Giáo án Khối 4 - Tuần 23, Thứ 3 - Năm học 2010-2011

Giáo án Khối 4 - Tuần 23, Thứ 3 - Năm học 2010-2011

Tiết 1: Luyện từ và câu

 DẤU GẠCH NGANG.

I. Mục đích - yêu cầu:

-Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND ghi nhớ).

-Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (Bt1, mục III); viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời thoại và đánh dấu phần ghi chú thích (Bt2).

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn.

- Giấy khổ to và bút dạ.

III. Các hoạt động dạy học:

 

docx 3 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 190Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 23, Thứ 3 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba ngày 15 thỏng 2 năm 201
Tiết 1: Luyện từ và câu
 Dấu gạch ngang.
I. Mục đích - yêu cầu: 
-Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND ghi nhớ). 
-Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (Bt1, mục III); viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời thoại và đánh dấu phần ghi chú thích (Bt2). 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn.
- Giấy khổ to và bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm trra bài cũ.
- GV gọi HS đọc thuộc các thành ngữ nói về cái đẹp.
- GV nhận xét.
2. Bài mới
2.1 Phần nhận xét.
Bài tập 1.
- GV hướng dẫn HS làm bài
- GV nhận xét.
Bài 2.
- GV nhận xét.
-Dấu gạch ngang dùng để làm gì?
- GV nhận xét.
2.2 Ghi nhớ.
2.3 Luyện tập.
Bài 1.
- Gv hướng dẫn HS làm.
- GV nhận xét.
Bài 2.
- GV nhận xét.
3. Củng cố dặn dò.
- Gọi HS nêu phần ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 2 em đọc.
- 3 em nối tiếp nhau đọc bài tập 
- HS làm bài phát biểu ý kiến.
- Đoạn a. Thấy tôi sán đến gần, ông tôi hỏi : 
+ Cháu con ai ?
+ Thưa ông cháu là con ông Thư.
- Đoạn b : Cái đuôi dài - bộ phận khoẻ nhất của con vật kinh khủng dùng để tấn công - đã bị trói xếp vào bên mạng sườn.
- Đoạn c. 
+ Trước khi bật quạt đặt quạt nơi..
+ Khi điện vào quạt phải tránh ..
+ Hằng năm tra dầu mỡ...
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS thảo luận trả lời câu hỏi.
- Đoạn a. Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật.
- Đoạn b. Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích .
- Đoạn c. Dấu gạch ngang liệt kê các biện pháp cần thiết để bảo quản quạt được bền.
- HS nêu.Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật,dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích, dấu gạch ngang liệt kê. 
- HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài, chữa bài.
+ Bố mình - một viên chức tài chính - vẫn, đánh dấu phần chú thích.
+ - Pa - xcan, đánh dấu phần chú thích.
+ - Con hi vọng .... con tính - Pa - xcan, đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói, dánh dấu phần chú thích lời nói.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài, chữa bài.
- Nêu phần ghi nhớ.
Tiết 2: Thể dục
Tiết 3: Toán
 Luyện tập chung.
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh hai phân số .
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản.
- Làm các BT: , bài 2(đầu tr 123), bài 3( a, c ở cuối tr123)
II. Các hoạt động dạy học:
1, Giới thiệu bài:
2, Hướng dẫn luyện tập:
Bài 2:Củng cố tính chất cơ bản của phân số.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Nhận xét.
Bài 3/124: Nêu yêu cầu.
- Yêu cầu rút gọn các phân số đã cho.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4(HSKG): Củng cố về cách rút gọn và quy đồng mẫu số.
- Nhận xét, chữa bài.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài:
+ Số hs cả lớp học đó là:
 14 + 17 = 31 ( học sinh)
+ Phân số chỉ số phần hs trai trong số hs cả lớp là: .
+ Phân số chỉ số phần hs gái trong số hs cả lớp đó là: .
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài: rút gọn các phân số đã cho, có: = ; = ; ...
Các phân số bằng phân số là ; .
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs quy đồng mẫu số các phân số.
- Sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé: 
; ; 
Tiết 4: Khoa học
 Bóng tối
i. Mục tiêu
-Nêu được bóng tối ở sau vật cản sáng khi được chiếu sáng.
-Nhận biết được vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng tối của vật thay đổi.
II. Đồ dùng dạy học
- Đèn bàn.
- Đèn pin, 1 tờ giấy to, kéo, bìa.
III. Các hoạt động dạy học
1, Kiểm tra bài cũ
+ Mắt ta nhìn thấy vật khi nào?
2, Bài mới
a, Khởi động:
- Gv chiếu đèn pin. Yêu cầu Hs đoán trước đứng ở vị trí nào thì cóbóng ở trên tường. Sau đó bật đèn để kiểm tra
b, Hoạt động 1: Tìm hiểu về bóng tối.
 - Gv gợi ý cách bố trí thực hiện thí nghiệm trang 93.
- Gv yêu cầu Hs giải thích.
- Gv ghi kết quả lên bảng.
Dự đoán ban đầu
Kết quả
+ Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào?
+ Làm thế nào để bóng của vật to hơn? Điều gì sẽ xảy ra nếu đưa vật dịch lên gần vật chiếu? Bóng của vật thay đổi khi nào?
c, Hoạt động 2: Trò chơi Xem bóng đoán vật.
- Gv chiếu bóng của vật lên tường. Yêu cầu Hs chỉ nhìn tường và đoán xem là vật gì.
+ ở vị trí nào thì nhìn bóng dễ đoán ra vật nhất?
3, Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn Hs về tìm hiểu thêm về bóng tối.
- 2 Hs trả lời.
- Hs quan sát hình 1- SGK, dựa vào kinh nghiệm để trả lời câu hỏi trang 92: Mặt trời chiếu sáng từ phía bên phải của hình vẽ.
- Hs dự đoán và trình bày các dự đoán của mình.
- Hs dựa vào hướng dẫn và các câu hỏi trang 93 , làm việc theo nhóm để tìm hiểu về bóng tối.
- Các nhóm trình bày và thảo luận chung cả lớp.
+ Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng.
- 3 Hs trả lời.
- Hs thực hiện theo yêu cầu.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_khoi_4_tuan_23_thu_3_nam_hoc_2010_2011.docx