Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Tuyết

Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Tuyết

KHOA HỌC:

 SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN

I. MỤC TIÊU:

 - Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên

- Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên.

Tích hợp BVMT: Có ý thức tiết kiệm và giữ sạch nguồn nước sinh hoạt.

II. CHUẨN BỊ:

GV: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên phóng to

 HS : Mỗi HS chuẩn bị 1 tờ A4, bút chì đen, bút màu.

 

doc 48 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 273Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2011-2012 - Lê Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
Thứ 2 ngày 17 tháng 11 năm 2011
 tập đọc:
 "Vua tàu thuỷ" Bạch thái bưởi
I. Mục tiêu:	
 - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
 - Hiểu ND : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng (Trả lời được các câu hỏi 1,2,4SGK). 
II. Các hoạt động trên lớp :
HĐ của thầy
A. KTBC: 
 - Đọc và nêu ý nghĩa câu truyện: Ông trạng thả diều.
- GV nhận xét, ghi điểm
B. Dạy bài mới:
GV giới thiệu, nêu mục tiêu, luyện đọc và tìm hiểu bài. 
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc:
- Y/C HS đọc bài cả bài
- Đọc bài theo đoạn
+ Lượt 1: phát âm đúng .
+Lượt 2: Đọc hiểu từ mới: hiệu cầm đồ, trắng tay...
- Y/C HS luyện đọc .
+ GV đọc diễn cảm toàn bài. 
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Đọc đoạn 1,2
+ Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào ?
+Trước khi mở công ty vận tải đường thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc 
gì ?
+ Bạch Thái Bưởi mở công ty vận tải vào thời điểm nào ?
? Nêu ý chính của đoạn1,2.
- Đọc đoạn 3,4.
+ Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu nước ngoài như thế nào ?
- Em hiểu thế nào là “một bậc anh hùng kinh tế”
- Theo em vì sao Bạch Thái Bưởi thành công ?
+ Nêu ý chính đoạn 3,4?
- Đọc lại ND 2 ý chính.
+ Nêu ND bài?
- GV nhận xét, bổ sung, ghi ND lên bảng
 HĐ3 : HD HS đọc diễn cảm :
- Y/C HS đọc và nêu cách đọc từng đoạn.
- HD HS đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu
“Bưởi mồ côi ...không nản chí”.
- Y/C HS thi đọc đoạn, bài.
- GVnhận xét, ghi điểm.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Em hiểu thế nào là “ một bậc anh hùng kinh tế ”.
- Nhận xét giờ học.
- Giao việc về nhà.
HĐ của trò
- 2 HS đọc và nêu được ý nghĩa: chăm chỉ, vượt khó ...sẽ có ngày thành công.
- 1 HS khá đọc bài.
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn (Mỗi đoạn xuống dòng): 2 lượt
+ HS khác nhận xét
+ HS luyện đọc theo cặp(HSX: Đọc viết các chữ gồm 1,2 con chữ)
+ 1 - 2 HS đọc cả bài.
+ HS lắng nghe.
- 1 HS đọc - Lớp đọc thầm.
+ Mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ đi quẩy hàng rong...
+ Làm thư ký cho một hãng buôn nhỏ.
 Sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in...
+ Vào lúc những con tàu của người Hoa độc chiếm những đường sông miền Bắc .
- HS nêu - Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc đoạn 3,4.
+ Ông đã khơi dậy lòng tự hào dân tộc của người Việt, cho người đến các bến tàu diễn thuyết, kêu gọi hành khách với khẩu hiệu”Người ta hãy đi tàu ta”
- HS trả lời.
- Nhờ ý chí vươn lên, thất bại không ngã lòng , biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc...
- HS nêu - Lớp nhận xét.
ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha , nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng
- 2 HS nhắc lại
+ 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài:
 Đoạn 1, 2: giọng kể chậm rãi.
 Đoạn 3: nhanh hơn
 Đoạn cuối: đọc với giọng sảng khoái ...
+ HS luyện đọc theo cặp 
- HS thi đọc diễn cảm đoạn ,bài .
+ HS khác nhận xét.
+ Là bậc anh hùng trên thương trường, là người lập nên những thành tích phi thường trong kinh doanh...
- Ôn bài và chuẩn bị bài sau.
	 toán:
 Nhân một số với một tổng
`I. Mục tiêu:	
 Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
II. Các hoạt động trên lớp :
HĐ của thầy
A. KTBC: Chữa bài tập 4:
 Củng cố về đơn vị đo diện tích
B. Dạy bài mới:
 GVgiới thiệu, nêu mục tiêu bài: “Nhân 1 số với 1 tổng” 
HĐ1: Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức:
- GV ghi bảng: 4 ( 3 + 5 )
 4 3 + 4 5
+ Y/C HS tính giá trị của 2 biểu thức và so sánh giá trị của 2 biểu thức .
HĐ2: Nhân 1 số với 1 tổng:
- Giới thiệu: Biểu thức bên trái dấu “=” là nhân 1 số với 1 tổng. Biểu thức bên phải là tổng các tích (của số đó với từng số hạng của tổng).
+ Khi nhân 1 số với 1 tổng ta làm thế nào?
 - GV nêu VD
HĐ3: Luyện tập :
- GV cho HS nêu Y/C các BT (Bài tập cần làm : Bài 1 ; Bài 2 (cột 1) ; Bài 3)
- HDHS nắm Y/C BT
- Cho HS làm bài
- Quan sát, giúp đỡ thêm 1 số HS
HĐ4: Chấm bài, HDHS chữa bài
Bài1: Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống (theo mẫu) :
- GV kẻ bảng 
Bài2: Tính bằng hai cách
 Luyện KN về tính giá trị dạng: Nhân 1 số với 1 tổng.
+Y/C HS nêu từng cách tính.
Bài3: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:
- Nêu cách nhân một tổng với một số?
C. Củng cố, dặn dò:
- Chốt lại ND và nhận xét giờ học.
- Giao việc về nhà.
HĐ của trò
- 2 HS chữa theo 2 cách
+ HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe
- HS quan sát và nêu:
 4 (3 + 5) = 4 8 = 32
 4 3 + 4 5 = 12 + 20 = 32
+ 2 biểu thức có giá trị bằng nhau:
 4 (3 + 5 ) = 4 3 + 4 5
- HS theo dõi 
+ Khi nhân 1 số với 1 tổng ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả đó lại với nhau.
+ Viết dưới dạng tổng quát:
 a ( b +c ) = a b + a c
- 2 HS vận dụng, lên bảng tính bằng hai cách.
- 1 HS làm mẫu:
- HS nêu Y/C các BT(SGK)
- HS làm bài vào (HSX: Đọc, viết số có hai chữ số)
- HS chữa bài, lớp nhận xét
- 2 HS lên bảng làm:
a
b
c
a (b + c)
a b + a c
4
5
2
4(5+2) = 28
45+4 2= 28
3
4
5
3(4+5) = 27
34+35 = 27
6
2
3
6(2+3) = 30
62+6 3 =30
- 2 HS lên bảng làm:
a) 36 (7 + 3) = 36 10 = 360
36 (7+3) = 36 7 + 36 3 = 252 + 108 = 360
b) 5 38 + 5 62 = 190 + 310 = 500
5 38 + 5 62 = 5 (38 + 62) = 5100= 500 
- 1 HS lên bảng tính:
 (3 +5) 4 = 8 4 = 32
3 4 + 5 4 = 12 + 20 = 32
Vậy: (3 +5) 4 = 3 4 + 5 4 
- HS nêu: Khi thực hiện nhân một tổng với 1 số ta có thể lấy từng số hạng của tổng nhân với nhau rồi cộng các kết quả với nhau.
- HS lắng nghe
- Ôn bài và chuẩn bị bài sau .
chính tả:
Tuần 12
 I. Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn.
- Làm đúng BT chính tả phương ngữ (2) a/ b; hoặc BT do GV soạn.
II. Chuẩn bị:
- GV : 2 tờ phiếu to viết nội dung BT 2.
III. Các hoạt động trên lớp :
HĐ của thầy
A.KTBC: 
- Gọi HS đọc thuộc lòng 4 câu thơ, văn ở BT3 tiết trước, viết đúng chính tả.
B.Dạy bài mới:
GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy
HĐ1: HD HS nghe viết.
- GV đọc bài : Người chiến sỹ giàu nghị lực.
+ Y/C nêu nội dung đoạn viết .
+ Chú ý các tiếng dễ viết sai, cách trình bày.
- GV đọc từng câu để HS viết .
+ GV đọc lại bài .
- GV chấm, chữa bài, nhận xét.
HĐ2: HD HS làm bài tập chính tả.
- Nêu Y/C: Điền đúng ch/tr; các vần ươn/ ương cho hợp nghĩa.( dán phiếu)
+ GV nhận xét chung . 
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao việc về nhà.
HĐ của trò
- 2 HS đọc
+ HS khác nhận xét.
- HS theo dõi vào SGK.
+ Đọc thầm lại bài chính tả và nêu nội dung bài viết . 
+ Chú ý cách viết số : tháng 4 năm 1975, 30 triển lãm, 5 giải thưởng.
- HS gấp sách, viết bài, trình bày bài cẩn thận.
(HSX: Nhìn sách chép bài)
+ HS rà soát bài .
+ HS sữa lỗi.(nếu có).
- HS thi điền tiếp sức.
+ HS khác nhận xét.
KQ: Thứ tự các từ cần điền:
a) Trung Quốc- chín mươi tuổi- hai trái núi- chắn ngang- chê cười- chết- cháu- chắt- truyền nhau- chẳng thể- trời- trái núi.
b) vươn lên- chán chường- thương trường- khai trương- đường thủy- thịnh vượng.
- HS lắng nghe
 Luyện viết bài; Chuẩn bị bài sau.
Thứ 3 ngày 15 tháng 11 năm 2011
toán:
 Nhân một số với một hiệu 
I. Mục tiêu:	 
- Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân 1 hiệu với 1 số.
- Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân 1 hiệu với 1 số.
II. Các hoạt động trên lớp :
HĐ của thầy
A.KTBC: 
- Khi nhân một số với 1 tổng ta có thể làm như thế nào?
- Chữa bài 3
Củng cố về nhân 1 số với 1 tổng.
 B. Dạy bài mới:
 GV giới thiệu, nêu mục tiêu của bài. 
HĐ1: Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức .
- GV ghi bảng: 3 ( 7 - 5 )
 3 7 - 3 5
+ Y/C HS tính giá trị và so sánh giá trị của 2 biểu thức trên?
HĐ2: Nhân 1 số với 1 hiệu
- Giới thiệu: Biểu thức bên trái dấu “=” là nhân 1 số với 1 hiệu. Biểu thức bên phải dấu “=”là hiệu giữa các tích của số đó với số SBT và ST.
+ Muốn nhân 1 số với 1 hiệu ta làm như thế nào?
 HĐ3 :Luyện tập :
- GV cho HS nêu Y/C các BT (Bài tập cần làm : Bài 1, 3,4)
- HDHS nắm Y/C BT
- Cho HS làm bài
- Quan sát, giúp đỡ thêm 1 số HS
HĐ4: Chấm bài, HDHS chữa bài
Bài1: Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống (theo mẫu) :
- GV kẻ bảng 
Bài3 : 
Vận dụng nhân 1 số với 1 hiệu để giải bài toán có lời văn.
- Gọi HS nêu cách giải khác
Bài4: Tính và so sánh giá trị của biểu thức:
- Từ KQ so sánh, nêu cách nhân một hiệu với một số?
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao việc về nhà.
HĐ của trò
- HS trả lời.
- 2HS chữa bài tập lên bảng.
+HS khác nhận xét.
- HS theo dõi và thực hiện
 + 3 (7- 5) = 3 2 = 6
 3 7 - 5 3 = 21 - 15 = 6
+2 biểu thức có giá trị bằng nhau tức:
3 ( 7 - 5 ) = 3 7 - 3 5
- Dựa vào 2 biểu thức trên phát biểu thành quy tắc:
+Ta có thể nhân lần lượt số đó với SBT và ST rồi trừ 2 kết quả cho nhau.
+Viết dưới dạng:
 a ( b - c) = a b - a c
- HS nêu Y/C các BT(SGK)
- HS làm bài vào vở
(HSX: Đọc, viết số có 2 chữ số; cộng trong phạm vi 10)
- HS chữa bài, lớp nhận xét
- 2 HS lên bảng làm:
a
b
c
a (b - c)
a b - a c
3
7
3
3(7 - 3) =12
37- 33= 12
6
9
5
6 (9- 5) = 24
69 - 65 = 24
8
5
2
8 (5 -2) = 24
85 - 82 =24
- 1 HS lên bảng giải:
Số giá để trứng còn lại sau khi bán là:
40 - 10 = 30 (giá)
Số quả trứng còn lại là:
175 30 = 5250 (quả)
 Đáp số: 5250 quả trứng
- 1HS lên bảng làm:
(7 - 5) 3 = 2 3 = 6
 7 3 - 5 3 = 21 - 15 = 6
Vậy, (7 - 5) 3 = 7 3 - 5 3
- HS nêu: Khi thực hiện nhân một hiệu với 1 số ta có thể lần lượt nhân số bị trừ, số trừ của hiệu với số đó rồi trừ hai kết quả cho nhau.
- HS lắng nghe.
- Ôn bài, chuẩn bị bài sau.
khoa học:
 Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
I. Mục tiêu: 
 - Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên 
- Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên.
Tích hợp BVMT: Có ý thức tiết kiệm và giữ sạch nguồn nước sinh hoạt.
II. Chuẩn bị:
GV: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên phóng to
 HS : Mỗi HS chuẩn bị 1 tờ A4, bút chì đen, bút màu.
III. Các hoạt động trên lớp :
HĐ của thầy
A. KTBC: 
 + Mưa từ đâu ra?
 + Mây được hình thành như thế nào?
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới:
GVgiới thiệu,nêu mục tiêu bài dạy.
HĐ1: Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
- Y/C HS quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong TN T48-SGK
+ Liệt kê các cảnh được vẽ trong sơ đồ
+Treo sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong TN ...  bảng .
a) b) c) 
- 1 HS lên bảng làm:
m
5
40
26
250
m 82
410
3280
2132
20500
- 1 HS lên bảng giải:
Nửa chu vi mảnh vườn là:
216 : 2 = 108 (m)
Chiều dài mảnh vườn là:
(108 + 12) : 2 = 60 (m)
Chiều rộng mảnh vườn là:
108 – 60 = 48 (m)
Diện tích mảnh vườn là:
60 48 = 2880 (m2)
 Đáp số: 2880 m2
- 1 HS lên bảng giải:
Số tiền bán 75kg gạo loại 6000 đồng 1kg là:
6000 75 = 450000 (đồng)
Số tiền bán 50 kg đường loại 7200 đồng 1kg là:
7200 50 = 360000 (đồng)
Số tiền bán cả hai loại đường là:
360000 + 450000 = 810000 (đồng)
 Đáp số: 810000 (đồng)
1 HS lên bảng làm:
a) 561 4 7 25 = (561 7) (4 25)
 = 3927 100 = 392700
b) 8 72 125 = (8 125) 72 
 = 100 72 = 7200
- HS lắng nghe
- Ôn bài, chuẩn bị bài sau.
toán:
Luyện tập :Nhân với số có 2 chữ số
I. Mục tiêu:	 Giúp học sinh:
- Biết cách nhân với số có 2 chữ số.
- Nhận biết tích riêng thứ nhất và tích riêng thứ 2 trong phép nhân với số có 2 chữ số.
II. Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC: 
- GV gọi HS lên bảng làm bài tập ở nhà
- Củng cố về nhân với số có 2 chữ số
B. Dạy bài mới:
1.GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy
2. Luyện tập :
- GV giao bai tập, ghi bảng
- GV cho HS nêu Y/C các BT
- HDHS nắm Y/C BT
- Cho HS làm bài
- Quan sát, giúp đỡ thêm 1 số HS
- Chấm bài, HDHS chữa bài
Bài 1: Đặt tính rồi tính :
a) 234 18 b) 3211 31
c) 1032 25 c) 21412 17
+ GV nhận xét bài HS làm
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức n 34 với n bằng 14 ; 27 ; 43.
Vận dụng phép nhân với số có 2 chữ số vào dạng tính giá trị biểu thức có chứa 1 chữ.
+ Y/C HS nêu cách làm.
Bài 3: Tính diện tích của một khu đất hình vuông có cạnh 54 m.
Bài 4: Tìm x:
a) x : 35 = 1125
b) x : 342 = 61
Bài 5: Trong đợt phát động trồng cây vừa qua, toàn trường có 11 lớp trong đó mỗi lớp phải trồng 25 cây. Hỏi toàn trường trồng được bao nhiêu cây?
C. Củng cố, dặn dò:
 - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học.
 - Giao việc về nhà
- 2 HS bảng làm, nêu cách làm
+ HS khác nhận xét.
- HS nêu Y/C BT
- HS làm bài vào vở
- HS chữa bài, lớp nhận xét
- 2 HS làm bảng làm:
a) b) c) d) 
- 1 HS lên bảng làm:
+ Với n = 14 thì n 34 = 14 34 = 476
+ Với n = 27 thì n 34 = 27 34 = 918
+ Với n = 43 thì n 34 = 43 34 = 1462
- 1 HS lên bảng giải:
Diện tích của khu đất là:
54 54 = 2916 (m2)
Đáp số: 2916 m2
- 2 HS lên bảng giải:
a) x : 35 = 1125
 x = 1125 35
 x = 19375
b) x : 342 = 61
 x = 61 342
 x = 20862
- 1 HS lên bảng giải:
Toàn trường trồng được số cây là:
25 11 = 275 (cây)
Đáp số : 275 cây.
- HS lắng nghe
- HS học bài ở nhà.
toán:
Luyện tập
I. Mục tiêu:	 Giúp học sinh:
- Củng cố kiến thức đã học về tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và cách nhân 1 số với 1 tổng hoặc (1 hiệu).
- Thực hành các tính toán nhanh.
- Luyện giải toán có lời văn
II. Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC: 
- Gọi HS chữa bài tập làm thêm tiết trước
- GV nhận xét, củng cố bài
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học.
2.Luyện tập:
- GV giao bài tập, ghi bảng
- GV cho HS nêu Y/C các BT(SGK)
- HDHS nắm Y/C BT
- Cho HS làm bài
- Quan sát, giúp đỡ thêm 1 số HS
- Chấm bài, HDHS chữa bài
 Bài1: Tính:
a) 235 (20 + 3)
 127 (10 + 9)
b) 342 (40 - 6)
 257 (30 - 8)
Củng cố KN về nhân 1 số với 1 tổng
( hoặc hiệu).
Bài 2:Tính bằng cách thuận tiện nhất.
a)234 4 5 
 5 56 2
 54 2 7 5
 b)157 97 + 157 3
 49 12 + 49 88
287 12 - 287 2
137 39 - 137 19
+ GV nhận xét, củng cố lại cách làm
Bài 3: Em hãy viết số 1000000 thành tích của hai số mà không có số nào tận cùng bằng chữ số 0 
Bài 4: Tìm một số, biết rằng tăng số đó gấp đôi, sau đó cộng với 16 rồi bớt đi 4 và cuối cùng chia cho 3 ta được kết quả bằng 12.
Bài 5: Một phép nhân có thừa số thứ hai là 36. Một học sinh khi thực hiện phép nhân đã viết sai tích riêng thứ hai không lùi vào một cột so với tích riêng thứ nhất nên được tích sai là 2322. Hỏi tích đúng của phép nhân đó là bao nhiêu?
C. Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại nội dung và nhận xét giờ học.
- Giao việc về nhà.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
+ HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe
- HS nêu Y/C các BT
- HS làm bài vào vở
- HS chữa bài, lớp nhận xét.
- 2 HS lên bảng làm:
a) 235 (20 + 3) = 235 20 + 235 3
 = 4700 + 705 = 5405
 127 (10 + 9) = 127 10 + 127 9
 = 1270 + 1143 = 2413
b) 342 (40 - 6) = 342 40 - 342 6
 = 13680 - 2052 = 11628
 257 (30 - 8) = 257 30 - 257 8
 = 7710 - 2056 = 5654
- 3HS lên bảng làm:
234 4 5 = 234 ( 4 5)
 = 234 20 = 4680
5 56 2 = 56 ( 5 2)
 = 56 10 = 560
54 2 7 5 = (54 7 ) ( 5 2)
 = 378 10 = 3780
157 97 + 157 3 = 157 (97 + 3)
 = 157 100 = 15700
49 12 + 49 88 = 49 (12 + 88)
 = 49 100 = 4900
287 12 - 287 2 = 287 (12 - 2)
 = 287 10 = 2870
137 39 - 137 19 = 137 (39 - 19)
 = 137 20 = 2740
- 1 HS lên bảng làm:
Ta có: 1000000 = 10 10 10 10 10 10
 = 5 2 5 2 5 2 5 2 5 2
 = 5 5 5 5 5 2 2 2 2 2
 = 15625 64
- 1 HS lên bảng làm:
Số đó trước khi chia cho 3 là: 12 3 = 36
Số đó trước khi bớt đi 4 là: 36 + 4 = 40
Số đó trước khi cộng với 16 là: 40 – 16 = 24
Số cần tìm là: 24 : 2 = 12
 Đáp số: 12
- 1 HS lên bảng làm:
Phép nhân có thừa số thứ hai là 36 mà khi thực hiện một học sinh đã đặt tích riêng thứ hai không lùi vào một cột so với tích riêng thứ nhất. Như vậy, bạn học sinh đã lấy thừa số thứ nhất nhân với 6 sau đó nhân với 3 rồi cộng lại nên kết quả so với thừa số thứ nhất thì gấp:
6 + 3 = 9 (lần)
Vậy, 9 lần thừa số thứ nhất bằng 2322
Thừa số thứ nhất là:
2322 : 9 = 258
tích đúng của phép nhân đó là:
258 36 = 9288
 Đáp số: 9288
- HS lắng nghe
- HS học bài ở nhà.
toán:
 Luyện tập : Nhân một số với một hiệu 
I. Mục tiêu:	 Giúp học sinh:
- Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân 1 hiệu với 1 số.
- Vận dụng để tính toán nhanh, tính nhẩm.
II. Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.KTBC: 
- Khi nhân một số với 1hiệu ta có thể làm như thế nào?
- Củng cố về nhân 1 số với 1 hiệu.
 B. Dạy bài mới:
1. GV giới thiệu, nêu mục tiêu của bài. 
 2. HDHS luyện tập :
- GV giao BT, ghi bảng
- GV cho HS nêu Y/C các BT
- HDHS nắm Y/C BT
- Cho HS làm bài
- Quan sát, giúp đỡ thêm 1 số HS
- Chấm bài, HDHS chữa bài
Bài1: Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ô trống:
a
b
c
a (b – c)
a b – a c
2
9
3
8
7
5
7
8
2
 Bài 2 : Tính bằng hai cách :
a) 72 9 
 86 99 
b) 318 9 
 213 99 
(áp dụng tính chất nhân 1 số với 1 hiệu để tính )
Bài 3 : Một cửa hàng có 125 hộp mì, mỗi hộp có 20 gói mì. Người ta đã bán 75 hộp mì. Hỏi hộp mì còn bao nhiêu gói mì?
Vận dụng nhân 1 số với 1 hiệu để giải bài toán có lời văn.
- Gọi HS nêu cách giải khác
Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a)289 47 – 289 17
b) 2912 94 – 2912 44
Bài 5: Khối lớp Năm có 57 học sinh, khối lớp Bốn có 47 học sinh, mỗi học sinh mua 2 quyển vở. Hỏi khối lớp Năm mua nhiều hơn khối lớp Bốn bao nhiêu quyển vở?
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao việc về nhà.
- 2 HS trả lời.
2HS chữa bài tập lên bảng.
+HS khác nhận xét.
- HS nêu Y/C các BT(SGK)
- HS làm bài vào vở
- HS chữa bài, lớp nhận xét
- 2 HS lên bảng làm:
a
b
c
a (b – c)
a b – a c
2
9
3
2(9 – 3) =12
29- 23= 12
8
7
5
8 (7- 5) = 16
87- 85 = 16
7
8
2
7(8 -2) = 42
78- 72 =42
- 2 HS lên bảng tính:
a) 72 9 = 72 (10 – 1)
 = 72 10 – 72 1
 = 720 – 72 = 648
86 99 = 86 (100 – 1)
 = 86 100 – 86 1
 = 8600 – 86 = 8514
b) 318 9 = 318 (10 – 1)
 = 318 10 – 318 1
 = 3180 – 318 = 2862
213 99 = 213 (100 – 1)
 = 213 100 – 213 1
 = 21300 – 213 = 21087
- 1 HS lên bảng giải:
Số hộp mì còn lại sau khi bán là:
125 – 75 = 50 (hộp)
Số quả trứng còn lại là:
20 50 = 1000 (gói)
 Đáp số: 1000 gói
- HS nêu miệng cách giải,
- 1HS lên bảng làm:
a)289 47 – 289 17
= 289 (47 – 17)
= 289 30 = 8670
b) 2912 94 – 2912 44
= 2912 (94 – 44)
= 2912 50 = 145600
- 1HS lên bảng giải
 Khối lớp Năm mua nhiều hơn khối lớp Bốn bao số quyển vở là:
2 (57 – 47) = 20 (quyển vở)
 Đáp số: 20 quyển vở
- HS lắng nghe.
- Ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Chiều:
toán:
Luyện tập
I. Mục tiêu:	 Giúp học sinh:
- Củng cố kiến thức đã học về tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và cách nhân 1 số với 1 tổng hoặc (1 hiệu).
- Thực hành các tính toán nhanh.
- Luyện giải toán có lời văn
II. Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. KTBC: 
- Gọi HS chữa bài tập làm thêm tiết trước
- GV nhận xét, củng cố bài
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học.
2.Luyện tập:
- GV giao bài tập, ghi bảng
- GV cho HS nêu Y/C các BT(SGK)
- HDHS nắm Y/C BT
- Cho HS làm bài
- Quan sát, giúp đỡ thêm 1 số HS
- Chấm bài, HDHS chữa bài
 Bài1: Tính:
a) 235 (20 + 3)
 127 (10 + 9)
b) 342 (40 - 6)
 257 (30 - 8)
Củng cố KN về nhân 1 số với 1 tổng
( hoặc hiệu).
Bài 2:Tính bằng cách thuận tiện nhất.
a)234 4 5 
 5 56 2
 54 2 7 5
 b)157 97 + 157 3
 49 12 + 49 88
 287 12 - 287 2
 137 39 - 137 19
+ GV nhận xét, củng cố lại cách làm
Bài 3: Tính:
a) 227 11 b) 313 21 
 227 9 313 19 
c) 1204 31 
 675 29 
 Bài 4: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng là 45 m, chiều dài gấp đôi chiều rộng. Tính chu vi và diện tích mảnh vườn đó? 
- Củng cố về cách tính chu vi và diện tích của HCN.
C. Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại nội dung và nhận xét giờ học.
- Giao việc về nhà.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
+ HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe
- HS nêu Y/C các BT
- HS làm bài vào vở
- HS chữa bài, lớp nhận xét.
- 2 HS lên bảng làm:
a) 235 (20 + 3) = 235 20 + 235 3
 = 4700 + 705 = 5405
 127 (10 + 9) = 127 10 + 127 9
 = 1270 + 1143 = 2413
b) 342 (40 - 6) = 342 40 - 342 6
 = 13680 - 2052 = 11628
 257 (30 - 8) = 257 30 - 257 8
 = 7710 - 2056 = 5654
- 3HS lên bảng làm:
234 4 5 = 234 ( 4 5)
 = 234 20 = 4680
5 56 2 = 56 ( 5 2)
 = 56 10 = 560
54 2 7 5 = (54 7 ) ( 5 2)
 = 378 10 = 3780
b)157 97 + 157 3 = 157 (97 + 3)
 = 157 100 = 15700
49 12 + 49 88 = 49 (12 + 88)
 = 49 100 = 4900
287 12 - 287 2 = 287 (12 - 2)
 = 287 10 = 2870
137 39 - 137 19 = 137 (39 - 19)
 = 137 20 = 2740
- 3HS lên bảng tính:
a) 227 11= 2497 b) 313 21= 6573
 227 9 = 2043 313 19 = 5947
c) 1204 31 = 37324
 675 29 = 19575
- 1 HS lên bảng làm:
Chiều dài của mảnh vườn là:
45 2 = 90 (m)
Chu vi của mảnh vườn là:
(45 + 90) 2 = 270 (m)
Diện tích của sân vận động là:
90 45 = 4050 (m2)
 Đáp số: 270m; 4050m2
- HS lắng nghe
- HS học bài ở nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_12_nam_hoc_2011_2012_le_thi_tuyet.doc