Giáo án Khối 4 - Tuần 23 (Bản đẹp 2 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Khối 4 - Tuần 23 (Bản đẹp 2 cột chuẩn kiến thức)

Luyện từ và câu (tiết 45)

DẤU GẠCH NGANG

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang .

 2. Kĩ năng: Sử dụng đúng dấu gạch ngang trong khi viết .

 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức dùng đúng dấu câu tiếng Việt .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - 1 tờ phiếu viết lời giải BT1 phần Nhận xét .

 - 1 tờ phiếu viết lời giải BT1 phần Luyện tập .

 - Bút dạ , 3 – 4 tờ giấy trắng khổ rộng để HS làm BT2 .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 1. Khởi động : Hát .

 2. Bài cũ : Mở rộng vốn từ : Cái đẹp .

 - 2 em làm lại BT2,3 tiết trước .

 - 2 em đọc thuộc 3 thành ngữ BT4 . Đặt 1 câu sử dụng 1 trong 3 thành ngữ trên

 3. Bài mới :) Dấu gạch ngang .

 a) Giới thiệu bài :

 - Từ năm lớp 1 , các em đã được học những dấu câu nào ? ( HS kể ra )

 - Bài học hôm nay giúp các em biết thêm một dấu câu mới : Dấu gạch ngang

 b) Các hoạt động :

 

doc 39 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 232Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 23 (Bản đẹp 2 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc (tiết 45)
HOA HỌC TRÒ
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả ; hiểu ý nghĩa của hoa phượng – hoa học trò , đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường .
2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng , suy tư , phù hợp với nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng , sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian .
	3. Thái độ: Giáo dục HS yêu mến tuổi học trò .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Khởi động : Hát .
 2. Bài cũ : Chợ Tết .
	- Kiểm tra 2 em đọc thuộc lòng bài Chợ Tết , trả lời các câu hỏi SGK .
 3. Bài mới : Hoa học trò .
 a) Giới thiệu bài :
	Bài Hoa học trò tả vẻ đẹp của hoa phượng vĩ – loài cây thường được trồng trên sân các trường học , gắn với kỉ niệm của rất nhiều HS về mái trường . Vì vậy , nhà thơ Xuân Diệu gọi đó là hoa học trò . Các em hãy đọc và tìm hiểu để thấy vẻ đẹp đặc biệt của loài hoa đó .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Luyện đọc .
MT : Giúp HS đọc đúng toàn bài .
PP : Làm mẫu , giảng giải , thực hành .
- Có thể xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn .
- Cho xem tranh , ảnh hoa phượng .
- Đọc diễn cảm cả bài .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- Từng nhóm 3 em tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài . Đọc 2 – 3 lượt .
- Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đó . 
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
MT : Giúp HS cảm thụ cả bài .
PP : Đàm thoại , giảng giải , thực hành .
- Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò ?
- Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ?
- Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian ?
Hoạt động nhóm .
- Đọc thầm , đọc lướt , trao đổi , thảo luận các câu hỏi cuối bài .
- Vì phượng là loài cây rất gần gũi , quen thuộc với học trò . Nó thường được trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi của học trò . Thấy màu hoa phượng , học trò nghĩ đến kì thi và những ngày nghỉ hè . Hoa phượng gắn với kỉ niệm của rất nhiều học trò về mái trường .
- Hoa phượng đỏ rực , đẹp không phải ở một đóa mà cả loạt , cả một vùng , một góc trời ; màu sắc như cả ngàn con bướm thắm đậu khít nhau .
- Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui : buồn vì báo hiệu sắp kết thúc năm học , sắp xa mái trường ; vui vì báo hiệu được nghỉ hè .
- Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ , màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như đến Tết nhà nhà dán câu đối đỏ .
- Lúc đầu , màu hoa là màu đỏ còn non . Có mưa , hoa càng tươi dịu . Dần dần , số hoa tăng , màu cũng đậm dần rồi hòa với mặt trời chói lọi , màu phượng rực lên .
- Nêu cảm nhận của em khi đọc bài văn .
Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm .
MT : Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài .
PP : Làm mẫu , giảng giải , thực hành .
- Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với diễn biến của bài .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Phượng không phải là  đậu khít nhau . 
+ Đọc mẫu đoạn văn .
+ Sửa chữa , uốn nắn .
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- 3 em tiếp nối nhau đọc 3 đoạn .
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Thi đọc diễn cảm trước lớp .
 4. Củng cố :)
	- Nêu lại ý nghĩa của bài . 
	- Giáo dục HS yêu mến tuổi học trò .
 5. Dặn dò : 
	- Nhận xét tiết học .
	- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài ; học nghệ thuật miêu tả hoa phượng tinh tế của tác giả ; tìm tranh , ảnh đẹp , những bài hát hay về hoa phượng .
	- Dặn HS học thuộc lòng bài thơ Chợ Tết để chuẩn bị viết lại theo trí nhớ 11 dòng đầu trong tiết chính tả tới .
 Chính tả (tiết 23)
CHỢ TẾT
I. MỤC TIÊU : 
	1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài Chợ Tết .
2. Kĩ năng: Nhớ – viết lại chính xác , trình bày đúng 11 dòng đầu bài Chợ Tết . Làm đúng bài tập tìm tiếng thích hợp có âm đầu hoặc vần dễ lẫn điền vào các ô trống .
	3. Thái độ: Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Một vài tờ phiếu viết sẵn nội dung BT2 .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Khởi động : Hát .
 2. Bài cũ : Sầu riêng .
	- 1 em đọc cho 2 bạn viết bảng lớp , cả lớp viết vào nháp các từ ngữ đã được luyện viết ở BT3 tiết trước .
 3. Bài mới :) Chợ Tết .
 a) Giới thiệu bài :
	- Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nhớ – viết 
MT : Giúp HS nhớ để viết đúng chính tả .
PP : Đàm thoại , trực quan , thực hành .
- Nhắc HS chú ý cách trình bày thể thơ 8 chữ , những chữ đầu dòng thơ cần viết hoa , chú ý những chữ dễ viết sai  
- Chấm , chữa bài . 
- Nêu nhận xét chung .
Hoạt động lớp , cá nhân .
- 1 em đọc yêu cầu của bài .
- 1 em đọc thuộc lòng 11 dòng thơ cần viết trong bài Chợ Tết .
- Cả lớp nhìn SGK đọc thầm lại để ghi nhớ 11 dòng thơ .
- Gấp SGK , nhớ lại 11 dòng thơ , tự viết bài vào vở .
- Từng cặp đổi vở , soát lỗi cho nhau .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả .
MT : Giúp HS làm đúng các bài tập .
PP : Động não , đàm thoại , thực hành .
- Bài 2 : ( lựa chọn )
+ Dán tờ phiếu đã viết truyện vui Một ngày và một năm , chỉ các ô trống , giải thích yêu cầu BT2 .
+ Dán 3 , 4 tờ phiếu , phát bút dạ mời các nhóm thi tiếp sức ( mỗi nhóm 6 em ) .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Đọc thầm truyện vui , làm bài vào vở .
- Đại diện nhóm đọc lại truyện sau khi đã điền các tiếng thích hợp ; nói về tính khôi hài của truyện .
- Cả lớp bình chọn nhóm thắng cuộc .
 4. Củng cố :
	- Chấm bài , nhận xét .
	- Giáo dục HS có ý thức viết đúng , viết đẹp tiếng Việt .
 5. Dặn dò : 
	- Nhận xét tiết học . 
	- Yêu cầu HS ghi nhớ các từ ngữ đã được luyện tập để không viết sai chính tả ; về nhà kể lại truyện vui Một ngày và một năm cho người thân nghe .
Luyện từ và câu (tiết 45)
DẤU GẠCH NGANG
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang .
	2. Kĩ năng: Sử dụng đúng dấu gạch ngang trong khi viết .
	3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức dùng đúng dấu câu tiếng Việt .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- 1 tờ phiếu viết lời giải BT1 phần Nhận xét .
	- 1 tờ phiếu viết lời giải BT1 phần Luyện tập .
	- Bút dạ , 3 – 4 tờ giấy trắng khổ rộng để HS làm BT2 .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : Hát .
 2. Bài cũ : Mở rộng vốn từ : Cái đẹp .
	- 2 em làm lại BT2,3 tiết trước .
	- 2 em đọc thuộc 3 thành ngữ BT4 . Đặt 1 câu sử dụng 1 trong 3 thành ngữ trên 
 3. Bài mới :) Dấu gạch ngang .
 a) Giới thiệu bài : 
	- Từ năm lớp 1 , các em đã được học những dấu câu nào ? ( HS kể ra )
	- Bài học hôm nay giúp các em biết thêm một dấu câu mới : Dấu gạch ngang 
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Nhận xét .
MT : Giúp HS nắm tác dụng của dấu gạch ngang trong văn viết .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Bài 1 : 
+ Chốt lại bằng cách dán tờ phiếu đã viết lời giải ở bảng .
- Bài 2 : 
Hoạt động lớp .
- 3 em tiếp nối nhau đọc nội dung BT .
- Tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang , phát biểu ý kiến .
- Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ .
- Tham khảo ghi nhớ để trả lời .
Hoạt động 2 : Ghi nhớ .
MT : Giúp HS rút ra được ghi nhớ .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
Hoạt động lớp .
- 3 , 4 em đọc nội dung phần Ghi nhớ .
Hoạt động 3 : Luyện tập .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 1 : 
+ Chốt lại bằng cách dán tờ phiếu đã viết lời giải ở bảng .
- Bài 2 : 
+ Lưu ý : Đoạn văn em viết cần sử dụng dấu gạch ngang với 2 tác dụng :
@ Đánh dấu các câu đối thoại .
@ Đánh dấu phần chú thích .
+ Phát bút dạ và phiếu cho một số em .
+ Kiểm tra lại nội dung bài viết , cách sử dụng các dấu gạch ngang của một số em , nhận xét .
+ Chấm điểm bài làm tốt .
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Đọc nội dung BT , tìm dấu gạch ngang trong truyện Quà tặng cha , nêu tác dụng của mỗi dấu .
- Phát biểu ý kiến .
- Đọc yêu cầu BT .
- Viết đoạn trò chuyện giữa mình với bố mẹ .
- Tiếp nối nhau đọc bài viết trước lớp .
- Một số em dán bài viết của mình ở bảng .
 4. Củng cố :
	- Nêu lại ghi nhớ SGK .
	- Giáo dục HS có ý thức dùng đúng dấu câu tiếng Việt .
 5. Dặn dò : 
	- Nhận xét tiết học .
	- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ ; dặn những em làm BT2 chưa đạt về nhà sửa bài , viết lại vào vở .
Kể chuyện (tiết 23)
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung , ý nghĩa câu chuyện .
2. Kĩ năng: Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện , đoạn truyện đã nghe , đã đọc có nhân vật , ý nghĩa ; ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu , cái thiện với cái ác . Lắng nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn .
	3. Thái độ: Giáo dục HS biết yêu cái đẹp , cái thiện .
II.. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : Hát . 
 2. Bài cũ : Con vịt xấu xí .
	- 1 em kể lại vài đoạn truyện Con vịt xấu xí , nêu ý nghĩa truyện .
 3. Bài mới : Kể chuyện đã nghe , đã đọc .
 a) Giới thiệu bài : 
	- Các em đã được nghe , được đọc nhiều truyện ca ngợi cái đ ... nh .
	2. Kĩ năng: Chỉ được vị trí của TPHCM trên bản đồ VN . Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của TPHCM . Dựa vào bản đồ , tranh , ảnh , bảng số liệu để tìm kiến thức .
	3. Thái độ: Tự hào về thành phố mang tên Bác .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Bản đồ TPHCM .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ (tt) .
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 3. Bài mới : (27’) Thành phố Hồ Chí Minh .
 a) Giới thiệu bài : 
- Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Thành phố lớn nhất cả nước .
MT : Giúp HS nắm được những đặc điểm tiêu biểu của TPHCM .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Treo bản đồ VN ở bảng .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Chỉ vị trí TPHCM trên bản đồ VN .
- Dựa vào bản đồ , tranh , ảnh , SGK , hãy nói về TPHCM :
+ Thành phố nằm bên sông nào ?
+ Thành phố đã bao nhiêu tuổi ?
+ Thành phố được mang tên Bác từ năm nào ?
+ Trả lời câu hỏi mục 1 SGK .
- Các nhóm trao đổi kết quả thảo luận trước lớp .
- Chỉ vị trí và mô tả về vị trí của TPHCM 
- Quan sát bảng số liệu SGK , nhận xét về diện tích , dân số của TPHCM rồi so sánh với Hà Nội .
Hoạt động 2 : Trung tâm kinh tế , văn hóa , khoa học lớn .
MT : Giúp HS nắm các đặc điểm về kinh tế , văn hóa , khoa học của TPHCM .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Nhấn mạnh : Đây là thành phố công nghiệp lớn nhất ; nơi có hoạt động mua bán tấp nập nhất ; nơi thu hút được nhiều khách du lịch nhất ; là một trong những thành phố có nhiều trường đại học nhất  
Hoạt động lớp , nhóm .
- Dựa vào tranh , ảnh , bản đồ , vốn hiểu biết :
+ Kể tên các ngành công nghiệp của TPHCM .
+ Nêu những dẫn chứng thể hiện TPHCM là trung tâm kinh tế lớn của cả nước .
+ Nêu dẫn chứng thể hiện TPHCM là trung tâm văn hóa , khoa học lớn .
+ Kể tên một số trường đại học ,khu vui chơi giải trí lớn ở TPHCM .
- Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp và tìm ra kiến thức đúng .
- Tìm vị trí một số trường đại học , chợ lớn , khu vui chơi giải trí của TPHCM trên bản đồ .
 4. Củng cố : (3’)
	- Nêu ghi nhớ SGK .
	- Giáo dục HS tự hào về thành phố mang tên Bác .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học .
	- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
Tiết 23
Học hát: CHIM SÁO 
I .Mục tiêu: 
HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca bài Chim sáo ( Dân ca Khơ Me) 
Thể hiện tính chất nhịp nhàng vui tươi.
Trình bày bài hát Chim sáo kết hợp gõ đệm hai âm sắc 
II.Hoạt động dạy học:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Dạy bài hát : Chim sáo
- Giới thiệu bài hát, nội dung bài hát 
- Hướng dẫn HS đọc lời ca
Dạy hát từng câu
Cho HS hát nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát 
GV sửa cho HS nếu hát chưa đúng, nhận xét .
 Hoạt động 2: 
Hát kết hợp vận động phụ hoạ 
Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca
Hướng dẫn HS hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca.
Hướng dẫn HS vừa đứng hát vừa nhún chân nhịp nhàng 
Củng cố – dặn dò
Củng cố bằng cách hỏi tên bài hátvừa học, tên tác giả. Cả lớp đứng hát và vỗ tay theo nhịp, phách 
GV nhận xét , dặn dò 
HS trả lời
Hát theo dãy, theo nhóm , cá nhân
Hát kết hợp vỗ gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca
Thực hiện theo hướng dẫn
Cá nhân lên đánh nhịp 
HS gõ theo
Thực hiện theo nhóm 4 em
Nhận xét các nhóm 
HS ghi nhớ
TuÇn 23: 	 	 TËp nỈn t¹o d¸ng 
 tËp NỈn d¸ng ng­êi ®¬n gi¶n
I- Mơc tiªu:
- Häc sinh nhËn biÕt ®­ỵc c¸c bé phËn chÝnh vµ c¸c ®éng t¸c cđa con ng­êi khi ho¹t ®éng.
- Häc sinh lµm quen víi h×nh khèi ®iªu kh¾c (t­ỵng trßn) vµ nỈn ®­ỵc mét d¸ng ng­êi ®¬n gi¶n theo ý thÝch.
- Häc sinh quan t©m t×m hiĨu c¸c ho¹t ®éng cđa con ng­êi. 
II- ChuÈn bÞ ®å dïng d¹y häc:
1- Gi¸o viªn:
 ChuÈn bÞ ®Êt nỈn.
2- Häc sinh:
- §Êt nỈn.
- Mét miÕng gç nhá hoỈc b×a cøng ®Ĩ lµm b¶ng nỈn.
- Mét thanh tre hoỈc gâ cã mét ®Çu nhän, mét ®Çu dĐt dïng ®Ĩ kh¾c, nỈn c¸c chi tiÕt.
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ yÕu:
A- ỉn ®Þnh tỉ chøc:
- KiĨm tra ®å dïng häc vÏ, Vë tËp vÏ.
B- D¹y bµi míi:
Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t, nhËn xÐt: 
 - Gi¸o viªn giíi thiƯu tranh, ¶nh hoỈc t­ỵng ®· chuÈn bÞ:
+ D¸ng ng­êi ®ang lµm g×?
+ C¸c bé phËn lín?
- Gi¸o viªn gỵi ý häc sinh t×m mét, hai hoỈc ba h×nh d¸ng ®Ĩ nỈn nh­: hai ng­êi ®Êu vËt, ngåi c©u c¸, ngåi häc, mĩa, ®¸ bãng, ..
Ho¹t ®éng 2: C¸ch nỈn d¸ng ng­êi:
+ Nhµo, bãp ®Êt sÐt cho mỊm, dỴo (nÕu kh«ng cã ®Êt mµu c«ng nghiƯp);.
+ NỈn c¸c bé phËn lín,
+ NỈn c¸c bé phËn nhá,
+ G¾n, dÝnh c¸c bé phËn thµnh h×nh ng­êi.
+ T¹o d¸ng cho phï hỵp víi ®éng t¸c cđa nh©n vËt: ngåi, ch¹y, ®¸ bãng, kÐo co, cho gµ ¨n, ...
 + S¾p xÕp thµnh bè cơc. 
- Gi¸o viªn cho xem mét sè s¶n phÈm cđa líp tr­íc ®Ĩ c¸c em häc tËp c¸ch t¹o d¸ng.
Ho¹t ®éng 3: H­íng dÉn thùc hµnh: 
- Gi¸o viªn h­íng dÉn häc sinh:
+ LÊy t­ỵng ®Êt cho võa víi tõng bé phËn.
+ So s¸nh h×nh d¸ng, tØ lƯ ®Ĩ c¾t, gät, n¾n vµ sưa h×nh.
+ T¹o d¸ng nh©n vËt: víi c¸c d¸ng nh­ ch¹y, nh¶y, ... cÇn ph¶i dïng d©y thÐp hoỈc que lµm cèt cho v÷ng.
- Gi¸o viªn gỵi ý häc sinh s¾p xÕp c¸c h×nh nỈn thµnh ®Ị tµi theo ý thÝch.
+ NỈn xong, ®Ĩ kh«, sau ®ã cã thĨ vÏ mµu cho ®Đp. 
Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt ®¸nh gi¸:
- Gi¸o viªn gỵi ý häc sinh nhËn xÐt c¸c bµi tËp nỈn vỊ tØ lƯ h×nh, d¸ng ho¹t ®éng vµ c¸ch s¾p xÕp theo ®Ị tµi.
- Häc sinh cïng gi¸o viªn lùa chän vµ xÕp lo¹i bµi. 
* DỈn dß: 
- Quan s¸t kiĨu ch÷ nÐt thanh nÐt ®Ëm vµ kiĨu ch÷ nÐt ®Ịu trªn s¸ch b¸o, t¹p chÝ, ...
 Mơn: Thể dục. 
 Bài 45 : *Bật xa 
 *Trị chơi : Con sâu đo
 I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh 
 -Học kỹ thuật bật xa.Yêu cầu biết được cách thực hiện động tác tương đối đúng.
 -Trị chơi:Con sâu đo.Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
 II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 
Địa điểm : Sân trường; Cịi , Dụng cụ cho bật xa
 III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 I/ MỞ ĐẦU
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
Khởi động
Tập bài thể dục phát triển chung
Trị chơi : Đứng ngồi theo lệnh
Kiểm tra bài cũ : 4 hs
 Nhận xét
 II/ CƠ BẢN:
a.Bài tập Rèn luyện tư thế cơ bản
*Học kỹ thuật bật xa:
Hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập
Nhận xét
b.Trị chơi : Con sâu đo.
Hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi
 Nhận xét
 III/ KẾT THÚC:
Chạy chậm thả lỏng 
 Hồi tỉnh
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
- Về nhà tập luyện bật xa
5p
1lần
 25p
15p
10p
 5p
Đội Hình 
* * * * * * * 
* * * * * * * 
* * * * * * * 
* * * * * * * 
 GV
Đội hình tập luyện
* * * * * * * 
* * * * * * * 
* * * * * * * 
* * * * * * * 
 GV
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * * * * *
 GV 
 Mơn: Thể dục. 
 Bài 46 : *Bật xa và tập phối hợp chạy nhảy
 *Trị chơi : Con sâu đo
 I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh 
 -Ơn bật xa và học phối hợp chạy nhảy.Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng đúng.
 -Trị chơi:Con sâu đo.Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
 II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: 
Địa điểm : Sân trường; Cịi , Dụng cụ cho bật xa
 III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 I/ MỞ ĐẦU
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS chạy một vịng trên sân tập
Tập bài thể dục phát triển chung
Trị chơi : Kéo cưa lừa xẻ
Kiểm tra bài cũ : 4 hs
 Nhận xét
 II/ CƠ BẢN:
a.Bài tập Rèn luyện tư thế cơ bản
*Ơn kỹ thuật bật xa:
Hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập ơn tập
Nhận xét
-Tổ chức thi đua bật xa tại chỗ
Nhận xét Tuyên dương
*Học phối hợp chạy,nhảy:
Hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập
Nhận xét
b.Trị chơi : Con sâu đo.
Hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi
 Nhận xét
 III/ KẾT THÚC:
Giậm chângiậm Đứng lại..đứng
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
- Về nhà tập luyện bật xa
5p
1lần
 25p
7p
10p
8p
 5p
Đội Hình 
* * * * * * * 
* * * * * * * 
* * * * * * * 
* * * * * * * 
 GV
Đội hình tập luyện
* * * * * * * 
* * * * * * * 
* * * * * * * 
* * * * * * * 
 GV
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * * * * *
 GV 
SINH HOẠT LỚP
I. MỤC TIÊU :
- Nhận xét chung về học sinh thực hiện trong tuần qua :
* Học tập.
* Tỉ lệ chuyên cần.
* Vệ sinh trường, lớp, cá nhân.
* Về đạo đức.
* Aên uống hợp vệ sinh.
* Aên mặc.
II BIỆN PHÁP :
+ Khen ngợi tuyên dương.
+ Khắc phục
*Phương hướng khắc phục những nội quy nêu trên như sau :
- Nhắc nhõ HS thực hiện tốt các nội quy đi học ,
- Đi học đúng giờ không nghỉ học 
- Không ăn quà vặt
PHÒNG GD&ĐT U MINH 
TRƯỜNG TH4 KHÁNH HÒA.
LỊCH BÁO GIẢNG.
TUẦN LỄ THỨ : 23.
TỪ NGÀY : / / 2009 ĐẾN NGÀY : / /2009.
THỨ , NGÀY
TIẾT
MÔN
Tiết
CT 
TÊN BÀI
HAI
.
1
SH Đầu tuần
23
2
Tập đọc
Hoa học trị
3
Toán
Luyện tập
4
Lịch sử
Văn học và khoa học thời hậu Lê
5
Đạo đức
Giữ gìn các công trình công cộng
BA
.
1
Chính tả
Nghe – viết : Chợ tết
2
Khoa học
Aùnh sáng
3
Toán
Luyện tập
4
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe đã đọc
5
Thể dục
Bật xa – trò chơi “con sâu đo”
TƯ
.
1
Luyện từ và câu
Dấu gạch ngang
2
Mĩ thuật
Tập nặn dáng người đơn giản
3
Toán
Luyện tập chung
4
Địa lý 
Thành phố Hồ Chí Minh
5
Tập làm văn
Luyện tập tả các bộ phận của cây cối
NĂM
.
1
Tập đọc
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
2
Kỹ thuật
02
Chăm sóc cây rau, hoa
3
Toán
Phép cộng phân số
4
Khoa học
Bóng tối
5
Thể dục
Bật xa, tập phốp hợp chạy, nhãy – trò chơi “con sâu đo”
SÁU
.
1
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Cái đẹp
2
Aâm nhạc
Học hát : Bài Chim sáo
3
Toán
Luyện tập
4
Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
5
Sinh hoạt lóp
 Khánh Hòa, ngày tháng năm 2009.
NHẬN XÉT CỦA KHỐI TRƯỞNG DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN.
 Ngày tháng năm 2009

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_23_ban_dep_2_cot_chuan_kien_thuc.doc