau. - Trang phục truyền thống của các dân tộc thường chỉ mặc trong các ngày lễ hội. 3. Củng cố - dặn dò: (4') - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài “ Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBNB” - Học sinh thực hiện - Học sinh theo dõi - HS xem bản đồ & trả lời - Nhận xét bổ sung - Các nhóm thảo luận theo gợi ý - Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp. - Học sinh theo dõi - HS xem tranh ảnh - Học sinh theo dõi - HS trong nhóm lựa chọn tranh ảnh sưu tầm được, kênh chữ trong SGK để thuyết trình về trang phục & lễ hội của người dân đồng bằng Nam Bộ. - Học sinh theo dõi - Học sinh trình bày - HS lắng nghe *************************** TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU - Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cây cối (nội dung ghi nhớ). - Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối (BT1, mục III); biết lập dàn ý tả cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học (BT2). - Bieát laäp daøn yù taû moät caây aên quaû quen thuoäc theo moät trong hai caùch ñaõ hoïc * BVMT : Học sinh đọc bài Bãi ngô và nhận xét về trình tự miêu tả. Qua đó, cảm nhận được vẻ đẹp của cây cối trong môi trường thiên nhiên II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ, tranh minh họa cây sầu riêng, bãi ngô, cây gạo, phiếu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC (5') - Giáo viên tổng kết sơ lược về văn tả đồ vật - Nhận xét chung. 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: (1') Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối b. Cấu tao một bài văn tả cây cối (25') Bài 1 - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên nêu yêu cầu và cho cả lớp đọc thầm lại bài Bãi ngô. Xác định các đoạn và nội dung của từng đoạn theo nhóm đôi. - Mời đại diện trình bày ý kiến thảo luận. - Cả lớp nhận xét, giáo viên chốt ý ghi bảng. + Đoạn 1: Ba dòng đầu: Giới thiệu bao quát về bãi ngô, tả cây ngô từ khi còn lấm tấm như mạ non đến lúc trở thành những cây ngô với lá rộng dài, nõn nà. + Đoạn 2: Bốn dòng tiếp: Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơm hoa, kết trái. + Đoạn 3: Phần còn lại: Tả hoa và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc, có thể thu hoạch. * Qua đây chúng ta thấy được vẻ đẹp của cây cối trong môi trường thiên nhiên Bài 2 - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh so sánh về trình tự có gì khác nhau. - Mời đại diện trình bày ý kiến thảo luận. - Giáo viên nhận xét, chốt ý: + Bài Cây mai tứ quý tả từng bộ phận của cây. + Bài Bãi ngô tả từng thời kì phát triển của cây Bài 3 - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh phát biểu ý kiến - Cả lớp, giáo viên nhận xét và kết luận (nội dung phần Ghi nhớ) c. Luyện tập Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh đọc thầm bài Cây gạo và làm bài - Mời học sinh nêu ý kiến trước lớp - Cả lớp, giáo viên nhận xét, chốt ý: + Bài văn được cấu tạo theo 3 phần: (mở bài, thân bài, kết luận) + Tả theo từng thời kì phát triển của bông gạo Bài tập 2 - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh tự chọn cây - Cho học sinh tự lập dàn bài (dàn ý) vào vở - Mời vài học sinh đọc dàn ý đã lập được - Cả lớp, giáo viên nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố - dặn dò: (3') ? Bài văn miêu tả cây cối có mấy phần? Nói rõ từng phần. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài “ LT quan sát cây cối” - Học sinh lắng nghe - Học sinh theo dõi - Học sinh đọc: Đọc bài sau đậy. Xác định các đoạn văn và nội dung của từng đoạn. bài Bãi ngô - Học sinh trao đổi, thảo luận theo nhóm đôi. - Vài nhóm nêu ý kiến trước lớp - Cả lớp nhận xét, bổ sung + Đoạn 3: Phần còn lại: Tả hoa và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc, có thể thu hoạch. - Học sinh đọc: Đọc lại bài Cây mai tứ quý (sách TV4, tập 2, trang 23). Trình tự miêu tả trong bài văn ấy có điểm gì khác bài Bãi ngô - Học sinh tiếp tục trao đổi, thảo luận theo nhóm đôi. - Vài nhóm nêu ý kiến - Nhận xét, bổ sung - Học sinh đọc: Từ cấu tạo của hai bài văn trên, rút ra nhận xét về cấu tạo của một bài văn miêu tả cây cối. - Học sinh phát biểu cá nhân. - Nhận xét, bổ sung - Học sinh đọc: Đọc bài văn sau đây và cho biết cây gạo được miêu tả theo trình tự như thế nào? - Học sinh đọc thầm bài Cây gạo và làm bài - Học sinh phát biểu ý kiến - Nhận xét, bổ sung - Học sinh đọc: Lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học: - Học sinh tự chọn cây. - Ca lớp làm dàn ý vào vở vài học sinh đọc dàn ý đã lập được - Nhận xét, bổ sung - Học sinh nêu ý kiến (nội dung ghi nhớ) - Cả lớp chú ý theo dõi *************************** SINH HOẠT TUẦN 21 I. MỤC TIÊU - Nhận xét đánh giá chung tình hình tuần 21 - Đề ra phương hướng kế hoạch tuần 22 - Có ý thức nhận ra khuyết điểm và khắc phục những điểm tồn tại. II, NỘI DUNG SINH HOẠT - Nội dung sinh hoạt. II. LÊN LỚP Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1)Lớp tự sinh hoạt - GV yêu cầu lớp trưởng điều khiển lớp. - GV quan sát, theo dõi lớp sinh hoạt. 2) GV nhận xét lớp: - Lớp tổ chức truy bài 15p đầu giờ có tiến bộ. - Nề nếp của lớp tiến bộ hơn. Đã có nhiều điểm cao trong học tập và rèn luyện. - Nhìn chung đã có nhiều cố gắng, nhưng còn một số em chưa chịu khó học bài, làm bài ở nhà: Bích, Hà - Một số em thường xuyên quyên VBT ở nhà : Bích, Phương - Về nề nếp đạo đức : đi học đúng giờ, ra vào lớp nghiêm túc. - Ngoan ngoãn lễ phép. Bên cạnh đó một số em chưa ý thức hay nói chuyện: Phát, Linh - Vệ sinh : Lớp học sạch sẽ gọn gàng. Vệ sinh cá nhân chưa sạch. - Hoạt động đội : Nhanh nhẹn, hoạt động giữa giờ nghiêm túc, xếp hàng tương đối nhanh nhẹn. 3. Phương hướng tuần tới: - Phát huy những ưu điểm đạt được và hạn chế các nhược điểm còn mắc phải. - Tiếp tục thi đua học tập tốt. - Thi đua giữ gìn vở sạch chữ đẹp. - Thực hiện tốt quy định của đội đề ra. - Thực hiện tốt ATGT. 4) Văn nghệ: - GV quan sát, động viên HS tham gia. - Các tổ trưởng nhận xét, thành viên góp ý. - Lớp phó HT: nhận xét về HT. - Lớp phó văn thể: nhận xét về hoạt động đội. - Lớp trưởng nhận xét chung. - Lớp nghe nhận xét, tiếp thu. - Lớp nhận nhiệm vụ. - Lớp phó văn thể điều khiển lớp. NHẬN XÉT, KÍ DUYỆT
Tài liệu đính kèm: