Giáo án Khối 4 - Tuần 23 - Năm học 2011-2012 (Bản hay 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 23 - Năm học 2011-2012 (Bản hay 2 cột)

ĐẠO ĐỨC

GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU

- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.

- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.

- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.

- Biết nhắc nhở các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Nội dung trò chơi “Ô chữ kỳ diệu”

- Một câu chuyện về tấm gương giữ gìn các công trình công cộng

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. Kiểm tra bài cũ:

- Chúng ta cần phải giữ phép lịch sự ở những đâu?

- GV nhận xét.

2. Bài mới:

 a. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài “Giữ gìn các công trình cộng cộng”

 b. Tìm hiểu bài:

*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Xử lý tình huống)

- GV nêu tình huống như sgk

- Chia lớp thành 4 nhóm

- Y/c thảo luận đóng vai xử lý tình huống

- Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày.

 Nếu là Thắng em sẽ không đồng tình với bạn Tuấn vì nhà văn hoá là nơi sinh hoạt văn hoá văn nghệ của mọi người nên phải giữ gìn bảo vệ. Viết vẽ lên tường sẽ làm bẩn, mất thẩm mĩ.

 

doc 24 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 15/01/2022 Lượt xem 468Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 23 - Năm học 2011-2012 (Bản hay 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 23
Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2012
Tập đọc
 Hoa học trò
I. Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung bài: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò (trả lời được các câu hỏi SGK).
II. đồ dùng dạy - học
- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Chợ Tết 
- Gọi HS nhận xét, GV cho điểm HS.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài – ghi tên bài lên bảng
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
Luyện đọc
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. GV chú ý sửa lỗi cho HS.
- Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa các từ khó được giới thiệu ở phần chú giải.
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo cặp.
- Yêu cầu 2 HS đọc lại toàn bài.
- GV đọc mẫu. 
Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi và tìm những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều.
(?) Em hiểu đỏ rực có nghĩa như thế nào?
(?) Trong đoạn văn trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả số lượng hoa phượng? 
- Ghi ý chính đoạn 1 lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc thầm 2 đoạn còn lại và trả lời câu hỏi:
(?) Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “Hoa học trò” ?
(?) Hoa phượng nở gọi cho mỗi người học trò cảm giác gì ? Vì sao ?
 (?) ở đoạn 2 tác giả đã dùng những giác quan nào để cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng ?
(?) Màu hoa phượng thay đổi như nào theo thời gian ?
- GV ghi ý chính đoạn 2 lên bảng.
(?) Khi đọc bài Hoa học trò em cảm nhận được điều gì ?
Đọc diễn cảm
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.
- Treo bảng phụ có đoạn hướng dẫn luyện đọc
- GV đọc mẫu
- Y/c HS tìm cách đọc hay và luyện đọc theo cặp.
- Phượng không phải  đậu khít nhau
- GV tổ chức cho HS thi đọc qua đoạn văn trên.
- GV gọi HS đọc diễn cảm bài trước lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau.
- HS đọc TL bài thơ và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS đọc bài theo trình tự.
+ HS 1: Phượng không phải  đậu khít.
+ HS 2: Nhưng hoa càng đỏbất ngờ vậy?
+ HS 3: Bình minhcâu đối đỏ.
- HS đọc thành tiếng phần chú giải.
- HS ngồi cùng bàn đọc tiếp nối từng đoạn.
- HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- Đọc thầm, trao đổi, tìm các từ ngữ cho biét hoa phượng nở rất nhiều: cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực..
+ Đỏ rực: đỏ thắm, màu đỏ rất tươi và sáng.
+ Tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh để miêu tả số lượng hoa phượng. 
*Đoạn 1 cho chúng ta cảm nhận được số lượng hoa phượng rất lớn.
+ Vì hoa phượng nở vào mùa hè – mùa thi – mùa chia tay của hoc trò.
+ Hoa phượng nở gợi cho mỗi người học trò cảm giác vừa buồn lại vừa vui. 
+ Tác giả dùng thị giác, vị giác, xúc giác để cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng.
+ Bình minh, màu hoa phượng là màu đỏ còn non, có mưa hoa càng tươi dịu, phượng càng ngày cành rực lên.
*Vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng
+ Xuân Diệu đã rất tài tình khi miêu tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng.
+ Hoa phượng là loài hoa gần gũi thân thiết với lứa tuổi học trò.
- HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- HS trao đổi và đưa ra kết luận:
 + Đọc bài với giọng nhẹ nhàng, suy tư.
- HS tìm và gạch chân các từ này để chú ý nhấn giọng khi đọc.
- Lắng nghe.
- HS ngồi cùng bàn trao đổi và luyện đọc.
- HS thi đọc 3 đến 5 em.
- HS cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất.
- HS lần lượt đọc.
- Nhắc lại nội dung bài.
Toán
luyện tập chung
I. Mục tiêu
- Biết so sánh hai phân số.
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản.
ii. các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập hướng dẫn luyện thêm của tiết 110.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy- học bài mới
a. Giới thiệu bài mới
b. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1( Đầu trang 123)
- GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em làm các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ ghi kết quả vào vở bài tập.
- GV yêu cầu HS giải thích cách điền dấu của mình với từng cặp phân số:
Bài 2 (Đầu trang 123)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV có thể yêu cầu HS nhắc lại thế nào là phân số lớn hơn 1, thế nào là phân số bé hơn 1.
Bài 1 a, c (Cuối trang 123)
(?) Muốn viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 4
- Gọi HS nêu yc
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài
- GV nhận xét chữa bài
- Yêu cầu HS đổi vở KT bài cho nhau
3. Củng cố – dặn dò
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm và chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 
*Kết quả:
 < ; < ; < 1
 = ; > ; 1 < 
- Nêu yêu cầu bài tập và tự làm bài
- Kết quả: a) b) 
- Ta phải so sánh các phân số.
- HS tự làm bài
- 2 HS lên bảng làm bài
- HS nhận xét bài của bạn trên bảng
- HS nêu yc
- HS làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài
- HS khác nhận xét chữa bài
- HS đổi vở KT bài cho nhau
- Nghe
Đạo đức
giữ gìn các công trình công cộng (Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
- Biết nhắc nhở các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
II. Đồ dùng dạy học.
- Nội dung trò chơi “ô chữ kỳ diệu”
- Một câu chuyện về tấm gương giữ gìn các công trình công cộng
iii. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Chúng ta cần phải giữ phép lịch sự ở những đâu?
- GV nhận xét.
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài “Giữ gìn các công trình cộng cộng”
 b. Tìm hiểu bài:
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Xử lý tình huống) 
- GV nêu tình huống như sgk
- Chia lớp thành 4 nhóm 
- Y/c thảo luận đóng vai xử lý tình huống
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày.
 Nếu là Thắng em sẽ không đồng tình với bạn Tuấn vì nhà văn hoá là nơi sinh hoạt văn hoá văn nghệ của mọi người nên phải giữ gìn bảo vệ. Viết vẽ lên tường sẽ làm bẩn, mất thẩm mĩ.
- Nhận xét
- GV nhận xét: Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. Mọi người dân đều có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ.
*Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến. 
- Y/c thảo luận cặp đôi, bày tỏ ý kiến về các hành vi sau.
- Nhận xét các câu trả lời của học sinh
(?) Vậy để giữ các công trình công cộng, em phải làm gì?
 GV nhận xét, kết luận: Mọi người dân không kể già trẻ, nghề nghiệp ... đều phải có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng
- GV gọi hs đọc ghi nhớ. 
*Hoạt động 3: Xử lí tình huống
- Chia lớp thành 4 nhóm
- Y/c thảo luận theo câu hỏi sau:
1. Hãy kể tên 3 công trình công cộng mà nhóm em biết.
2. Em hãy đề ra một só hoạt động, việc làm để bảo vệ, giữ gìn công trình công cộng đó.
- Nhận xét các câu trả lời các nhóm.
(?) Siêu thị nhà hàng ... có phải là những công trình công cộng cần bảo vệ giữ gìn không?
3. Củng cố, dặn dò 
(?) Trạm xá, cầu cống có phải là công trình công cộng cần bảo vệ không?
- GV nhận xét giờ học
kĩ thuật
trồng cây rau, hoa (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng.
- Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng rau, hoa trong chậu.
- Trồng được cây rau, hoa trong chậu.
II. Đồ dùng:
- cây con rau, hoa
- Cuốc, dầm xới, bình tưới nước. 
III. các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định lớp: Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
2. Dạy bài mới:
 a) Giới thiệu bài.
 b) Các hoạt động.
* Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS thực hành trồng cây con
- GV cho HS xác định vị trí trồng
- Đào hốc trồng. 
- Đặt cây vào hốc, vun đất
- Tưới nước cho cây.
- GV quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng
* Hoạt động 4: GV đánh giá kết quả học tập
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi cuối bài.
3. Nhận xét- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập.
- HS quan sát mẫu.
- HS nêu cách thực hiện.
- HS thực hiện thao tác này.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nhận xét thao tác của bạn.
- HS nêu các bước.
- HS lắng nghe 
Lịch sử
văn học và khoa học thời hậu lê
I. Mục tiêu
 Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê (một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê):
+ Tên tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên.
+ Một số tác phẩm thời Hậu Lê: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Dư địa chí, Lam Sơn thực lục.
II. Đồ dùng dạy- học
- Phiếu thảo luận 
- GV và HS sưu tầm thông tin về các tác phẩm văn học, khoa học về các nhà thơ, nhà khoa học thời Hậu Lê (VD: Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Lương Thế Vinh).
iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS trả lời câu hỏi của bài 18.
- GVnhận xét và cho điểm HS. 
2. Dạy bài mới
a. GVgiới thiệu bài và ghi tên bài lên bảng
b. Các hoạt động
Hoạt động 1: Hoạt động nhóm với định hướng sau: 
- Hãy cùng đọc SGK và hoàn thành bảng thống kê về các tác giả, tác phẩm văn học thời Hậu Lê. 
- GV theo dõi các nhón làm việc 
- Y/C các nhóm báo cáo k/q thảo luận.
- GV nhận xét. 
(?) Các tác phẩm văn học thời kỳ này được viết bằng chữ gì ?
- Giới thiệu chữ Hán, chữ Nôm. 
(?) Hãy kể tên các tác giả, tác phẩm văn học lớn thời kỳ này? 
(?) Nội dung của các tác phẩm thời kỳ này nói lên điều gì ?
=>Như vậy, các tác giả, tác phẩm văn học thời kỳ này đã cho ta thấy cuộc sống của XH thời Hậu lê.
Hoạt động 2: Khoa học thời Hậu Lê
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo định hướng sau:
- Hãy cùng đọc SGK và hoàn thành bảng thống kê về các tác giả, tác phẩm khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê.
- GV theo dõi các nhóm làm việc 
- Y/C các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- GV nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm, sau đó yêu cầu dựa vào nội dung phiếu trả lời các câu hỏi: 
(?) Kể tên các lĩnh vực khoa học đã được các tác giả quan tâm nghiên cứu trong thời Hậu Lê. 
(?) Hãy kể tên các tác giả, tác phẩm tiêu biểu trong mỗi lĩnh vực trên.
GV nêu: Dưới thời Hậu Lê, văn học và khoa học nước ta phát triển r ... ó yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm 2 HS đã làm bài trên bảng.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ
- Dặn HS về học thuộc quy tắc 
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- HS đọc lại vấn đề GV nêu.
- Nghe
*Trả lời câu hỏi:
- Như nhau (bằng nhau, giống nhau)
- HS thực hiện và nêu: Băng giấy được chia thành 6 phần bằng nhau.
- Làm tương tự trên.
+ HS cắt (cắt lấy 2 phần).
+ HS cắt (cắt lấy 3 phần).
- HS thực hiện.
+ Cả hai bạn đã lấy đi 5 phần bằng nhau
- Hai bạn đã lấy đi băng giấy.
- Chúng ta làm phép tính cộng:
 + 
- Mẫu số của hai phân số này khác nhau.
- Chúng ta cần quy đồng mẫu số hai phân số này sau đó mới thực hiện tính cộng.
- HS lên bảng thực hiện quy đồng và cộng 2 phân số trên, các HS khác làm vào giấy nháp.
- Hai cách đều cho kết quả là băng giấy.
- Muốn cộng hai phân số khác nhau chúng ta QĐMS hai phân số rồi cộng hai phân số đó.
- HS nêu
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 4 HS lên bảng làm bài
- HS đổi vở KT
- HS theo dõi
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài
- HS chữa bài(nếu sai)
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Nghe
Tập làm văn
Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
I. Mục tiêu
 Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong những đoạn văn mẫu (BT 1), viết được một đoạn văn ngắn tả một loài hoa (hoặc một thứ quả) mà em yêu thích (BT 2).
II. đồ dùng dạy - học
- Giấy khổ to và bút dạ
- Bảng phụ viết sẵn nhận xét về cách miêu tả của Vũ Bằng và Ngô Văn Phú.
III. các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động ủa giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn Bàng thay lá và Cây tre sau đó nhận xét cách miêu tả của tác giả.
- GV nhận xét chung:
2. Dạy - học bài mới
a. Giới thiệu bài và ghi tên bài
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung đoạn văn Hoa sầu đâu và Quả cà chua.
- Yêu cầu HS tự làm bài. GV đi hướng dẫn HS cách nhận xét về:
 + Cách miêu tả hoa (quả) của nhà văn.
 + Cách miêu tả nét đặc sắc của hoa hoặc quả.
(?) Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả ?
 - Gọi HS trình bày.
- Treo bảng phụ có ghi sẵn phần nhận xét và cách miêu tả của tác giả.
- Gọi 1 số HS đọc
- HS tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét.
- Lắng nghe giáo viên giới thiệu bài.
- HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận về cách miêu tả của tác giả bằng cách trả lời những câu hỏi gợi ý.
- Tiếp nối nhau phát biểu.
- HS tiếp nối nhau trình bày
- 1 số HS đọc
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS viết đoạn văn vào giấy dán lên bảng và đọc bài làm của mình.
- GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho từng HS.
- Cho điểm những HS viết tốt.
- Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của mình.
- Nhận xét, cho điểm HS viết tốt.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn 
- HS đọc thành tiếng.
- HS làm bài vào giấy, HS cả lớp làm vào vở.
- HS dán và đọc bài làm của mình.
- 1 số HS đọc
- Về nhà hoàn thành nốt bài văn còn lại.
Thứ sáu ngày 10 tháng 2 năm 2012
Toán
luyện tập
I. Mục tiêu:
- Rút gọn được phân số.
- Thực hiện được phép cộng hai phân số.
II. các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em nêu cách thực hiện phép cộng các phân số - GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới
a. Giới thiệu bài mới
- Trong giờ học này, các em sẽ cùng làm các bài toán luyện tập về phép cộng các phân số.
b. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV yêu cầu HS đọc kết quả làm bài của mình.
- GV nhận xét bài làm của HS
Bài 2
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài.
(?) Các phân số trong bài là phân số cùng mẫu số hay khác mẫu số ?
(?) Vậy để thực hiện phép cộng các phân số này chúng ta làm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Gọi 3 HS lên bảng làm
- GV chữa bài HS trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- Gọi HS nêu yc
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài
- GV nhận xét, chữa bài
3. Củng cố - dặn dò
- GV tổng kết giờ học
- Dặn HS về xem lại bài
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- HS cả lớp theo dõi để nhận xét câu TL của bạn.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- 1 số HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Thực hiện phép cộng các phân số.
+ Là các phân số khác mẫu số.
+ Chúng ta phải QĐMS rồi thực hiện phép tính cộng
- HS làm bài vào vở
- 3 HS lên bảng làm bài
- HS theo dõi GV chữa bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
- Bài tập yêu cầu chúng ta rút gọn rồi tính.
- HS làm bài vào vở
- 3 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét, sửa sai.
- Nghe
Tập làm văn
đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
I. Mục tiêu
- Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối (ND ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em biết.( BT 1,2 mục III).
II. đồ dùng dạy - học
- Tranh (ảnh) về cây gạo hoặc cây trám đen (nếu có)
- Giấy khổ to và bút dạ
III. các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS đọc phần nhận xét về cách miêu tả của tác giả trong đoạn văn đọc thêm Hoa mai vàng và Trái vải tiến vua.
2. Dạy - học bài mới
a. Giới thiệu bài - ghi tên bài
b.Tìm hiểu ví dụ
Bài 1+ 2+ 3
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Y/cầu HS đọc bài, trao đổi, thảo luận theo trình tự.
+ Đọc bài Cây gạo trang 32
+ Xác định từng đoạn trong bài Cây gạo.
+ Tìm nội dung chính của từng đoạn
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét, chữa bài
- Bài Cây gạo có 3 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào 1 chữ cái đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng.
Ghi nhớ: Gọi HS đọc phần ghi nhớ .
Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
+ Đọc bài văn.
+ Xác định từng đoạn văn trong bài.
+ Tìm nội dung chính của từng đoạn.
- Gọi HS trình bày ý kiến.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2
(?) Đoạn văn nói về ích lợi của một loài cây thường nằm ở đâu trong toàn bài văn?
- Yêu cầu HS tự viết đoạn văn. GV phát giấy cho 3 HS có lực học khác nhau để chữa bài cho HS thật chính xác.
- Nhận xét, cho điểm những bài viết tốt.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn và chuẩn bị bài sau.
- HS đứng tại chỗ đọc phần nhận xét của mình. 
- 2 HS đọc bài
- Lắng nghe.
- Nghe
- HS đọc thành tiếng.
- HS ngồi cùng bàn cùng trao đổi thảo luận.
- HS trình bày
- Lắng nghe.
- Nghe
- HS đọc thành tiếng.
- Cả lớp đọc thầm để thuộc ngay tại lớp.
- HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và làm bài.
- Tiếp nối nhau nói về từng đoạn
- Nhận xét, sửa sai.
- HS đọc thành tiếng.
 + Đoạn văn nói về ích lợi của một loài cây thường nằm ở phần kết bài của một bài văn.
- Lắng nghe.
- Viết đoạn văn.
- Theo dõi cô giáo chữa bài.
- HS đọc đoạn văn.
- Nhận xét sửa sai
- Nghe
Luyện từ và câu
mở rộng vốn từ : cái đẹp
I. Mục tiêu
- Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp (BT 1), nêu được một số trường hợp có sử dụng một câu tục ngữ đã biết (BT 2), dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp (BT 3), đặt câu được với một từ tả mức độ cao của cái đẹp (BT 4).
- HS khá giỏi nêu ít nhất 5 từ theo yêu cầu BT 3.
II. Đồ dùng dạy - học
- Bài tập 1 viết sẵn vào bảng phụ.
- Giấy khổ to và bút dạ.
III. các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa em và bố mẹ về tình hình học tập của em trong tuần qua, trong đó có dùng dấu gạch ngang.
(?) Dấu gạch ngang dùng để làm gì ?
2. Dạy - học bài mới
 2.1.Giới thiệu bài và ghi tên bài
 2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Yêu cầu HS trao đổi và thảo luận và tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Yêu cầu HS học thuộc lòng 4 câu tục ngữ.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS suy nghĩ về các trường hợp sử dụng các câu tục ngữ nói trên
- Mời 1 HS khá, giỏi làm mẫu hoặc GV đưa ra tình huống mẫu để HS tham khảo.
- Gọi HS tiếp nối nhau trình bày ý kiến của mình.
- GV chú ý sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho từng HS.
- Nhận xét, cho điểm những HS nói tốt.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.
- Gọi 1 Nhóm dán phiếu lên bảng yêu cầu đại diện nhóm đọc các từ của nhóm mình và các nhóm khác bổ sung những từ mà bạn chưa có.
- Nhận xét, kết luận các từ đúng.
Bài 4
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đặt câu với mỗi từ vừa tìm được ở bài tập 3.
- GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho từng HS.
- Yêu cầu HS viết câu văn vào vở.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ ngữ, câu tục ngữ có trong bài 
- HS đọc đoạn văn.
- HS đứng tại chỗ trả lời.
- Lắng nghe.
- HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
- HS làm bài trên bảng phụ, HS dưới lớp dùng bút chì nối từng ô bên trái với các ô bên phải cho phù hợp.
- Nhận xét.
- Chữa bài (nếu sai).
- HS đọc thành tiếng. HS cả lớp đọc thầm theo.
- HS đọc thành tiếng trứơc lớp.
- HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, nhận xét, bổ xung ý kiến cho nhau.
- Theo dõi.
- HS trình bày trước lớp.
- Theo dõi
- HS đọc thành tiếng trước lớp
- HS tạo thành nhóm cùng trao đổi, thảo luận.
- Dán phiếu và đọc kết quả
- Nhận xét, sửa sai.
- Tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp. 
- Mỗi HS viết 3 câu văn vào vở.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
 Sinh hoạt lớp
Nhận xét cuối tuần 23 - triển khai công việc tuần 24
 I. mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động trong tuần.
- Giáo dục HS có ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt.
III. Các hoạt động:
1. Đánh giá các hoạt động trong tuần 23
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt.
- Các tổ trưởng nhận xét.
- GV tuyên dương những em thực hiện tốt..................................................................
- Nhắc nhở HS thực hiện chưa tốt...................................................................................
2. Kế hoạch tuần 24
 - Học bài tuần 24
 - Duy trì mọi hoạt động.
Ban giám hiệu kí duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 23 xuan truong nam dinh.doc