Giáo án Lớp 4 (Buổi 1) - Tuần 30 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột)

Giáo án Lớp 4 (Buổi 1) - Tuần 30 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột)

 I.Môc tiªu:

 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.

 - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử:

 - HS khá, giỏi trả lời được CH5 (SGK).

 II.Đå dïng d¹y häc:

 Tranh sách giáo khoa trang 114.

 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 17 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 270Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 (Buổi 1) - Tuần 30 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 30	 
Thø hai ngµy 26 th¸ng 3 n¨m 2012
Tập đọc
	HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
 I.Môc tiªu:
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.
 - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: 
 - HS khá, giỏi trả lời được CH5 (SGK).
 II.Đå dïng d¹y häc: 
 Tranh sách giáo khoa trang 114.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1.Kiểm tra bài cũ: 
 Gọi hs đọc bài và trả lời câu hỏi của bài trước. Nhận xét.
2.Dạy bài mới: 
Giới thiệu bài: Hơn một nghìn ngày
HĐ1:Hướng dẫn luyện đọc:
- Gọi hs đọc nối tiếp 6 đoạn văn, gv chú ý theo dõi, chữa cách phát âm cho hs ở những từ khó.
- Cho hs luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 hs đọc cả bài.
- gv đọc cả bài.
HĐ 2: Tìm hiểu bài
-Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?
-Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường? 
-Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào? 
-Đoàn thám hiểm đã đạt được những kết quả gì? 
- Câu chuyện giúp em hiểu gì về những nhà thám hiểm?
- Gợi ý cho hs nêu được nội dung bài.
- Nhận xét, đánh giá.
 HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm
- Cho hs thi đọc diễn cảm theo nhóm.
- Nhận xét đánh giá chung.
3.Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- ChuÈn bÞ bµi sau.
- 2 hs đọc bài, cả lớp nhận xét.
- Xem sgk trang 114, 115.
- Hs đọc nối tiếp 6 đoạn (2 lượt).
- Cả lớp theo dõi, nhẫn xét và luyện cách phát âm cho đúng: 
- Xem tranh, tìm hiểu từ khó : Ma-tan, sứ mạng,
- Luyện đọc theo cặp và ®äc trước lớp.
- Lắng nghe bạn đọc 
- Đọc các câu hỏi ở sgk trang 115 trao đổi với các bạn và dựa theo gợi ý của gv để trả lời các câu hỏi:
- Khám phá con đường đến những vùng đất mới. 
-Không có thức ăn, nước uống, người chết phải ném xác xuống biển 
- Chọn ý c. 
- Khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện ra Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.
- Họ rất dũng cảm vượt qua khó khăn khám phá ra những điều mới lạ, cống hiến cho loài người.
- ND: Cảm phục tinh thần vượt qua khó khăn, mất mát, hi sinh để hoàn thành sứ mạng lịch sử.
- Nhận xét
- Luyện đọc diễn cảm đúng giọng điệu của bài văn.
- Hs luyện đọc trong nhóm và thể hiện trước lớp.
- Cả lớp cùng theo dõi, nhận xét.
- Lắng nghe nhận xét của gv.
Chính tả
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I.MỤC TIÊU :
 - Nhớ - viết đúng bài CT; biết trình bày đúng đoạn văn trích; không mắc quá năm lỗi trong bài.
 - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc BT(3) a/b, BT do Gv soạn
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Ba bốn tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2 a/2b.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1.Kiểm tra bài cũ: 
-HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. 
-Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới: 
Giới thiệu bài:Giáo viên ghi tựa bài.
Hướng dẫn HS nghe viết.
-Giáo viên đọc đoạn viết chính tả: từ Hôm sauđến hết. 
-Học sinh đọc thầm đoạn chính tả 
-Cho HS luyện viết từ khó vào vë nh¸p: thoắt, khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn.
-Nhắc cách trình bày bài.
-Giáo viên đọc cho HS viết. 
-Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
-HS làm bài tập chính tả 
-HS đọc yêu cầu bài tập 2b và 3b vµ lµm bµi tËp. 
- Gäi HS trình bày kết quả bài tập. 
Bài 2b: HS lên bảng thi tiếp sức. 
Bài 3b: thư viện - lưu giữ - bằng vàng - đại dương - thế giới.
-Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. 
3.Củng cố, dặn dò:
-HS nhắc lại nội dung học tập.
-Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có)
-HS theo dõi trong SGK. 
-HS đọc thầm. 
-HS viết vë nh¸p .
-HS nghe.
-HS viết chính tả. 
-HS so¸t bài. 
-HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập.
-Cả lớp đọc thầm.
-HS làm bài. 
-HS trình bày kết quả bài làm. 
-HS ghi lời giải đúng vào vở. 
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
 - Thực hiện được các phép tính về phân số . 
 - Biết tìm phân số và tính được diện tích hình bình hành .
 - Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng ( hiệu ) của hai số đó. 
 - Bµi 1,2,3.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:	
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
 1.Bài cũ: Luyện tập chung
GV yêu cầu HS ch÷a bài làm nhà
GV nhận xét
2.Bài mới: 
-Giới thiệu bài.
-Thực hành.
Bài 1:
Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 2:
Yêu cầu HS tự làm bài rồi ch÷a bài.
Bài 3:
Yêu cầu HS tự làm bài rồi chửa bài.
3.Củng cố -dặn dò: 
-NhËn xÐt giê.
-Chuẩn bị bài: Tỉ lệ bản đồ.
HS sửa bài.
HS nhận xét.
- C¶ líp tù lµm bµi råi ch÷a bµi.
- 4Hs ch÷a bµi trªn b¶ng.
-HS tù làm bài råi chữa bài.
HS sửa & thống nhất kết quả.
 Chiều cao của hình bình hành 
 18 x 5 : 9 = 10 ( cm)
Diện tích của hình bình hành là:
 18 x 10 = 180 ( cm2)
 Đáp số : 180 cm2
HS làm bài
 Tổng số phần bằng nhau là:
 2 + 5 = 7 (phần)
 Số ôtô có trong gian hàng 
 63 : 7 x 5 = 45 (ôtô)
 Đáp số : 45 ôtô 
Thø ba ngµy 27 th¸ng 3 n¨m 2012
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH, THÁM HIÓM
I. MỤC TIÊU:
 - Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm (BT1, BT2).
- bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết đoạn văn nói về du lịch hay thám hiểm (BT3).
Ii. CÁC HOẠT ĐỘNG d¹y häc:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1.Bài cũ: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu đề nghị.
- Mời 2 HS đặt câu theo yêu cầu bài tập 4.
- GV nhận xét.
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài: 
-T×m hiÓu bµi.
Bài 1:
- Làm việc cá nhân
- GV chốt lại: 
Bài 2:
HS thảo luận nhóm đôi để chọn ý đúng.
- GV chốt néi dung bµi.
Bài 3:
- Cho Hs ®äc bµi vµ tù lµm bµi.
- GV nhận xét, chốt ý.
Củng cố – dặn dò:
Chuẩn bị bài: Câu cảm.
- HS thực hiện.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS thi tìm từ
- Trình bày kết quả làm việc.
- Đọc thầm yêu cầu.
- Trình bày kết quả.
- HS đọc toàn văn theo yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS viết bài rồi đọc đoạn viết trước lớp.
- HS nêu ý kiến.
Kể chuyện 
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
 I.MỤC TIÊU:
 - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về du lich hay thám hiểm.
 - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi vềnội dung, ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện).
 - HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK.
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
 - Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện)
 - Truyện về du lịch hay thám hiểm.
 - Giấy khổ to viết dàn ý KC.
 - Giấy khổ to viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC.
III.C¸c HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1.Bài cũ: Gäi Hs kÓ l¹i truyÖn : ®«i c¸nh cña ngùa tr¾ng.
2.Bài mới:
- Giới thiệu bài: 
- Hướng dẫn hs kể chuyện;
- Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài.
-Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.
-Yêu cầu 3hs nối tiếp đọc các gợi ý.
-Yêu cầu hs giới thiệu câu chuyện mình sắp kể.
- Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện nhắc hs :
Cần giới thiệu câu chuyện trước khi kể.
Kể tự nhiên bằng giọng kể (không đọc).
Với chuyện dài hs chỉ cần kể 1-2 đoạn.
-Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Cho hs thi kể trước lớp.
-Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện.
3.Củng cố, dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
- ChuÈnh bÞ bµi sau.
-Đọc và gạch d­íi c¸c tõ chÝnh: Kể lại câu chuyện em đã được nghe, được đọc về du lịch hay thám hiểm.
-Đọc gợi ý.
-Kể chuyÖn theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
-Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời.
Toán
TỈ LỆ BẢN Đå
I.MỤC TIÊU:
- Bước đầu nhận biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì.
- Bµi 1,2.
 II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1.Bài cũ: Luyện tập chung
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
2.Bài mới: 
Giới thiệu bµi: Giới thiệu tỉ lệ bản đồ
 GV đưa một số bản đồ chẳng hạn: Bản đồ Việt Nam có tỉ lệ 1 : 10 000 000, hoặc bản đồ thành phố Hà Nội có ghi tỉ lệ 1 : 500 000 & nói: “Các tỉ lệ 1:10 000 000, 1: 500 000 ghi trên các bản đồ gọi là tỉ lệ bản đồ”
Thực hành
Bài 1:
Yêu cầu HS quan sát bản đồ Việt Nam rồi viết vào chỗ chấm.
Lưu ý: Nên để HS tự điền vào chỗ chấm (sau bài giảng). GV không nên hướng dẫn nhiều để HS làm quen.
Bài 2:
Yêu cầu HS nhìn vào sơ đồ (có kích thước & tỉ lệ bản đồ cho sẵn: rộng 1cm, dài 1dm, tỉ lệ 1 : 1 000) để ghi độ dài thật vào chỗ chấm, chẳng hạn: 
 Chiều rộng thật:1 000cm = 10m
 Chiều dài thật: 1 000dm = 100m
3.Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Ứng dụng tỉ lệ bản đồ
- HS sửa bài.
- HS nhận xét.
- HS quan sát bản đồ, vài HS đọc tỉ lệ bản đồ.
- HS quan sát & lắng nghe.
- HS làm bài.
-Từng cặp HS sửa bµi & thống nhất kết quả.
- HS làm bài.
ThÓ dôc
GV bé m«n d¹y
Thø t­ ngµy 38 th¸ng 3 n¨m 2012
Tập đọc
DÒNG SÔNG MẶC ÁO
 I. Môc tiªu: 
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng vui, tình cảm.
 - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc được đoạn thơ khoảng 8 dòng)
II.Đå dïng day häc: 
- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1.Bài cũ : Trăng ơi từ đâu đến
- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- GV nhËn xÐt ghi ®iÓm. 
2.Bài mới: 
Giới thiệu bài 
Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. 
- GV đọc diễn cảm toàn bài . 
 Tìm hiểu bài 
- Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong một ngày? 
- Các màu sắc đó ứng với thời gian nào trong ngày : nắng lên – trưa về – chiều -tối – đêm khuya – sáng sớm ?
- Cách nói dòng sông mặc áo có gì hay ?
- Em thích hình ảnh nào nhÊt trong bài . Vì sao ?
- Nêu nội dung bài thơ ?
Đọc diễn cảm
 Cho HS luyÖn ®oc råi tæ chøc thi ®äc. 
3.Củng cố -Dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
- Chuẩn bị : Ăng – co Vát .
- HS trả lời câu hỏi.
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng khổ. 
- 1 HS đọc cả bài . 
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới. 
- HS nghe.
- HS đọc thầm thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 
 +Các từ ngữ chỉ màu sắc : đào , xanh, hây hây ráng vàng , nhung tím, đen, hoa. 
- Đây là hình ảnh nhân hoá làm cho con sông trở nên gần gũi với con người . 
- Nắng lên , dòng sông mặc áo lụa đào ; Hình ảnh dòng sông mặc áo lụa đào co ta cảm giác mềm mại, thướt tha.
- Sông vào buổi tối trải rộng một màu nhung tím trên đó lại in hình ảnh vầng trăng và trăm ngàn ngôi sao lấp lánh tạo thành một bức tranh đẹp nhiều màu sắc , ... OẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Quan sát tranh sgk trang 120.
- Trao đổi theo từng cặp:
+ Không khí cần cho cây thực hiện quá trình quang hợp và quá trình hô hấp.
+ Quá trình quang hợp diễn ra ban ngày, cây xanh lấy khí các-bô-níc, thải ra khí ô-xi.
+ Quá trình hô hấp diễn ra ban đêm, cây lấy khí ô-xi, thải ra khí các-bô-níc.
- Cả lớp lắng nghe nhận xét và kết luận của gv.
- HS suy nghĩ và nêu ý kiến hiểu biết của mình vÒ mçi c©u hái.
- Phải xới cho đất tơi xốp thường xuyên, bón thêm phân xanh hoặc phân chuồng cho cây.
 - Các nhóm còn lại lắng nghe, nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh bài học .
- Lắng nghe nhận xét của gv.
Toán
ỨNG DỤNG TỈ LỆ BẢN ĐỒ
 I. Môc tiªu: 
- Bước đầu biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
- Bµi 1,2. 
II.Đå dïng day häc: 
 Vẽ lại sơ đồ trong SGK vào tờ giấy to.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1.Bài cũ:Tỉ lệ bản đồ
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét, ghi ®iÓm.
2.Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hướng dẫn HS làm bài toán 1.
 GV hỏi:
+ Độ dài thu nhỏ trên bản đồ (đoạn AB) dài mấy xăng ti mét?
+ Tỉ lệ bản đồ ở đây là bao nhiêu?
+ 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu xăng ti mét?
 GV giới thiệu cách ghi bài giải (như trong SGK)
 Hướng dẫn HS làm bài toán 2
GV thực hiện tương tự như bài toán 1. Lưu ý:
 - Độ dài thu nhỏ ở bài toán 2 khác 1 đơn vị đo (ở bài này là 102mm)
 -Đơn vị đo của độ dài thật cùng tên đơn vị đo của độ dài thu nhỏ trên bản đồ. Khi cần ta sẽ đổi đơn vị đo của độ dài thật theo đơn vị đo cần thiết 
Thực hành.
Bài 1:
Yêu cầu HS tính được độ dài thật theo độ dài thu nhỏ trên bản đồ và tỉ lệ bản đồ cho trước.
Chẳng hạn: Ở cột một có thể tính:
 2 x 500 000 = 1 000 000 (cm)
Tương tự có: 45 000dm (ở cột hai); 100000mm 
Bài 2:
Nội dung tương tự bài toán 1. Gợi ý:
 Bài toán cho biết gì ?
 Bản đồ vẽ theo tỉ lệ nào?
 Chiều dài phòng học (thu nhỏ) trên bản đồ là bao nhiêu ?
 Bài toán hỏi gì?
 Lưu ý HS đổi độ dài thật ra m.
3.Củng cố - Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài: Ứng dụng tỉ lệ bản đồ (tt)
Làm bài trong SGK.
- NhËn xÐt giê.
- HS sửa bài.
- HS nhận xét.
-Dài 2cm
1 : 300
300cm
-HS làm bài
-Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả.
HS làm bài
Chiều dài thật của phòng học là:
 4 x 200 = 800 (cm)
 800cm = 8 m
 Đáp số : 8 m.
Thø n¨m ngµy 29 th¸ng 3 n¨m 2012
Luyện từ và câu 
CÂU CẢM 
I . MỤC TIÊU:
 - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm (ND Ghi nhớ).
 - Biết chuyển câu kể đã cho thành câu cảm (BT1, mục III), bước đầu đặt được câu cảm theo tình huống cho trước (BT2), nêu được cảm xúc bộc lộ qua câu cảm (BT3).
 - HS khá giỏi đặt được câu cảm theo yêu cầu BT3 với các dạng khác nhau.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng lớp viết sẵn các câu cảm ở BT 1 (phần nhận xét ).
Một vài tờ giấy khổ to để các nhóm thi làm BT2 (phần luyện tập )
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1.Bài cũ: 
-GV yêu cầu HS sửa bài làm về nhà.
-GV nhận xét.
2.Bài mới: 
Giới thiệu bµi.
 Nhận xét
 Ba HS nối tiếp nhau đọc BT 1,2,3. 
 GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
 Ghi nhớ 
 Ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
*Luyện tập 
Bài 1: Chuyển câu kể thành câu cảm. 
-HS đọc yêu cầu , làm vào vở bài tập.
-GV chốt lại lời giải đúng. 
VD : Ôi, con mèo này bắt chuột giỏi quá!
Bài 2: 
HS làm tương tự như bài tập 1
Câu a: Trời, cậu giỏi quá!
Câu b: Trời ơi, lâu quá rồi mới gặp cậu!
Bài 3:
- Gäi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- C¶ líp tù lµm bµi.
- GV ch÷a chung.
3.Củng cố - Dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
-ChuÈn bÞ bµi sau.
- 1 HS ®äc bµi lµm ë nhµ.
- NhËn xÐt ch÷a bµi.
-HS đọc.
-HS suy nghĩ phát biểu ý kiến.
Ý 1: dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp bộ lông con mèo.
Ý 2: dùng thể hiện cảm xúc thán phục sự khôn ngoan của con mèo. 
Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói.
 Trong câu cảm thường có các từ ngữ: ôi, chao, trời, quá, lắm, thật
HS đọc ghi nhớ. 
-HS làm bài.
-HS trình bày.
-HS làm bài.
-HS trình bày.
-HS làm bài.
-HS trình bày. 
Câu a: Cảm xúc mừng rỡ.
Câu b: Cảm xúc thán phục.
Câu c: Bộc lộ cảm xúc ghê sợ.
Lịch sử
NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ 
CỦA VUA QUANG TRUNG
I . MỤC TIÊU:
 Nêu được công lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước:
 + Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế: “Chiếu khuyến nông ”, đẩy mạnh phát triển thương nghiệp. các chính sách này có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển.
 II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thư Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1.Bài cũ: 
Em hãy nêu ý nghĩa của ngày giỗ trận Đống Đa mồng 5 tháng giêng?
-GV nhận xét
2.Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Thảo luận nhóm.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm : Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế ? Nội dung và tác dụng của các chính sách đó ?
GV kết luận: Vua Quang Trung ban hành Chiếu khuyến nông; đúc tiền mới; yêu cầu nhà Thanh mở cửa biên giới cho dân hai nước được tự do trao đổi hàng hoá; mở cửa biển cho thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán
Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp.
Trình bày việc vua Quang Trung coi trọng chữ Nôm, ban bố Chiếu lập học .
- Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm ? 
- Em hiểu câu: “ Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu “ như thế nào ?
GV kết luận
Hoạt động3: Hoạt động cả lớp
- GV trình bày sự dang dở của các công việc mà vua Quang Trung đang tiến hành và tình cảm của người đời sau đối với vua Quang Trung .
3.Củng cố - Dặn dò: 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK
- Chuẩn bị bài: Nhà Nguyễn thành lập
-HS trả lời
-HS nhận xét
- HS thảo luận nhóm và báo cáo kết quả làm việc .
-HS trả lời .
- Chữ Nôm là chữ của dân tộc . Việc vua Quang Trung đề cao chữ Nôm là nhằm đề cao tinh thần dân tộc.
- Hs trả lời.
- HS trình bày.
Toán : 
ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (TT)
I. MỤC TIÊU:
 Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1.Bài cũ: Ứng dụng tỉ lệ bản đồ 
-GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà.
-GV nhận xét.
2.Bài mới: 
Giới thiệu: 
 Hướng dẫn HS làm bài toán 1
GV hướng dẫn HS tự tìm hiểu đề toán
- Độ dài thật là bao nhiêu mét?
- Tỉ lệ bản đồ là tỉ số nào?
- Phải tính độ dài nào?
- Theo đơn vị nào?
-Vì sao cần phải đổi đơn vị đo độ dài của độ dài thật ra xăng ti mét?
Hướng dẫn HS nêu cách giải (như SGK).
GV có thể giải thích thêm: Tỉ lệ bản đồ 1 : 500 cho biết cứ độ dài thật là 500cm thì ứng với độ dài trên bản đồ là 1cm. Vậy 2000cm thì ứng với 2000 : 500 = 4cm trên bản đồ.
 Hướng dẫn HS làm bài toán 2
-Hướng dẫn tương tự bài 1
-Thực hành
Bài 1:
Yêu cầu HS tính được độ dài thu nhỏ trên bản đồ theo độ dài thật & tỉ lệ bản đồ đã cho rồi điền kết quả vào ô trống tương ứng.
Bài 2:
 Yêu cầu HS tự tìm hiểu bài toán rồi giải.
3.Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Thực hành
-HS sửa bài.
-HS nhận xét.
-HS ®äc bµi to¸n, t×m hiÓu bµi to¸n ®Ó tr¶ lêi.
20m
1 : 500
-độ dài thu nhỏ tương ứng trên bản đồ.
-xăngtimét.
-HS thảo luận nhóm nhỏ trước khi trả lời.
-HS nêu cách giải.
-HS làm bài.
-Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả.
1 HS đọc đề bài trước lớp.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vë.
¢m nh¹c
GV bé m«n d¹y
Thø s¸u ngµy 30 th¸ng 3 n¨m 2012
Tập làm văn 
 ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN .
I. MỤC TIỆU:
 - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Phiếu khai báo tam trú, tạm vắng (BT1); hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng (BT2).
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1. KTBC:
 -Kiểm tra 2 HS ®äc ®o¹n vÆn ®· lµm ë nhµ t¶ con vËt.
-GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài:
 Trong cuộc sống chúng ta luôn cần những giấy tờ cần thiết. Giấy chứng minh nhân dân, giấy khai báo tạm trú, tạm vắng. Có những loại giấy không có mẫu in sẵn nhưng cũng có những loại giấy đã có mẫu in sẵn mà khi viết ta chỉ cần điền nội dung cần thiết vào chỗ trống. Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết điền vào giấy tờ đã có mẫu in sẵn.
 Bài 1:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT1.
 -GV giao việc.
 -Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho từng HS. GV treo tờ giấy phô tô to lên bảng và giải thích cho các em.
 -Cho HS trình bày.
 -GV nhận xét, khen những HS đã điền đúng, sạch, đẹp.
 Bài 2:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT2.
 -GV giao việc.
 -GV nhận xét và chốt lại: Ta phải khai báo tạm trú, tạm vắng để giúp chính quyền địa phương quản lí những người địa phương mình tạm vắng, những người địa phương khác tạm trú. Khi cần thiết, các cơ quan nhà nước có căn cứ để điều tra, xem xét.
 3. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Nhắc các em nhớ cách điền vào giấy tờ in sẵn và chuẩn bị cho tiết TLV tuần 31.
-HS1: Đọc đoạn văn tả ngoại hình con mèo (hoặc con chó) đã làm ở tiết TLV trước.
-HS2: Đọc đoạn văn tả hoạt động của con mèo (hoặc con chó).
-1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.
-HS làm bài cá nhân. Các em đọc kĩ nội dung đơn yêu cầu cần điền và điền nội dung đó vào chỗ trống thích hợp.
-Một số HS lần lượt đọc giấy khai báo tạm trú mình đã viết.
-Lớp nhận xét.
-Hs đọc
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
Mü thuËt: 
(GV bé m«n d¹y)
ThÓ dôc: 
(GV bé m«n d¹y)
Toán 
THỰC HÀNH 
I.MỤC TIÊU:
 - Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế , tập ước lượng. 
II. §å dïng d¹y häc: 
 - Mỗi HS phải có thước dây cuộn hoặc đoạn dây dài có ghi dấu từng mét, một số cọc mốc
 - Phiếu thực hành để ghi chép. 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
1.Bài cũ: Ứng dụng tỉ lệ bản đô.
-GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà.
-GV nhận xét, ghi ®iÓm.
2.Bài mới: 
 Hướng dẫn thực hành tại lớp. 
a) Đo đoạn thẳng trên mặt đất . 
GV hướng dẫn như SGK
 Thực hành ngoài lớp.
b) Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất. 
Hướng dẫn như SGK
Bài thực hành số 1
- GV chia lớp thành 3 nhóm nhỏ (khoảng 7 HS / nhóm).
- Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm, để mỗi nhóm thực hành một hoạt động khác nhau.
Yêu cầu: HS biết cách đo, đo được độ dài một đoạn thẳng (khoảng cách giữa 2 điểm cho trước)
Giao việc: 
+ Nhóm 1 đo chiều dài lớp học, nhóm 2 đo chiều rộng lớp học, nhóm 3 đo chiều dài bảng lớp học. 
GV hướng dẫn, kiểm tra công việc thực hành của HS
3.Củng cố - Dặn dò: 
-Chuẩn bị bài: Thực hành (tt)
-Làm bài còn lại trong SGK.
-HS sửa bài.
-HS nhận xét.
HS ghi kết quả đo được vào phiếu thực hành (trong VBT) ( nhóm 1,2 có thể đo bằng chân)
 Ngµy th¸ng 3 n¨m 2012
 X¸c nhËn cña bgh

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_buoi_1_tuan_30_nam_hoc_2011_2012_ban_2_cot.doc