Tiết 4: Khoa học
SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
I. Mục tiêu:
- Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua khí, chất rắn, chất lỏng.
* Biết bảo vệ môi trường không để âm thanh ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.
II. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị theo nhóm: 2 ống bơ, vài vụn giấy, 2 miếng ni lông, dây chun, 1 sợi dây mềm, trống, đồng hồ, túi ni lông, chậu nước.
III. Các hoạt động dạy học:
Thứ ba ngày 24 thỏng 1 năm 2011 Tiết 1: Luyện từ và câu Câu kể Ai thế nào? I. Mục đích - yêu cầu: - Nhận biết được câu kể Ai thế nào? ( ND ghi nhớ) - Xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể tỡm được ( BT1 mục III) ; bước đầu viết được văn có dùng câu kể Ai thế nào?(BT2) II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập 1-Nhận xét, bài tập 1. III. Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh 2, Dạy học bài mới: Giới thiệu bài: 21, Phần nhận xét: - Đọc đoạn văn sgk-23. - Tìm những từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của các sự vật trong câu ở đoạn văn trên. - Đặt câu hỏi cho các từ tìm được? - Tìm những từ chỉ sự vật trong các câu đó? - Đặt câu hỏi cho mỗi từ tìm được? 2.2, Ghi nhớ sgk. 2.3, Phần luyện tập: Bài 1: Đọc và trả lời câu hỏi. - Yêu cầu hs đọc đoạn văn. - Xác định câu kể Ai thế nào? - Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Kể về các bạn trong tổ, trong lời kể sử dụng một số câu kể Ai thế nào? - Tổ chức cho hs viết bài. - Nhận xét. 4, Củng cố, dặn dò: - Nêu ghi nhớ. - Chuẩn bị bài sau. - HS hỏt - H/s đọc đoạn văn. - H/s gạch chân các từ cần tìm: xanh um, thưa thớt dần, hiền lành, trẻ và thật khoẻ mạnh. - H/s đặt câu với mỗi từ tìm được. - H/s nối tiếp nêu câu đã đặt. - H/s xác định từ chỉ sự vật: + Cây cối + Nhà cửa + Chúng + Anh - H/s đặt câu hỏi với mỗi từ chỉ sự vật vừa tìm. - H/s đọc ghi nhớ sgk. - H/s lấy ví dụ câu kể Ai thế nào? - H/s nêu yêu câu của bài. - Hs trao đổi nhóm 2, xác định câu kể Ai thế nào? là câu 1,2,4,5,6 - Hs xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu: + Rồi những con người/ + Căn nhà/ + Anh Khoa/ + Anh Đức/ + Còn anh Tịnh/ - H/s nêu yêu cầu của bài. - H/s viết bài. - H/s nối tiếp kể về các bạn trong tổ. Tiết 2: Thể dục. Tiết 3 Toỏn:. Luyện tập I. Mục tiêu: - Rút gọn được phân số. - Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số. Làm BT1, 2, 4 a, b. II. Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: 2, Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Rút gọn phân số. - Nêu cách rút gọn phân số. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Phân số nào bằng phân số trong các phân số dưới đây. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3(HSG): Phân số nào bằng phân số ? - Yêu cầu h/s làm bài. - Nhận xét, chữa bài. Bài 4: Tính theo mẫu: - Gv phân tích mẫu. - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - Nêu cách rút gọn phân số. - H/s nêu yêu cầu. - H/s nêu cách rút gọn phân số. - H/s làm bài: = ; = ; - H/s nêu yêu cầu. - H/s làm bài: Các phân số bằng phân số là ; . - H/s nêu yêu cầu. - H/s làm bài. - Các phân số bằng phân số là . - Hs nêu yêu cầu. - Hs theo dõi mẫu. - Hs làm bài. .Tiết 4: Khoa học Sự lan truyền âm thanh I. Mục tiêu: - Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua khí, chất rắn, chất lỏng. * Biết bảo vệ môi trường không để âm thanh ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. II. Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị theo nhóm: 2 ống bơ, vài vụn giấy, 2 miếng ni lông, dây chun, 1 sợi dây mềm, trống, đồng hồ, túi ni lông, chậu nước. III. Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Khi nào vật phát ra âm thanh? - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới. 2.1,Hoạt động: Sự lan truyền âm thanh: * Cách tiến hành - G/v hướng dẫn h/s làm thí nghiệm như sgk. - Nguyên nhân làm cho tấm ni lông rung? - Khi mặt trống rung lớp không khí xung quanh ntn? - Kết luận : GV nêu 2.2, Sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn. * Cách tiến hành - Thí nghiệm H2 sgk. - Lấy ví dụ sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, rắn? 2.3, Tìm hiểu: âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn xa hơn. * Cách tiến hành : - Ví dụ về sự lan truyền âm thanh. - Trong thí nghiệm phần 1, nếu đưa ống bơ ra xa dần thì rung động của các vụ giấy có thay đổi không? Thay đổi như thế nào? - Âm thanh yếu dần khi lan truyền ra xa nguồn âm. 3.4, Trò chơi nói chuyện qua điện thoại: * Cách tiến hành - Làm điện thoại ống nối dây. - Phát tin cho từng nhóm. - Truyền tin cho bạn ở đầu dây kia. - Nhóm nào ghi lại đúng tin đó thì thắng cuộc. 3, Củng cố, dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - H/s nêu. - H/s dự đoán điều xảy ra khi gõ trống. - H/s làm thí nghiệm theo nhóm. - H/s thảo luận về nguyên nhân làm tấm ni lông rung: do âm thanh từ mặt trống rung động truyền tới. - H/s thảo luận để thấy được sự lan truyền về âm thanh giữa mặt ống bơ và trống có không khí tồn tại. cũng rung động theo .. - H/s làm thí nghiệm. - Các nhóm báo cáo: + Âm thanh lan truyền qua chất lỏng, rắn. - Hs lấy ví dụ. - Hs lấy ví dụ: khi ô tô đến gần ta nghe thấy tiếng còi to khi ô tô đi xa ta nghe thấy tiếng còi nhỏ đi - Hs nêu. - Hs thảo luận cách chơi. - Hs chơi trò chơi. *Âm thanh có thể truyền qua sợi dây như trong trò chơi này. Tiết 5 - Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến, tham gia Đề bài: Kể chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em biết. I, Mục đớch yờu cầu: - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn được cõu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) núi về một người cú khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt. - Biết sắp xếp cỏc sự việc thành một cõu chuyện để kể lại rừ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa cõu chuyện. II, Đồ dùng dạy học: - Đề bài viết bảng phụ. - Các tiêu chuẩn đánh giá. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Kể lại câu chuyện em đã được đọc, được nghe kể về người có tài? - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: Giới thiệu bài: 2.2, Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của bài: - Giúp hs xác đúng yêu cầu của đề. - Các gợi ý sgk. - G/v đưa ra phương án kể chuyện theo 3 gợi ý - Lưu ý: + Kể chuyện em được chứng kiến, em phải mở đầu truyện ở ngôi thứ nhất (tôi, em). + Kể câu chuyện em trực tiếp tham gia, chính em phải là nhân vật trong câu chuyện ấy. 2.3, Thực hành kể chuyện: - Gv tổ chức cho hs kể chuyện. - Gv đưa ra các tiêu chuẩn đánh giá: + Nội dung (có phù hợp không?) + Cách kể + Cách dùng từ đặt câu, giọng kể? + Lớp bình chọn bạn kể hay nhất - Nhận xét phần kể của h/s. 3, Củng cố,dặn dò : - Kể lại câu chuyện cho mọi người nghe. - Chuẩn bị bài sau. - HS kể - HS đọc đề bài - HS đọc gợi ý trong sách giáo khoa kể chuyện theo cặp. Thi kể trước lớp, từng em. - HS bình chọn .
Tài liệu đính kèm: