Khoa học
Âm thanh trong cuộc sống
I./Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể :
-Nêu được vai trò của âm thanh trong đời sống ( giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe; dùng để làm tín hiệu ( tiếng trống, tiếng còi xe )
- Nêu được ích lợi của việc ghi lại được âm thanh.
II./ Đồ dùng dạy – học:
Chuẩn bị theo nhóm:
+ 5 chai hoặc cốc giống nhau.
+ Tranh, ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống
+ Tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau.
+ Một số đĩa, băng cát – xét
III./ Các hoạt động dạy – học:
LỊCH BÁO GIẢNG – TUẦN 22 THỨ - NGÀY MƠN ĐỀ BÀI GIẢNG Đ D DH Thứ hai /1 Đạo đức Lịch sự với mọi người Phiếu Tập đọc Sầu riêng Tranh Toán Luyện tập chung Khoa học Âm thanh trong cuộc sống Tranh Thứ ba /1 Chính tả Nghe – viết : Sầu riêng Toán So sánh hai phân số cùng mẫu số BP Kể chuyện Con vịt xấu xí Tranh Thể dục Nhảy dây kiểu chụm hai chân – TC “nhảy.. Thứ tư /1 Tập đọc Chợ Tết Tranh Toán Luyện tập Tập làm văn Luyện tập quan sát cây cối Tranh Tiếng Anh Thứ năm /1 LTVC Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? BP Toán So sánh hai phân số khác mẫu số Lịch sử Trường học thời Hậu Lê Lược đồ Khoa học Âm thanh trong cuộc sống Tranh Kĩ thuật Chăm sóc rau, hoa Thứ sáu 28/1 LT VC Mở rộng vốn từ : Cái đẹp Toán Luyện tập Địa lí Hoạt động SX của người dân ở đồng bằng N.Bộ Tranh TLV Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối HĐNG Sinh hoạt lớp. Thứ hai ngày tháng 1 năm 2011 Đạo đức Lịch sự với mọi người I./Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng : Hiểu thế nào là lịch sự với mọi người. Vì sao cần phải lịch sự với mọi người. Biết cư xử với mọi người xung quanh . Có thái độ : tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự. II./ Đồ dùng dạy – học SGk đạo đức 4, mỗi Hs có 3 tấm bìa màu : xanh, đỏ, trắng. III./ Các hoạt động dạy – học: TL Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 5’ 27’ 3’ 1.Kiểm tra bài cũ: Một HS đọc ghi nhớ bài Lich sự với mọi người GV nhận xét ghi điểm 2. Bài mới Thực hành: Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến ( BT2 SGK ) GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu GV nêu lần lượt từng ý kiến trong bài tập 2 cho HS biểu lộ ý kiến qua tấm bìa GV kết luận Các ý kiến ( c ) (d) là đúng Các ý kiến (a), (b), (đ) là sai Hoạt động 2: Đóng vai ( BT4 - SGK ) GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai tình huống (a) BT4 Mời 1 nhóm HS lên đóng vai, yêu cầu các nhóm khác theo dõi nhận xét và có thể lên đóng vai nếu có cách giải quyết khác GV tổ chức lớp nhận xét đánh giá cách giải quyết GV nhận xét vbà kết luận chung GV đọc câu ca giao sau và giải thích ý nghĩa : Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau Hoạt động tiếp nối : GV dặn HS biết thực hiện cư xử lịch sự với mọi người xung quanh trong cuộc sống hằng ngày . HS đọc ghi nhớ bài Lich sự với mọi người HS bày tỏ ý kiến qua các tấm bìa màu. HS giải thích lí do Các nhóm HS đóng vai 1 nhóm HS lên đóng vai, các nhóm khác theo dõi nhận xét và lên đóng vai Rút kinh nghiệm bổ sung: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tập đọc Sầu riêng I./Mục tiêu: 1.Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi. 2. Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng. II./ Đồ dùng dạy – học Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng III./ Các hoạt động dạy – học: TL Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 5’ 2’ 18’ 12’ 3’ 1.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Bè xuôi sông La. Trả lời các câu hỏi 3,4 sau bài đọc. GV nhận xét ghi điểm 2. Bài mới * Giới thiệu bài: Từ tuần 22 , các em sẽ bắt đầu chủ điểm mới – vẻ đẹp muôn màu. BBài đọc mở đầu chủ điểm giới thiệu các em về cây sầu riêng – một loài cây ăn trái rát quí được coi là đặc sản của miền Nam. Qua cách miêu tả cảu tác giả, các em sẽ thấy sầu riêng không chỉ cho trái cây ngon mà còn đặc sắc về hương hoa, về dáng dấp của thân lá cành . * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: Hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ kết hợp giải nghĩa các từ ngữ : mật ong dài hạn ,hoa đậu từng chùm, hao hao giống Gọi 2 HS đọc cả bài GV đọc diễn cảm toàn bài b) Tìm hiểu bài: Gọi HS đọc đoạn 1, Yêu cầu cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi : + Sầu riêng là đặc sản vùng nào ? +Miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng, quả , dáng cây sầu riêng ? Gọi 1 HS đọc toàn bài, Yêu cầu cả lớp đọc thầm tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng ? c)Hướng dẫn đọc diễn cảm : Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn 3./ Củng cố - dặn dò: - Nêu nội dung bài học -Gv nhận xét tiết học -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài Sầu riêng và học nghệ thuật miêu tả của tác gỉa thông qua bài văn. 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Bè xuôi sông La. Trả lời các câu hỏi 3,4 sau bài đọc. Hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài đọc 2-3 lượt Hs luyện đọc theo cặp 2 HS đọc cả bài 1 HS đọc đoạn 1- cả lớp đọc thầm trả lời : Sầu riêng là đặc sản của miền Nam . + Hoa : trổ vào cuối năm ; thơm ngát như hương cau hương bưởi đậu thành từng chùm, màu trắng ngà + Quả: lủng lẳng dưới cành, trông như những tổ kiến, mùi thơm đậm , bay xa lâu tan trong không khí +Dáng cây: thân khẳng khiu, cao vút ; cành ngang thẳng đuột ; lá nhỏ xanh vàng 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn Hs ghi nội dung bài vào vở Rút kinh nghiệm bổ sung: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tốn LUYỆN TẬP CHUNG A./Mục tiêu: -Giúp học sinh củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số ( chủ yếu là 2 phân số ). B/ Các hoạt động dạy – học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 5’ 7’ 8’ 8’ 8’ 3’ I.Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: -Nêu quy đồng mẫu số các phân số -Quy đồng mẫu số: và Nhận xét ghi điểm. III.Bài mới: Bài 1: Rút gọn phân số. Ghi đề gọi học sinh lên bảng làm. Có thể rút gọn dần Bài 2: Cho học sinh thi đua làm. Tìm phân số bằng phân số +Yêu cầu học sinh giải thích. Bài 3: Quy đồng mẫu số Hướng dẫn học sinh tìm mẫu số chung bé nhất. Ghi đề gọi học sinh lên bảng làm. Nhận xét bài ở bảng Thu vở 1 số học sinh chấm Bài 4: Phát phiếu bài tập cho 5 nhóm. -Nhóm ngôi sao nào có số ngôi sao đã tô màu? IV.Củng cố dặn dò: -Nêu quy tắc quy đồng mẫu số các phân số. -Nêu các bước rút gọn phân số xem bài: So sánh 2 phân số cùng mẫu số. 1 học sinh trả lời 1 học sinh lên bảng làm. 1 học sinh đọc yêu cầu 3 học sinh làm bảng lớp = = 3 tổ cử học sinh tham gia chơi Phân số bằng phân số , Học sinh giải thích. 3 học sinh lên bảng làm, lớp làm vở. và = = ; = = b. MSC : 36 c. MSC: 12 Các nhóm thảo luận khoanh vào ý đúng. Nhóm b 2 học sinh nêu quy tắc. Rút kinh nghiệm bổ sung: ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Khoa học Âm thanh trong cuộc sống I./Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể : -Nêu được vai trò của âm thanh trong đời sống ( giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe; dùng để làm tín hiệu ( tiếng trống, tiếng còi xe) Nêu được ích lợi của việc ghi lại được âm thanh. II./ Đồ dùng dạy – học: Chuẩn bị theo nhóm: + 5 chai hoặc cốc giống nhau. + Tranh, ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống + Tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau. + Một số đĩa, băng cát – xét III./ Các hoạt động dạy – học: TL Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1’ 30’ 4’ 1.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ thực hành của HS . 2. Bài mới * Giới thiệu bài: GV nêu vấn đề : các em tưởng tượng điều gì sẽ xảy ra nếu không có âm thanh ?. Đó là vấn đề mà bài học hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua bài Âm thanh trong cuộc sống. Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống. B1 : GV chia nhóm và cho HS làm việc theo nhóm : quan sát các hình trang 86 SGK, ghi lại vai trò của âm thanh B2 :Cho các nhóm giới thiệu trước lớp . ... : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Địa lí : Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ I./Mục tiêu: Học xong bài này HS biết : -Đòng bằng Nam bộ là nơi trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái, đánh bắt và nuôi nhiều thuỷ sản nhất cả nước. -Nêu một số dẫn chứng chứng minh cho đặc điểm trên và nguyện nhân của nó. - Dựa vào tranh, ảnh kể tên các thứ tự công việc trong việc xuất khẩu gạo. -Khai thác kiến thức từ tranh, ảnh, bản đồ. II./ Đồ dùng dạy – học -Bản đồ nông nghiệp VIệt Nam -Tranh, ảnh về sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá tôm ở đồng bằng Nam bộ. III./ Các hoạt động dạy – học: TL Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 5’ 30’ 5’ 1.Kiểm tra bài cũ: GV Gọi HS trả lời câu hỏi : Người dân sống ở đồng bằng Nam bộ thường làm nhà ở đâu ? Vì sao? GV nhận xét ghi điểm 2. Bài mới * Giới thiệu bài: GV nêu MT,YC bài hoc. GV cho HS quan sát bản đồ nông nghiệp, kể tên các cây trồng ở đồng bằng Nam bộ và cho biết loại cây nào được trồng nhiều hơn ở đây 1.Vựa lúa vựa trái cây lớn nhất cả nước Hoạt động 1: Làm việc cả lớp Cho HS dựa vào kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết cảu bản thân, cho biết: +Đồng bằng Nam bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vưa lúa, vưa trái cây lớn nhất cả nước ? + Lúa gạo, trái cây ở đồng bằng Nam bộ được tiêu thụ ở những đâu? Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm Yêu cầu HS dựa vào SGK tranh, ảnh và vốn hiểu biết của bản thân trả lời các câu hỏi của mục 1 GV gọi các nhóm trình bày kết quả GV mô tả thêm về các vườn cây ăn trái cảu đồng bằng Nam bộ GV nói: Đồng bằng Nam bộ là nơi xuất khẩu gạo lớn nhất cả nước. Nhờ đồng bằng này, nước ta trở thành một trong những nước xuất khẩu nhiều gạo nhất thế giới. 2. Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thuỷ sản nhất cả nước. GV giải thách từ : “ Thuỷ sản”, “hải sản”. Hoạt động 3: Làm việc theo cặp GV yêu cầu HS dựa vào SGK, tranh, ảnh, và vốn hiểu biết cảu bản thân thảo luận theo gợi ý: + Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam bộ đánh bắt được nhiều thuỷ sản. + Kể tên một số loại thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây? +Thuỷ sản của đồng bằng được tiêu thụ những đâu? + Cho HS trao đổi kết quả trước lớp. GV giúp HS hoàn thiện câu trảû lời GV mô tả thêm về việc nuôi cá, tôm ở đồng bằng này. 3./ Củng cố - dặn dò: GV gọi HS đọc mục bạn cần biết GV nhận xét tiết học HS trả lời HS quan sát bản đồ nông nghiệp, kể tên các cây trồng ở đồng bằng Nam bộ: Cây lúa và cây ăn quả HS dựa vào kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết của bản thân trả lời : +Khí hậu nóng ẩm, nguồn nước dồi dào, đất đai màu mở, người dân cần cù lao động +Tiêu thụ trong cả nước và xuất khẩu ra nước ngoài HS dựa vào SGK tranh, ảnh và vốn hiểu biết của bản thân trả lời các câu hỏi của mục 1 các nhóm trình bày kết quả HS dựa vào SGK, tranh, ảnh, và vốn hiểu biết cảu bản thân thảo luận trả lời + Khí hậu nóng ẩm nguồn nước dồi dào. +cá tra, cá ba sa, tôm, . . . +Tiêu thụ trong cả nước và xuất khẩu ra nước ngoài. -HS đọc Rút kinh nghiệm bổ sung ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tập làm văn Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối . I./Mục tiêu: Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (lá , thân, gốc , cây) ở một số đoạn văn mẫu. Viết được một đoạn văn miêu tả lá( hoặc than, gốc) của cây. II./ Đồ dùng dạy – học Một tờ phiếu viết lời giải BT1 III./ Các hoạt động dạy – học: TL Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 5’ 30’ 5’ 1.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 2 HS đọc kết quả quan sát một cái cây em thích trong khu vực trường em hoặc nơi em ở. GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới * Giới thiệu bài: Tiết Tập làm văn hôm nay giúp các em viết được 1 đoạn văn miêu tả lá, thân, gốc của cây. 2.1 Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập1: Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1 với 2 đoạn văn : Lá bàng, Cây sồi già Yêu cầu HS đọc thầm 2 đoạn văn, suy nghĩ , trao đổi cùng bạn , phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý. Gọi HS phát biểu ý kiến . GV hướng dẫn cả lớp nhận xét . GV dán tờ phiếu đã viết tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách miêu tả của mỗi đoạn văn. Gọi 1 HS đọc lại . a) Đoạn tả lá bàng Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian bốn mùa:xuân,hạ thu , đông b) Đoạn tả cây cối Tả sự thay đổi của cây sồi gia øtừ mùa đông này sang mùa xuân. Bài tập2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài , suy nghĩ , chọn tả một bộ phận (lá, thân,hay gốc) của cái cây em yêu thích Gọi Hs phát biểu Cho HS viết đoạn văn vào vở GV nhận xét chọn 5 bài đọc trước lớp ; chấm điểm những đoạn viết hay . 3./ Củng cố - dặn dò: GV nhận xét tiết học . Dặn HS về nhà đọc trước nội dung của tiết TLV tới , quan sát một loài hoa hoặc một thứ quả mà em yêu thích để tiết sau viết văn miêu tả. 2 HS đọc kết quả quan sát 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1 với 2 đoạn văn : Lá bàng, Cây sồi già HS đọc thầm 2 đoạn văn, suy nghĩ , trao đổi cùng bạn , phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn. HS phát biểu ý kiến Cả lớp nhận xét . 1 HS nhìn phiếu đọc lại . HS đọc yêu cầu của bài , suy nghĩ , chọn tả một bộ phận (lá, thân,hay gốc) của cái cây em yêu thích Hs phát biểu HS viết đoạn văn vào vở Rút kinh nghiệm bổ sung: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Luyện tập Tốn Luyện tập so sánh hai phân số cùng mẫu số. I./Mục tiêu: -Củng cố và rèn kĩ năng so sánh hai phân số cùng mẫu số . -Củng cố cách so sánh các phân số với 1 . III./ Các hoạt động dạy – học: TL Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 5’ 30’ 5’ 1/GV hỏi : Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào? Gọi HS nhắc lại . 2 ./Thực hành: Bài tập1: Điền dấu , = thích hợp vào chỗ trống a) 1......5 ; 6..18 2 2 7 7 b) 5...6...7..8 12 .. 12 12 12 c) 19.16..13 15 15 15 GV nêu một số qui tắc riêng về so sánh các phân số . Bài 2 : Cho HS làm các bài tập trong VBT Tốn Nhận xét , sửa chữa . 3./ Củng cố - dặn dò: Gọi HS đọc lại ghi nhớ cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số . Và một số qui tắc riêng . -HS trả lời Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số, ta chỉ cần so sánh hai tử số ; phân số nào có tử số bé hơn thì phân số đó bé hơn; phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn. -2 HS nhắc lại . -HS làm bài và nêu -HS làm bài rồi chữa bài -3 HS đọc lại ghi nhớ SINHHOẠT LỚP TUẦN 22 I . MỤC TIÊU : Học sinh nhận rõ ưu khuyết điểm của bản thân, của tổ mình và của cả lớp. Học sinh biết công việc phải làm của tuần tới. . II. LÊN LỚP : 1. Hoạt động 1 : Kiểm điểm đánh giá công tác tuần qua a. Nhận xét các mặt rèn luyện : 1.1. Đạo đức : * Ưu điểm: HS cĩ lễ phép với thầy cơ giáo * Tồn tại: còn nĩi tục với bạn bè 1.2. Học tập : * Ưu điểm: cán sự lớp điều khiển tự quản tốt, truy bài nghiêm túc, làm bài học bài đầy đủ, một vài HS có tiến bộ rõ rệt trong học tập * Tồn tại: HS cịn chưa thuộc bảng nhân và chia ( Thành , Vin ) 1.3. Thể chất : * Ưu điểm: Đa số HS bảo đảm sức khỏe tốt trong tuần học . 1.4. Thẩm mĩ : * Ưu điểm: giữ vệ sinh cơ thể, cắt tóc gọn gàng, đồng phục đúng quy định. * Tồn tại: Một số HS cịn bỏ áo ngồi quần ( Dân , Cơng ) 1.5. Lao động : * Ưu điểm: Tổ 3 thực hiện trực nhật nghiêm túc, tự giác. * Tồn tại: còn đổ nước ra lớp khi uống nước, chú ý nhặt rác ở sân trường. b. Sơ kết, tổng kết thi đua giữa các tổ: 2. Hoạt động 2 : Công tác tuần tới Học bài và làm bài đầy đủ. Chọn HS tham gia giải điền kinh cấp trường Vừa học bài mới vừa ơn bài cũ chuẩn bị thi HKI Sinh hoạt 15’ đầu giờ giải tốn , kèm cặp HS yếu . Phân cơng trực nhật tuần 23. Hoạt động 3 : Văn nghệ , đề nghị tuyên dương – phê bình ************************************************************************
Tài liệu đính kèm: