Giáo án Khối 4 - Tuần 21, Thứ 6 - Năm học 2010-2011

Giáo án Khối 4 - Tuần 21, Thứ 6 - Năm học 2010-2011

Tiết 2: Tập làm văn

 CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI

I. Mục đích - yêu cầu:

- Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thõn bài, kết bài) của một bài văn miêu tả cây cối ( ND ghi nhớ).

- Nhận biết được trỡnh tự miờu tả trong bài văn miêu tả cây cối ( BT1, mục III); biết lập giàn ý tả một cõy ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đó học (BT2)

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh,ảnh một số cây ăn quả để làm bài tập 2.

- Lời giải bài tập 1,2- nhận xét.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 5 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 208Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 21, Thứ 6 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ sỏu ngày 27 thỏng 1 năm 2011
Tiết 1 : Luyện từ và câu
 Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
I. Mục đích - yêu cầu:
- Nắm được kiến thức cơ bản phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? ( ND ghi nhớ)
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào? Theo yờu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III)
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết câu kể Ai thế nào? phần nhận xét.
- Phiếu viết câu kể Ai thế nào? bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ: 
- Câu kể Ai thế nào? có đặc điểm gì ?
- Ví dụ về câu kể Ai thế nào?.
2, Dạy học bài mới: 
 Giới thiệu bài:
2.1, Phần nhận xét:
- Gv hướng dẫn Hs thực hiện các yêu cầu:
Bài 1:
- Gv nhận xét, kết luận: Các câu 1, 2, 4, 6, 7 là các câu kể Ai thế nào?
Bài 2:
- Gv dán phiếu ghi các câu kể Ai thế nào? lên bảng.
Bài 3:
- Gv dán tờ phiếu ghi lời giải lên bảng.
- Vị ngữ của các câu biểu thị nội dung gì?
- Vị ngữ do các từ ngữ nào tạo thành?
2.2, Ghi nhớ sgk.
- Lấy ví dụ câu kể Ai thế nào?
23, Luyện tập:
Bài 1: Đọc các câu và trả lời câu hỏi.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Đặt 3 câu kể Ai thế nào?, mỗi câu tả một cây hoa mà em yêu thích.
- Yêu cầu hs đặt câu.
- Nhận xét.
3, Củng cố,dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- H/s nêu.
- 2 H/s tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập 1, 2, 3, 4
- Hs đọc thầm, làm vào VBT..
- H/s phát biểu ý kiến nói về câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn.
- H/s phát biểu ý kiến, xác định chủ ngữ, vị ngữ của từng câu vừa tìm được.
- 2 Hs gạch chân lên bảng gạch dưới CN và VN:
+ Về đêm, cảnh vật/thật im lìm.
+ Sông/ thôi vỗ sóng dồn dập...
+ Ông Ba/ trầm ngâm.
+ Trái lại, ông Sáu/ rất sôi nổi.
+ Ông / hệt như thần Thổ địa....
- Hs đọc trước nội dung ghi nhớ, phát biểu ý kiến.
Câu
VN trong câu biểu thị
Từ ngữ tạo thành VN
1
Trạng thái của sự vật (cảnh vật)
Cụm TT
2
Trạng thái của sự vật (sông)
Cụm ĐT ( ĐT: thôi)
4
Trạng thái của người (Ô. Ba)
ĐT
6
Trạng thái của người (Ô. Sáu)
Cụm TT
7
Đặc điểm của người (Ô. Sáu)
Cụm TT ( TT: hệt)
- Vị ngữ biểu thị trạng thái của người và vật, đặc điểm của người và vật.
- Vị ngữ do tính từ và cụm tính từ tạo thành
- H/s đọc ghi nhớ sgk.
- H/s lấy ví dụ câu kể, phân tích ví dụ.
- H/s đọc nội dung của bài tập 1, làm vào VBT.
- Hs nêu nội dung bài làm.
a, Tất cả các câu 1, 2, 3, 4, 5 đều là câu kể Ai thế nào.
b, Xác định VN, từ tạo thành VN:
Câu 1: rất khoẻ. - cụm tính từ.
Câu 2: dài và cứng. - cụm tính từ.
Câu 3: giống như cái móc hàng của cần cẩu. - cụm tính từ.
Câu 4: rất ít bay. - cụm tính từ.
Câu 5: giống như mộthơn nhiều. - Cụm tính từ (giống, nhanh nhẹn).
- H/s nêu yêu cầu, làm vào VBT.
- H/s đặt câu, nối tiếp đọc câu đặt đặt.
Tiết 2 : Tập làm văn
 Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối
I. Mục đích - yêu cầu:
- Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thõn bài, kết bài) của một bài văn miêu tả cây cối ( ND ghi nhớ).
- Nhận biết được trỡnh tự miờu tả trong bài văn miờu tả cõy cối ( BT1, mục III) ; biết lập giàn ý tả một cõy ăn quả quen thuộc theo một trong hai cỏch đó học (BT2)
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh,ảnh một số cây ăn quả để làm bài tập 2.
- Lời giải bài tập 1,2- nhận xét.
III. Các hoạt động dạy học:
1, Giới thiệu bài.
2, Phần nhận xét
Bài 1: Bài văn Bãi ngô.
- Yêu cầu đọc bài văn.
- Xác định các đoạn và nội dung từng đoạn?
- Gv dán bảng phiếu đã ghi kết quả lời giải, chốt lại ý kiến đúng.
Bài 2: Bài văn Cây mai tứ quý (Tr 23)
- Gv dán bảng tờ phiếu ghi lời giải, chốt lại lời giải đúng.
- Trình tự miêu tả trong bài Cây mai tứ quý có gì khác với bài Bãi ngô?
- Nhận xét.
Bài 3: Nhận xét về cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối?
2.2, Ghi nhớ sgk.
2.3, Luyện tập:
Bài 1: Bài văn Cây gạo.
- Đọc bài văn.
- Bài văn miêu tả theo trình tự nào?
- Nhận xét.
Bài 2: Lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học.
- Gv treo tranh ảnh về cây ăn quả.
- Nhận xét dàn ý của h/s
3, Củng cố, dặn dò: 
- Cấu tạo của bài văn miêu tả?
- Chuẩn bị bài sau
- Hs đọc bài văn Bãi ngô.
- Hs đọc thầm lại bài Bãi ngô, xác định các đoạn và nội dung từng đoạn.
+ Đoạn 1: Giới thiệu bao quát bãi ngô, tả cây ngô từ khi còn lấm tấm như mạ non đến lúc trở thành những cây ngô với lá rộng dài, nõn nà.
+ Đoạn 2: Tả hoa và búp ngô non, giai đoạn đơm hoa kết trái.
+ Đoạn 3: Tả hoa và lá ngô, giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc có thể thu hoạch.
- Hs đọc bài văn.
- Xác định từng đoạn bài văn, phát biểu ý kiến.
+ Đoạn 1: Giới thiệu bao quát về cây mai (chiều cao, dáng, thân, tán, gốc, cành, nhánh).
+ Đoạn 2: Tả cánh hoa và trái cây.
+ Đoạn 3: Nêu cảm nghĩ của người miêu tả.
- Bài Cây mai tứ quý tả từng bộ phận của cây. Bài Bãi ngô tả từng thời kì phát triển của cây.
- Bài văn miêu tả cây cối gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
+ Phần mở bài: Tả và giới thiệu bao quát về cây.
+ Phần thân bài: Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây.
+ Phần kết bài: Có thể nêu ích lợi của cây, ấn tặng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây. 
- H/s đọc ghi nhớ sgk.
- H/s nêu yêu cầu của bài.
- H /s thảo luận nhận ra trình tự miêu tả: Bài văn tả cây gạo già theo từng thời kì phát triển của bông gạo, từ lúc hoa con đỏ mọng đến lúc mùa hoa hết, những bông hoa đỏ trở thành những quả gạo, những mảnh vỏ tách ra, lộ những múi bông khiến cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.
- H/s nêu yêu cầu.
- H/s quan sát tranh ảnh.
- H/s lập dàn ý.
- Hs nối tiếp nêu dàn ý đã lập.
Tiết3: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số. Làm cỏc BT1/a, BT2/a, BT4
II. Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ :
2, Bài mới : 
a, Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số.
- Yêu cầu làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:
a,Viết và 2 thành hai phân số có mẫu số là 5.
b, Viết 5 và thành hai phân số có mẫu số là 9 và là 18.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài3(HSG):Quy đồng mẫu số các phân số.
- Gv hướng dẫn cách quy đồng.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Viết các phân số lần lượt bằng và có mẫu số chung là 60.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò: 
- Gv nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Kiểm tra vở bài tập của học sinh 
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs quy đồng mẫu số các phân số.
a, và 
; 
 và 
và giữ nguyên phân số .
 và 
; 
.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
a, và 2 thành và 
b, 5 và thành và ; 
 và 
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs chú ý cách quy đồng mẫu số từ ba phân số trở lên.
- Hs làm bài.
a, , và 
; 
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
Các phân số lần lượt bằng và có mẫu số chung là 60 là: và .
.
Tiết 4: Chính tả
Tiết 21: Nhớ – viết: Chuyện cổ tích về loài người
I. Mục đích - yêu cầu.
- Nhớ – viết lại đúng bài chính tả, trình bày được đúng cỏc khổ thơ , dũng thơ 5 chữ
- Làm đỳng BT3 ( Kết hợp đọc lại bài văn khi đó hoàn chỉnh.)
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu nội dung bài tập 2a, 3a.
III. Các hoạt động dạy học:
1,Kiểm tra bài cũ 
Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng con từ : chuyền bóng , trung phong , tuốt lúa , cuộc chơi .
2, Bài mới
 giới thiệu bài 
 2,1/, Hướng dẫn học sinh nhớ- viết 
a/Tỡm hiểu nội dungđoạn viết:
-Khi trẻ em sinh ra phaỉ cần cú ai?
b/ Viết từ khú:
c/ Viết chớnh tả:
- Y/C h/s tự viết bài
- Giáo viên quan sát , hd từng em.
- Giáo viên thu bài chấm 1/3số bài .
c, Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
*Bài 3 : gọi HS đọc y/c.
Gọi HS lên bảng làm bài tập .
Nhận xét .
3, Củng cố dặn dò : 
Nhận xét giờ học .
Về nhà xem lại bài 
- Viết bảng con 
- H/S đọc 
Hs viết từ khú vào bảng con
- học sinh viết bài vào vở 
HS đọc.
HS điền tiếp sức .
Dáng thanh - thu dần – một điểm –rắn chắc –vàng thẫm –cách dài –rực rỡ – cần mẫn .
Tiết 5 - Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 21
I. Nhận xét chung 
- Đi học chuyên cần. Học tập hăng hái phát biểu xây dựng bài, chú ý nghe giảng, học và làm bài đầy đủ. song một số em còn chưa chú ý nghe giảng, còn làm việc riêng .
- Nề nếp: Thực hiện nghiêm túc nề nếp vệ sinh đầu giờ, nề nếp truy bài, 
- Đạo đức: Nhìn chung các em đều ngoan, lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè, không nói tục chửi bậy .
- Các hoạt động khác: Thực hiện đầy đủ, nghiêm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_21_thu_6_nam_hoc_2010_2011.doc