Giáo án Khối 4 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp tổng hợp các môn)

Giáo án Khối 4 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp tổng hợp các môn)

I. MỤC TIÊU :

1 - Kiến thức& Kĩ năng:

 - Đọc rành mạch trôi chảy ,biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng tả .

 - Hiểu nội dung : Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hao quả và nét độc đáo về dáng cây ( trả lời các Ch trong SGK )

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Tranh , ảnh về cây , trái sầu riêng .

 - Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 1. Ổn định

 2. Kiểm tra:

 - Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài Bè xuôi sông La và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK/ 27

 

doc 25 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 13/01/2022 Lượt xem 478Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 22 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp tổng hợp các môn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO GIẢNG TUẦN 22
Từ ngày 06/ 02 đến ngày 10/ 02/2012
Thứ ngày
Thứ tự
Tiết
ppct
Môn
Tên bài dạy
Hai
06/ 02
1
2
3
4
5
43
22
106
43
TĐ
Đ Đ
T
KH
Sầu riêng
Lịch sự với mọi người (T2)
Luyện tập chung
Âm thanh trong cuộc sống
Ba
07/ 02
1
2
3
4
5
22
43
107
22
LS
TLV
T
KT
Trường học thời hậu Lê
Luyện tập quan sát cây cối
So sánh hai phân số cùng mẫu số
Trồng cây rau hoa (t1)
Tư
08/ 02
1
2
3
4
5
44
43
108
22
TĐ
LTC
T
ĐL
Chợ tết
Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
Luyện tập
HĐSX của người dân ở ĐBNB
Năm
09/ 02
1
2
3
4
5
44
109
22
TLV
T
CT
Luyện tập miêu tả cây cối
So sánh hai phân số khác mẫu
Nghe-viết: Sầu riêng
Sầu riêng
Sáu
10/ 02
1
2
3
4
5
44
44
110
22
KH
LTC
T
KC
SH
Âm thanh trong cuộc sống (tt)
MRVT: Cái đẹp
Luyện tập
Con vịt xấu xí
Thứ hai, ngày 06 tháng 02 năm 2012.
Tập đọc 
Tiết 43:	 SẦU RIÊNG.
I. MỤC TIÊU :
1 - Kiến thức& Kĩ năng: 
	- Đọc rành mạch trôi chảy ,biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng tả .
	- Hiểu nội dung : Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hao quả và nét độc đáo về dáng cây ( trả lời các Ch trong SGK ) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Tranh , ảnh về cây , trái sầu riêng .
	- Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :	
	1. Ổn định
	2. Kiểm tra: 
 - Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài Bè xuôi sông La và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK/ 27
-3 Bài mới: Sầu riêng
 -a. Luyện đọc:
 -Bài chia làm 3 đoạn:(xem mỗi lần xuống dịng là 1 đoạn)
 - Cho HS đọc nối tiếp đoạn.
 - Luyện đọc từ ngữ: sầu riêng, quyến rũ, chiều quằn, chiều lượn,
 - Cho HS đọc chú giải.
 - Cho HS đọc theo cặp
 - GV đọc mẫu.
-b. Tìm hiểu bài:
+C1: Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ?
 @ Đoạn 1 nói gì ?
+C2: Hãy miêu tả những nét đặc sắc của hoa, quả sầu riêng ?
+ Miêu tả những nét đặc sắc của dáng cây sầu riêng ?
+C3: Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng?
@ Đoạn 2 nói gì ?
c. Luyện đọc diễn cảm
- HD đọc diễn cảm và đọc mẫu
- Cần nhấn giọng ở những từ ngữ: hết sức đặc biệt, thơm đậm, ngào ngạt, kì lạ, thơm mát,.
- Cho HS đọc diễn cảm theo nhóm.
- Cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét- cho điểm.
4. Củng cố – dặn dò:
- Bài văn miêu tả gì?
- Dặn HS tập đọc lại bài này.
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS đọc.
- Nhiều HS đọc.
- HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
- 2 HS cùng bàn đọc.
- 1 HS đọc cả bài.
-Đặc sản của miền Nam
@ Giới thiệu sầu riêng là đặc sản của miền Nam.
+ Hoa: trổ vào cuối năm;thơm ngát như hương cau,hương bưởi;đậu thành từng chùm,những cánh hoa. 
+Quả: lủng lẳng dưới cành.đam mê.
+ Dáng cây: thân khẳêng khiu, cao vút,.. héo.
+ Sầu riêng là loại trái quý hiếm cảu miền Nam./ Hương vị quyến rũ đến kì lạ./ Đứng ngắm cây sầu riêng kì lạ.
@ Miêu tả dáng cây, hoa, quả sầu riêng.
- 3 HS đọc.
- HS đọc diễn cảm theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm thi đọc.
- Lớp nhận xét.
- Vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng.
Đạo đức 
Tiết 22 	 LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (tt).
I. MỤC TIÊU :
1 - Kiến thức& Kĩ năng: 
	-Biết ý nghĩa của việc cư sử lịch sự với mọi người .
	-Nêu được ví dụ về cư sử lịch sự với mọi người .
	-Biết cách cư sử lịch sự với người xung quanh .
	* Kĩ năng sống: -Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.
 	 -Kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người.
 	 -Kĩ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một số tình huống.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
	- SGK .
	- Mỗi em có 3 tấm bìa màu : xanh , đỏ , trắng .
	- Một số đồ dùng , đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Lịch sự với mọi người .
	- Nhận xét phần thực hành tiết trước .
 3. Bài mới : (27’) Lịch sự với mọi người (tt) .
 a) Giới thiệu bài : 
	Nêu mục đích , yêu cầu của tiết học .
 b) Các hoạt động : 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: 
BÀY TỎ Ý KIẾN
- Cho HS đọc nội dung bài tập 2.
- Yêu cầu HS tìm hiểu các câu: a, b, c, d, đ xem ý kiến nào đúng là giơ màu đỏ sai giơ màu xanh.
- GV nêu từng ý kiến SGK/33.
- GV nhận xét, chốt ý.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS nghe theo dõi.
-HS trả lời:
-ý: c, d đúng
- y:ù a, b, đ sai.
Hoạt động 2:
ĐÓNG VAI
- Cho HS đọc nôïi dung bài tập 4.
- Yêu cầu HS thảo luận và tập đóng vai giải quyết 1 trong 2 tình huống đã nêu.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS đọc.
- HS thảo luận tình huống và đóng vai theo nhóm.
- Từng nhóm trình bày trước lớp.
Hoạt động 3: 
TÌM HIỂU Ý NGHĨA 1 SỐ CÂU CA DAO, TỤC NGỮ
-Cho HS đọc nội dung bài tập 5:
- Em hiểu nội dung, ý nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ sau đây như thế nào ?
 . Lời nói chẳng mất tiền mua
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
 . Học ăn, học nói, học gói, học mở.
-Ngoài câu tục ngữ trên em còn biết những câu tục ngữ nào khác không ?
-HS đọc.
- 4 HS trả lời:
. Cần lựa lời nói trong khi giao tiếp để làm cho cuộc giao tiếp thoải mái, dễ chịu.
. Nói năng là điều rất quan trọng, vì vậy cũng cần phải học như: học ăn, học nói, học gói, học mở.
-Lời chào cao hơm mâm cổ .
4. Củng cố - Dặn dò:
 - Thế nào là lịch sự với mọi người ?
 - Dặn HS phải cư xử lịch sự với những người xung quanh như trường ,ở nhà .
 - Nhận xét tiết học.
Toán
Tiết 106:	 LUYỆN TẬP CHUNG.
I. MỤC TIÊU :
1 - Kiến thức& Kĩ năng: 
	- Giúp HS: Rút gọn được phân số. 
	- Quy đồng mẫu số hai phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Ổn định :
 2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS rút gọn 2 phân số sau: và 
 - Khi rút gọn 2 phân số, ta làm sao ?
 3. Bài mới: Luyện tập
 - Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu và gọi 1 HS đọc lại qui tắc rút gọn phân số sau đó cho 
HS làm .
 -Bài 2: Yêu cầu HS rút gọn phân số, sau đó tìm phân nào bằng 
- Nhận xét, tuyên dương.
 - Bài 3: Yêu cầu HS nêu quy tắc quy đồng mẫu số 2 phân số ?
- Cho HS làm bài vào vở.
- Chấm bài, nhận xét.
- HS làm bài 
- HS trả lời
HS làm bảng con 
12/30=12:6 =2/5;20/45=20:5=4/9
 30:6 45:5
HS làm bài nhóm đôi và trình bày: 
 = ; 
-Kết quả: Phân số ; bằng 
- HS nêu.
- HS làm vào vở và sửa bài:
 a); 
 b)
 c)
 4. Củng cố - Dặn dò:
	- Hãy nêu quy tắc: quy đồng mẫu số 2 phân số; rút gọn phân số.
	- Về nhà làm lại các bai trên .
	- Nhận xét tiết học. 
 Khoa học 
Tiết 43:	 ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG.
I. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức& Kĩ năng: 
	 Sau bài học, HS có khả năng:
 - Nêu được ví dụ về lợi ích của âm thanh trong cuộc sống :âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt ,học tập ,lao động ,giải trí ;dùng để báo hiệu (còi tàu,xe ,trống trường )
	* GD học sinh BVMT ở hoạt động 2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị theo nhóm: 5 chai giống nhau.
	- Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống; 1 số đĩa, băng cát-xét
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định
	2. Kiểm tra:
	- Âm thanh truyền qua những chất nào ?
	3. Bài mới: Âm thanh trong cuộc sống
Hoạt động 1
Tìm hiểu lợi ích của âm thanh trong đời sống.
- Cho HS thảo luận:
Quan sát các hình trang 86 SGK, ghi lại lợi ích của âm thanh.
- Cho HS trình bày.
+ Âm thanh cần thiết cho cuộc sống của chúng ta như thế nào ?
Em hãy nêu biết tác dụng của âm thanh báo hiệu 
- HS thảo luận nhóm 4 và ghi kết quả ( hoặc dán tranh ) vào phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày.
+ Nhờ có âm thanh, chúng ta có thể học tập, nói chuyện với nhau, thưởng thức âm nhạc, báo hiệu,...
-giúp 
Hoạt động 2:
Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh.
- Các em thích nghe bài hát nào ? Do ai trình bày ?
- Cho HS nghe băng, đĩa.
+ Thảo luận nhóm: Nêu các ích lợi của việc ghi lại âm thanh.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét.
- Bàn tay mẹ; Chúc mừng;....
- HS nghe.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày.
Hoạt động 4:
Trò chơi làm nhạc cụ.
- Cho HS làm nhạc cụ: Đổ nước vào chai từ vơi đến gần đầy. Yêu cầu HS so sánh âm do các chai phát ra khi gõ.
- Nhận xét - cho điểm.
 4. Củng cố - dặn dò:
 - Âm thanh cần thiết cho cuộc sống của chúng ta như thế nào ?
- Dặn HS xem lại bài - tập thực hành.
- Nhận xét tiết học.
- Từng nhóm HS biểu diễn.
+ Trả lời: Khi gõ, chai rung động phát ra âm thanh. Chai nhiều nước khối lượng lớn hơn phát ra âm trầm hơn.
- HS trả lời
Thứ ba, ngày 07 tháng 02 năm 2012
Lịch sử 
Tiết 22 	 TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ .
I. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức& Kĩ năng: 
	- Biết được sự phát triển của giáo dục thời hậu Lê (những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục ,chính sách khuyến học ):
	+ Đến thời Hậu Lê giáo dục có qui củ chặt chẽ : ở kinh đô có Quốc Tự Giám ,ở địa phương bên cạnh trường công còn có các trường tư ;ba năm có một kỳ thi Hương vá thi Hội ; nội dung hộc tập là nho Giáo ,
	+ Chính sách khuyến khích học tập : đặt ra lễ xướng danh ,lễ vinh qui ,khắc tên tuổi người đổ cao vào bia dựng ở Văn miếu .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Phiếu học tập, tranh minh họa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định
 2. Kiểm tra bài cũ: Bộ luật Hồng Đức có những nội dung cơ bản nào ?
 3. Bài mới: Trường học thời Hậu Lê.
Hoạt động 1:
Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê
- Yêu cầu HS thảo luận:
+ Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào ?
+ Trường học thời Hậu Lê dạy những điều gì ?
+ Chế độ thi cử thời Hậu Lê thế nào ?
- GV kết luận: Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức quy củ, nội dung học tập là Nho giáo.
- HS thảo luận nhóm và trả lời:
. lập Văn Miếu, xây dựng lại và mở rộng Thái học viện, thu nhận cả con em thường dân vào trường Quốc Tử Giám.
- Nho giáo, lịch sử các vương triều phương Bắc.
- 3 năm có 1 kì thi Hương và thi Hội, có kì thi kiểm tra trình độ của quan lại
Hoạt động 2:
Những biện pháp khuyến khích học tập 
của nhà Hậu Lê
- Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ?
- Cho HS đọc ghi nhớ SGK/50.
4. Củng cố – dặn dò:
+ Qua bài học lịch sử này, em có suy nghĩ về giáo dục thời Hậu Lê?
- Dặn HS học thuộc bài.
- Nhận xét tiết học.
. Tổ chức lễ đọc tên người đỗ, lễ đón rước người đỗ về làng, khắc vào bia đá tên người đỗ cao rồi cho đặt ở Văn Miếu.
- vài HS đọc.
+ Giáo dục thời Hậu Lê đã có nền nếp và quy củ.
Tập làm văn
Tiết 43:	 LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI.
I. MỤC TIÊU :
1 - Kiến thức& Kĩ năng: 
- Biết quan sát cây cối,theo trình tự hợp lý , kết hợp các giác quan. Khi quan sát ,bước đầu Nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả 1 cái cây.BT1.
 - Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định BT2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh 1 số loài cây; Phiếu học tập.
 ... có mẫu số như thế nào ?
+ Muốn so sánh được, ta làm sao ?
- Cho HS lên bảng quy đồng mẫu số.
+ Quy đồng mẫu số rồi, ta làm gì ?
-Gv kết lụân: < .
- Cho HS đọc quy tắc.
* Thực hành:
- Bài 1: Yêu cầu HS so sánh 2 phân số.
- Nhận xét - sửa bài.
- Bài 2: Yêu cầu HS rút gọn rồi so sánh 2 phân số: vaø ;....
- Nhaän xeùt - cho ñieåm ñoäng vieân.
-4. Cuûng coá - daën doø:
- Cho HS ñoïc ghi nhôù.
- Daën HS laøm theâm VBT toaùn.
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
- 2 HS neâu.
- HS ñoïc.
- HS quan saùt
+ 3 phaàn baèng nhau
. laáy baêng giaáy
+ 4 phaàn baèng nhau.
. Laáy baêng giaáy
+ baêng giaáy ngaén hôn baêng giaáy
neân < .
+ khaùc maãu soá.
+ Quy ñoàng maãu soá 2 phaân soá.
- 1 HS leân baûng.
 = = ; = = 
+ So saùnh 2 phaân soá cuøng maãu soá:
 < ( vì 8 < 9 )
- vaøi HS ñoïc.
- Töøng HS leân baûng; caû lôùp laøm nhaùp:
 vaø ;....
= = ; = = do ñoù:
 < vì vaäy: < 
- HS laøm baøi nhoùm caëp vaø trình baøy:
 = = ; giöõ nguyeân ta coù:
 < vaäy: < 
- HS ñoïc
Chính tả
Tiết 22:	 SẦU RIÊNG.
I. MỤC TIÊU :
1- Kiến thức& Kĩ năng: 
	- HS nghe viết đúng chính tả, trình bày đoạn văn bài “ Sầu riêng ”.
	- Làm đúng bài tập 3 ( kết hợp đọc với bài văn khi đã hoàn chỉnh )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Bảng phụ viết 4 câu thơ bài tập 2b. Phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định
 2. Kiểm tra:
- Cho HS viết lại từ khó đã học: rặng núi, gió, dẻo dai,...
 3. Bài mới: Sầu riêng.
- GV gọi HS đọc đoạn cần viết.
- HD viết 1 số từ ngữ dễ viết sai: trổ, toả, cánh sen ,..
- GV đọc cho HS viết
- GV đọc lại cho HS soát bài.
- Chấm bài – nhận xét.
. Bài tập 2b. Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS điền ut/ uc vào chỗ chấm
- GV nhận xét, cho điểm thi đua.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã luyện.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS viết trên bảng lớp.
- 1 HS đọc lại.
- HS phân tích - viết bảng con.
- HS viết chính tả vào vở.
- HS soát bài lại.
- HS đổi chéo vở bắt lỗi.
- 1 HS đọc.
- HS thi đua làm điền:
 lá trúc; bút nghiêng; bút chao
Thứ sáu, ngày 10 tháng 02 năm 2012
Khoa học 
Tiết 44:	ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (tt).
I. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức& Kĩ năng: 
 	 - Nhận biết được một số loại tiếng ồn.
 	- Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống.
	- Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.
	* GD học sinh BVMT ở hoạt động 2 và 3.
	* KNS:
 	 -Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin về nguyên nhân ,giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	- Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 	 1. Ổn định.
 	2. Kiểm tra bài cũ:
 	 - Âm thanh cần thiết cho cuộc sống của chúng ta như thế nào ?
 	 3. Bài mới: Âm thanh trong cuộc sống ( tiếp theo )
Hoạt động 1:
Tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống
- Yêu cầu HS thảo luận:
+ Quan sát các hình trang 88 -89 SGK và nêu tiếng ồn có thể phát ra từ đâu ?
-Tiếng ồn có tác hại gì ?
-Cần có những biện pháp nào đề chống tiếng ồn ?
-GV kết luận :
 GD HS có ý thức phòng chống tiếng ồn như đùa giỡn ,la hét .mở nhạc nghe vừa phải 
+ Tiếng ồn phát ra từ: xe ôtô, xe gắn máy, đài phát thanh,...; 
. Tiếng chó sủa, tiếng máy của thợ khoan bê tông 
-Gây chối tay ,nhức đầu .mất ngủ 
-quy định chung về không gây tiếng ồn ,sử dụng các vật ngăn cách ..
Hoạt động 2
Thực hiện những qui định không gây tiếng ồn nơi công cộng 
-Em hãy nêu các việc nên làm ở nơi công cộng ?
-Cho HS đọc mục bạn cần biết 
- Vào công voên ,rạp hát ,nên đi nhẹ ,nói khẻ 
-Xe tham gia giao thông không mở còi hú ,nẹt máy .
-Nhà máy xay lúa nên đậu xay xa trường học 
-Xe vào các cơ quan công sở ,trường học phải đậu vào bến đổ và tắt máy .
- GDHS giữ trật tự ,đi nhẹ nhàng không đùa giỡn trong lớp và khi đi về đường hoặc nơi 
 Hoạt động 3:
Phòng chống tiếng ồn trong cuộc sống 
-Khi nghe tiếng ồn quá lớn hay tiếng sấm ta phải làm sao ?
GV kết luận :
-Bịt tay khi nghe âm thanh quá to ,đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn 
* GD học sinh không chơi trò chơi ,hay la hét quá lớn gần tai làm ảnh hưởng tới thính giác 
4. Củng cố - dặn dò:
 - Nêu tác hại của tiếng ồn và phòng chống tiếng ồn ?
- Dặn HS xem lại bài.
- Nhận xét tiết học.
Luyện từ và câu
Tiết 44:	 MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP.
I. MỤC TIÊU :
1 - Kiến thức& Kĩ năng: 
	- Biết thêm một số từ ngữ nói về chủ điểm 
	-Vẻ đẹp muôn màu, biết đặt câu với 1 số câu với 1 số từ ngữ theo chủ điểm đã học ( BT1,BT2,BT3)
	- Bước đầu làm, quen với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp BT4 .
	* GD học sinh BVMT ở phần củng cố bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	- Phiếu học tập. Bảng phụ viết sẵn nội dung vế B của bài tập 4. Thẻ từ ghi sẵn các thành ngữ ở vế A để gắn các thành ngữ vào chỗ trống.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
-1. Ổn định
-2. Kiểm tra :
- Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? nói lên nội dung gì ? cho ví dụ.
-3.Bài mới: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp.
-Bài 1: Gọi HS đọc nội dung BT.
- Yêu cầu HS tìm các từ:
-a. Thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người ?
-b. Thể hiện nét đẹp trong tâm hồn, tính cách của con người ?
- Gv nhận xét - sửa bài.
- Bài 2: Tương tự bài 1:
-a. Các từ chỉ dùng thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật ?
-b. Các từ chỉ dùng thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên, cảnh vật và con người ?
Bài 3: Gọi HS đọc nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS đặt câu với các từ vừa tìm được ở bài 1 và 2.
 - Nhận xét - chấm bài.
.Bài 4: Gọi HS đọc nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS điền vào chỗ chấm ở cột B để hoàn chỉnh thành ngữ..
- Nhận xét - cho điểm thi đua.
4. Củng cố - dặn dò:
- Cho HS đọc lại bài tập 3, 4 và giải thích câu ngữ.
- 2 HS trả lời.
- HS đọc
- HS làm bài theo cặp và trình bày:
-a. đẹp; xinh; xinh xắn; xinh xẻo; tươi tắn; thướt tha; yểu điệu;....
-b. thuỳ mị; dịu dàng; đằm thắm; đôn hậu; ngay thẳng;.....
- HS làm bài nhóm 4 và trình bày.
-a. tươi dẹp, sặc sỡ, huy hoàng, kì vĩ, hùng tráng, ...
-b.xinh xắn,xinh đẹp,xinh tươi, lộng lẫy ,rực rỡ, duyên dáng, thướt tha,...
- 1 HS đọc.
- HS làm bài vào vở và sửa bài:
 . Chị gái em rất dịu dàng.
 . Cảnh núi non thật hùng vĩ.
- HS đọc..
- HS thi đua theo tổ.
- HS trình bày.
 . Mặt tươi như hoa, em mỉm cười...
 . Ai cũng khen chị Ba đẹp người đẹp nết.
 .Ai viết chữ cẩu thả....chữ như gà bới.
- HS trả lời
	* GD hoïc sinh bieát giöõ gìn caùi ñeïp cho mình trong cuoäc soáng töø tính neát, aên maëc, daùng ñi vaø giöõ gìn caùi ñeïp cuûa caûnh vaät thieân nhieân.
	- Daën HS xem laïi baøi.
	- Nhaän xeùt tieát hoïc.
Toán
Tiết 110:	 LUYỆN TẬP.	
I. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức& Kĩ năng: 
	- Biết so sánh hai phân số .
2 - Giáo dục: 
 - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - SGK; Phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định.
 2. Kiểm tra bài cũ:
- Múôn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm sao ? Cho ví dụ.
-3. Bài mới: Luyện tập
- Bài 1: Yêu cầu làm gì ?
- Gọi HS lên bảng làm bài
- Nhận xét - sửa bài.
- Bài 2: Bài tập yêu cầu làm gì ?
GV: cách 1: Quy đồng mẫu số 2 phân số.
 . cách 2: làm như sau:
-a)Ta có: > 1 ( vì tử số lớn hơn mẫu số ).
 < 1 ( vì tử số bé hơn mẫu số ).
Từ > 1 và 1 > ta có: > 
- Chaám baøi - nhaän xeùt.
- Baøi 3: Döïa vaøo ví duï caâu a. Haõy so saùnh
2 phaân soá coù cuøng töû soá ôû ( caâu b )
- Nhaän xeùt - söûa baøi.
4. Cuûng coá - daën doø:
- GV phaùt cho moãi nhoùm 1 boä soá yeâu caàu caùc nhoùm leân baûng gaén caùc phaân soá theo thöù töï töø beù ñeán lôùn ( baøi taäp 4 ).
- Daën HS laøm theâm VBT toaùn.
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
- 2HS traû lôøi
- So saùnh hai phaân soá.
- 2 HS leân baûng, caû lôùp laøm vôû (1a,b)
.b) = = ; giöõ nguyeân.
_ < do ñoù: < ;
-a)5/8<7/8
Töông töï: 
- So saùnh phaân soá baøng hai caùch.
- HS quan saùt, theo doõi.
- HS laøm baøi 2 b, vaøo vôû ( nhö höôùng daãn cuûa giaùo vieân ).
- HS laøm baøi theo caëp vaø trình baøy
-b) > ; > 
- Ñaïi dieän 5 toå thi ñua.
. Ñaùp aùn: < < 
Kể chuyện
 CON VỊT XẤU XÍ
I. MỤC TIÊU :
1 - Kiến thức& Kĩ năng: 
	- Dựa vào lời kể của GV 
	- Sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ cho trước trong SGK bước đầu kể lại từng đoạn câu chuyện.con vịt con xấu xí rõ ý chính đúng diễn biến 
	- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Phải nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác. Không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác.
	* GD học sinh BVMT ở phần củng cố.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- 4 tranh minh hoạ SGK phóng to.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
-1. Ổn định
-2. Bài cũ: .
- Gọi HS kể lại câu chuyện về 1 người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt mà em biết.
-3. Bài mới: Con vịt xấu xí.
- GV kể lần 1
- GV kể lần 2 + kết hợp tranh
-a. Sắp xếp lại các tranh.
- GV treo 4 tranh lên bảng theo thứ tự sai (như SGK)
- Yêu cầu HS sắp xếp lại các tranh cho đúng thứ tự câu chuyện.
- GV nhận xét, kết luận như SGV/ 67
-b. Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2, 3, 4
- Cho HS kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện theo nhóm.
- Cho HS thi kể.
+ Nhà văn An-đéc-xen muốn nói gì với các em qua câu chuyện này ?
- Nhận xét - cho điểm nhóm kể hay.
4 Củng cố - dặn dò:
- 2 HS kể.
- HS nghe
- HS vừa nghe vừa quan sát
- HS quan sát, suy nghĩ.
- HS sắp xếp: Tranh theo thứ tự đúng: 2 - 1- 3 - 4.
- 3 HS đọc.
- HS kể và trao đổi nhóm 4.
- Từng nhóm thi kể
+ Phải biết nhận ra cái đẹp.............. đánh giá người khác.
	* GD học sinh cần yêu quý các loài vật quanh ta, không vội đánh giá một con vật chỉ dựa vào hình thức bên ngoài.
 	- Dặn HS tập kể cho người thân nghe.
	 - Nhận xét tiết học.
 P HIỆU TRƯỞNG	 TỔ PHÓ
 SINH HOẠT CUỐI TUẦN
TUẦN 22
I . MỤC TIÊU : 
- Rút kinh nghiệm công tác tuần qua . Nắm kế hoạch công tác tuần tới .
- Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động .
- Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể .
II. CHUẨN BỊ :
- Kế hoạch tuần 23 .
- Báo cáo tuần 22.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Báo cáo công tác tuần qua : (10’) 
- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua .
- Lớp trưởng tổng kết chung .
- Giáo viên chủ nhiệm có ý kiến .
 3. Triển khai công tác tuần tới : (20’) 
- Nuôi heo đất lập quỹ Chi Đội .
 5. Tổng kết : (1’)
- Hát kết thúc .
- Chuẩn bị : Tuần 23 .
- Nhận xét tiết .

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L4 T22 NAM 20112012.doc