Giáo án Khối 4 - Tuần 24 (Bản đẹp chuẩn kiến thức)

Giáo án Khối 4 - Tuần 24 (Bản đẹp chuẩn kiến thức)

Tiết 2: Chính tả( LT)

KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ

I. MỤC TIÊU :

- Viết đúng chính xác đoạn "Từ đầu .lún sân "

- Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm vần dễ lẫn

- Rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 62 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 09/02/2022 Lượt xem 177Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 24 (Bản đẹp chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Thứ hai ngày 1 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: Giáo dục tập thể
Chào cờ đầu tuần
______________________________
Tiết 3: Tập đọc
Vẽ về cuộc sống an toàn
I-mục tiêu:
- Hiểu các từ ngữ trong bài .
- Hiểu ý nghĩa của bài : Sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi vẽ tranh theo chủ đề Em muốn sống an toàn.
- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó. Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh phù hợp với nội dung thông báo tin vui. 
-Có ý thức thực hiện luật an toàn giao thông.
ii. đồ dùng dạy học 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc, tranh vẽ về ATGT của HS.
- Bảng phụ ghi các câu văn cần luyện đọc .
iii. các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS đọc bài" Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ" và trả lời câu hỏi trong SGK 
- Nhận xét ghi điểm.
b. dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh minh hoạ. 
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài 
a. Luyện đọc 
- GV viết lên bảng UNICEF
- GV giải thích về nội dung bài đọc
- Gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc bài( 2 lượt )
- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài .
- Hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu văn dài 
- Gọi HS đọc chú giải SGK
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp .
- Gọi một, hai HS đọc cả bài .
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
b. Tìm hiểu bài 
-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài vàTLCH
- Chủ đề của cuộc vẽ là gì?
- Tên của chủ đề gợi cho em điều gì?
Cuộc thi vẽ tranh về chủ điểm Em muốn sống an toàn nhằm mục đích gì?
- Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?
* Đoạn 1 và 2 nói lên điều gì?
- GV ghi ý chính.
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại và TLCH
- Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng về cuộc thi?
- Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mỹ của các em?
- Em hiểu: Thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ nghĩa là gì?
- Đoạn cuối bài cho ta thấy điều gì?
- GV ghi ý chính đoạn 3
- Những dòng in đậm ở đầu bản tin cho ta thấy điều gì?
- GV ghi nội dung bài.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- GV nhắc nhở các em tìm đúng giọng đọc của bài văn và thể hiện diễn cảm .
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn văn .
- Treo bảng phụ, GV đọc diễn cảm đoạn văn để làm mẫu cho HS " Phát động từ tháng... Kiên Giang"
- Yêu cầu từng HS luyện đọc diễn cảm 
- Gọi một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp 
- Nhận xét cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò 
- Cho HS xem tranh theo chủ điểm do HS vẽ và yêu cầu HS nói ý nghĩa tranh
- GV nhận xét tiết học .
- GV dặn HS chuẩn bị bài sau 
- HS đọc và trả lời câu hỏi SGK 
- Nhận xét 
- HS quan sát tranh minh hoạ 
- HS đọc nối tiếp
- HS nối tiếp nhau đọc bài 
- HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài .
- HS nghỉ hơi đúng ở những câu văn dài .
- HS luyện đọc theo cặp .
- HS đọc cả bài .
- HS đọc và TLCH
- HS trả lời.HS khác nhận xét.
* ý nghĩa và sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi.
- HS đọc lại ý chính đoạn 1
- HS đọc đoạn còn lại và TLCH
- HS trả lời.
-HS khác nhận xét.
- HS nêu ý đoạn còn lại.
-Thể hiện điều mình muốn nói qua màu sắc, đường nét, hình khối trong tranh.
*Nhận thức của các em nhỏ về cuộc sống an toàn bằng ngôn ngữ hội hoạ.
- Đọc lại ý chính đoạn cuối
- HS đọc lại nội dung bài.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn . 
- HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn văn .
- HS luyện đọc diễn cảm 
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp .
- HS xem tranh và nêu ý nghĩa.
_______________________________
Tiết 4: Toán
Luyện tập 
I- Mục tiêu: Giúp HS
- Rèn kỹ năng thực hiện phép cộng phân số.
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng PS và áp dụng vào giải toán.
-Giáo dục HS tính chính xác, khoa học.
II- Hoạt động dạy và học
A. Kiểm tra bài cũ
- Chấm VBT của HS
- Nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: GV viết mẫu lên bảng
- Yêu cầu HS viết 3 thành phân số có mẫu là 1 rồi quy đồng và cộng PS.
- Yêu cầu HS tự làm.Gọi 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét.
Bài 2: Yêu cầu HS nhắc về tính chất kết hợp của STN.
- Yêu cầu HS tính và viết vào chỗ chấm
- Yêu cầu HS so sánh
- Gọi HS nêu lại cách làm.
- GV kết luận.
Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài sau đó yêu cầu HS tự làm.
-GV giúp dỡ HS yếu.
- Nhận xét bài làm của HS.
3. Củng cố dặn dò
-Nêu cách cộng phân số.
- Tổng kết giờ học.
- Dặn HS về nhà làm VBT
- 5 HS mang chấm VBT 
- Đọc lại mẫu trên bảng
- HS viết 3 thành phân số có mẫu là 1 rồi quy đồng và cộng PS.
- HS tự làm. 1HS lên bảng làm.
- Nhận xét.
- HS nhắc về tính chất kết hợp của STN.
- HS tính và viết vào chỗ chấm...
- HS so sánh
- HS nêu lại cách làm.
- 1 HS đọc đề bài sau đó HS tự làm.
-1.HS lên bảng giải.
- Nhận xét 
____________________________________________________________________
Buổi chiều
Tiết 2: Chính tả( LT)
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
i. mục tiêu :
- Viết đúng chính xác đoạn "Từ đầu ...lún sân "
- Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm vần dễ lẫn 
- Rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
ii. Các hoạt động dạy học 
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn HS nhớ- viết 
- Gọi một HS đọc đoạn viết 
- Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn để luyện viết: ngoan, rời lưng, giã gạo, nghiêng, giấc ngủ, gầy nhấp nhô, nôi, a- kay, lún sân
- Yêu cầu HS đọc các từ đó.
- GV đọc cho HS viết bài 
- GV đọc lại một lượt . 
- GV chấm và chữa một số bài .
- GV nêu nhận xét chung .
3. Hướng dẫn HS làm các bài tập .
Bài 1 : Tìm 3 từ láy là tính từ có phụ âm đầu là tr.
- 3 từ láy có phụ âm đầu là ch
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập .
- Yêu cầu HS làm bài tập
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
4. Củng cố , dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- Yêu cầu HS ghi nhớ các hiện tượng chính tả để không mắc lỗi khi viết .
- HS đọc đoạn viết , cả lớp đọc thầm.
- HS tìm các từ khó dễ lẫn để luyện viết.
- HS đọc các từ đó.
- HS viết bài 
- HS soát lỗi .
- HS nêu yêu cầu của bài tập .
- HS làm bài tập
- HS lên bảng làm.
- Nhận xét chữa bài.
- HS đọc yêu cầu của bài tập .
- HS làm bài tập
- HS trả lời.
- Nhận xét.
________________________________
Tiết 3: Khoa học
ánh sáng cần cho sự sống
I- Mục tiêu:
- HS nêu được vai trò của ánh sáng với đời sống thực vật động vật
- Hiểu được ứng dụng của các kiến thức về nhu cầu sánh sáng của thực vật trong trồng trọt đã mang lại hiệu quả kinh tế cao.
-Giáo dục HS thích tìm tòi, khám phá khoa học.
II- đồ dùng dạy học
- HS mang cây đã trồng đến lớp.
III- Hoạt động dạy học
A- Kiểm tra bài cũ
- Bóng tối xuất hiện ở đâu, khi nào? Có thể làm cho bóng tối của vật thay đổi như thế nào? 
- Lấy ví dụ chứng tỏ bóng tối của vật thay đổi khi vị trí chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.
- Nhận xét ghi điểm.
B- Bài mới
1. Hoạt động 1: Vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật
- Yêu cầu các nhóm đổi cây cho nhau, quan sát và TLCH:
- Em có nhận xét gì về cách mọc của cây đậu?
- Cây có đủ ánh sáng sẽ phát triển như thế nào?
- Cây sống ở nơi thiếu ánh sáng sẽ phát triển như thế nào?
- Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng?
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét.
- Cho HS quan sát tranh 2 trang 94 SGK
- Tại sao những bông hoa này có tên gọi là hoa hướng dương?
- Nhận xét, kết luận
2. Hoạt động 2: Nhu cầu về ánh sáng của thực vật
 - Kể một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng?
- Gọi HS phát biểu.
- Nhận xét.
- GV kết luận.
3. Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
- Em hãy tìm những biện pháp kỹ thuật ứng dụng nhu cầu ánh sáng khác nhau của thực vật mà cho thu hoạch cao
- Gọi HS phát biểu.
- Nhận xét.
- GV kết luận.
4. Hoạt động kết thúc
- ánh sáng có vai trò như thế nào đối với đời sống của thực vật?
- Nhận xét
- Dặn HS về nhà học và chuẩn bị bài.
- HS trả lời
- Nhận xét 
- Các nhóm đổi cây cho nhau, quan sát và TLCH:
- HS trình bày, HS khác nhận xét.
- HS quan sát tranh 2 trang 94 SGK
- HS phát biểu.
- Nhận xét.
- HS phát biểu.
- Nhận xét.
- HS phát biểu.
- Nhận xét.
____________________________________________________________________
 Thứ ba ngày 2 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: Tập đọc
Đoàn thuyền đánh cá
I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy toàn bài . Đọc ngắt nghỉ nhịp đúng, phù hợp.
- Biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào.
- Hiểu được ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động.
-Yêu thiên nhiên ,yêu những con người lao động.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ cảnh mặt trời lặn, mặt trời lên...
- Bảng phụ viết sẵn các câu thơ cần hướng dẫn ngắt nghỉ.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
A- Kiểm tra bài cũ. 
- Gọi HS đọc bài: “Vẽ về cuộc sống an toàn” nêu nội dung của bài.
- Đọc một đoạn mà em cho là hay nhất. Vì sao? 
- GV nhận xét ghi điểm
B-Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh minh hoạ. 
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài 
a. Luyện đọc 
- Gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc bài( 2 lượt )
- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài .
- Hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu văn dài SGK.
- Gọi 2 HS đọc chú giải SGK
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp .
- Gọi một, hai HS đọc cả bài .
- GV đọc diễn cảm toàn bài
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. 
+Yêu cầu đọc thầm toàn bài và TLCH
- Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào và trở về vào lúc nào?
 - Những câu thơ nào cho biết đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc hoàng hôn và trở về vào lúc bình minh?
 - Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển?
- Gọi HS nêu ý chính đoạn1.
+ Yêu cầu đọc thầm tiếp bài và TLCH
- Công việc lao động của người đánh cá được miêu tả đẹp như thế nào?
- Gọi HS nêu ý chính đoạn 2
- Em cảm nhận được điều gì qua bài thơ.
- GV kết luận ghi nội dung bài.
c. Học thuộc lòng
- Gọi 5 HS đọc nối tiếp bài thơ.
- Gọi HS nêu cách đọc toàn bài.
- Treo bảng phụ có đoạn thơ cần luyện đọc.
- GV đọc mẫu
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm bài thơ. 
- Nhận xét cho điểm.
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng
- Nhận xét ghi điểm.
C. Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn HS tiếp tục học thuộc lòng
- 2 HS đọc bài “Vẽ về cuộc sống an toàn” và trả lời câu hỏi .
- HS khác nhận xét, 
- Cả lớp quan sát tranh.
- 5 HS nối tiếp nhau đọc bài(2 lượt )
- HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài .
- HS nghỉ hơi đúng ở những câu văn dài SGK.
- 2 HS đọc chú giải SGK
- HS luyện đọc theo cặp .
- HS đọc cả bài .
- Nắm được cách đọc diễn cảm
- HS đọc thầm toàn bài và TLCH
-HS TL
*Vẻ đẹp huy hoàng củ ...  bài học. 
- HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
- Đặt câu và phân tích.
- HS đọc yêu cầu và nội dung
- HS làm bài
- HS nhận xét, kết luận
- HS đọc yêu cầu và nội dung
- HS chơi trò chơi ghép tên con vật vào đúng đặc điểm
- HS làm bài
- HS nhận xét chữa bài
- HS đọc lại các câu đã hoàn thành
- HS đọc yêu cầu và nội dung
- HS làm bài
- HS đọc tiếp nối câu của mình
- HS nhận xét, kết luận
Buổi chiều
 Tiết 1: Luyện từ và câu( LT) 
Ôn Vị ngữ trong câu kể : Ai là gì?
I- Mục tiêu: Nắm được vị ngữ trong câu kiểu Ai - là gì, nắm được các từ ngữ làm vị ngữ trong kiểu câu này.
- Xác định được VN của câu kể Ai - là gì trong đoạn văn, đoạn thơ, tạo được câu kể kiểu Ai - là gì? từ những từ ngữ cho sẵn.
II- đồ dùng dạy học
- Bài 1 viết sẵn trên bảng phụ.
II- Các hoạt động dạy học
 1. Giới thiệu bài 
2 Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Đánh dấu nhân vào ô trống trước câu kể Ai là gì? trong các ví dụ sau:
 Cách Bà Rịa khoảng năm trăm cây số về phía đông nam bờ biển, đã mọc lên một chùm đảo san hô nhiều màu. Đó là quần đảo Trường Sa, mảnh đất xa xôi của nhất Tổ quốc ta. Quần đảo gồm nhiều đảo nhỏ đứng theo hình vòng cung. Mỗi đảo là một bông hoa san hô rực rỡ góp thành một lẵng hoa giữa mặt nước biển Đông xanh mênh mông".
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và lên bảng làm trên bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét chữa bài.
Bài 2: Gạch 2 gạch dưới CN và 1 gạch dưới VN của các câu trong BT 1.
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và lên bảng làm bài trên bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét chữa bài.
Bài 3*: Viết 1 đoạn văn ngắn giới thiệu về gia đình mình trong đó có sử dụng kiểu câu Ai là gì? Có mấy câu kể Ai là gì? trong đoạn văn. Gạch dưới VN trong các câu đó.
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và viết đoạn văn 
- Gọi HS đoạn văn
- Nhận xét chữa bài.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
-Dặn HS hoàn thiện BT 3
- HS đọc nội dung và yêu cầu.
- HS suy nghĩ và lên bảng làm trên bảng phụ.
- HS nhận xét chữa bài.
- HS đọc nội dung và yêu cầu.
- HS suy nghĩ và lên bảng làm bài trên bảng phụ.
- HS nhận xét chữa bài.
- HS đọc nội dung và yêu cầu.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và viết đoạn văn 
- Gọi HS đoạn văn.
- Nhận xét chữa bài.
Tiết 3: Địa lý
Thành phố Cần thơ
I.Mục tiêu: HS biết
- Chỉ được vị trí thành phố Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam.
- Biết vị trí địa lí của Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho việc phát triển kinh tế.
- Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng Nam Bộ.
II.Đồ dùng dạy học
- Bản đồ hành chính, công nghiệp, giao thông Việt Nam. 
- Tranh ảnh về Cần Thơ. 
III. Hoạt động dạy học 
A.Kiểm tra bài cũ
- Nêu đặc điểm về diện tích, dân số, kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh.
- Kể tên các khu vui chơi, giải trí của thành phố Hồ Chí Minh.
- GV đánh giá, cho điểm.
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
Hoạt động 1: Thành phố ở trung tâm đồng bằng Nam Bộ
- Chỉ vị trí của thành phố Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam.
- Cho biết thành phố nằm ở đâu trên đồng bằng Nam Bộ?
- Từ thành phố có thể đi các nơi khác bằng các loại đường và phương tiện giao thông nào?
- GV nhận xét 
Hoạt động 2: Trung tâm kinh tế, văn hoá và khoa học 
- Thành phố Cần Thơ được thành lập từ năm nào?
- Tìm những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là: 
* Trung tâm kinh tế.
* Trung tâm văn hoá, khoa học.
* Dịch vụ, du lịch.
- GV giới thiệu thêm về sự trù phú của Cần Thơ và các hoạt động văn hoá của Cần Thơ
- GV phân tích thêm về ý nghĩa vị trí địa lí của Cần Thơ, điều kiện thuận lợi cho Cần Thơ phát triển kinh tế. GV cho HS quan sát tranh ảnh sưu tầm được.
C. Củng cố- dặn dò
- Liên hệ thực tế: Cho HS phát biểu cảm tưởng khi được đến Cần Thơ, hoặc sau khi được học bài thành phố Cần Thơ.
- GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tập 
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Một vài HS nhận xét.
- HS dựa vào bản đồ, trả lời câu hỏi của mục 1 trong SGK.
- Quan sát hình ở SGK và lên chỉ vị trí thành phố Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam và nói về vị trí Cần Thơ: bên sông Hậu, trung tâm của đồng bằng Nam Bộ.
- HS trao đổi nhóm đôi về vị trí của thành phố Cần Thơ rồi trình bày trước lớp.
- HS khác nhận xét 
- Các nhóm thảo luận dựa vào tranh ảnh, bản đồ công nghiệpVN, SGK.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Nhóm khác nhận xét 
- HS đọc phần bài học.
 Thứ sáu ngày 27 tháng 2 năm 2010
Tiết 3: Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn kĩ năng cộng và trừ phân số
- Biết cách tìm thành phần chưa biết trong phép cộng và phép trừ phân số
II. Hoạt động dạy học 
A.Kiểm tra bài cũ
- GV ghi : 
 + ; - 
- Muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?
- Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào ?
 - GV đánh giá, cho điểm.
B.Luyện tập
Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu
- Muốn cộng, trừ hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào ?
- Gọi HS trả lời và làm bài.
- GV nhận xét 
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu 
- Cho HS tự làm bài 
- GV nhận xét 
Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?
- Muốn tìm số bị trừ, số trừ chưa biết ta làm như thế nào?
- Cho HS tự thực hiện. 
- GV nhận xét .
Bài 4: Cho HS đọc yêu cầu 
- GV cho HS làm vở.
- Gọi HS lên bảng chữa.
- GV chấm bài và nhận xét.
Bài 5: Cho HS đọc bài toán
- Cho HS làm bài vào vở 
- GV nhận xét 
C. Củng cố, dặn dò
- Cho HS nhắc lại nội dung củng cố.
- GV nhận xét giờ học.
- HS lên bảng làm bài
- HS dưới lớp làm nháp 
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS đọc yêu cầu và tự làm bài.
- 2 HS lên bảng trình bày.
 - Khi chữa, mỗi ý cho HS giải thích cách làm .
- HS tự làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS giải thích cách làm
- HS đổi vở kiểm tra kết quả 
- HS nêu yêu cầu và làm bài, TLCH
- HS chữa bài. 
- HS lên bảng chữa 
- HS tự làm bài vào vở 
- HS lên bảng chữa 
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- HS đổi vở kiểm tra bài.
- HS đọc bài toán 
- HS tự làm bài 
- HS lên bảng chữa 
- HS nhận xét bài làm của bạn
- HS nêu cách cộng trừ hai phân số khác mẫu số 
Tiết 4: Tập làm văn
Tóm tắt tin tức
I. Mục tiêu:Giúp học sinh:
- Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức 
- Bước đầu biết cách tóm tắt tin tức 
II- đồ dùng dạy học
- Giấy khổ to
II. Hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS làm bài tập 2 tiết trước
- GV nhận xét, đánh giá bằng điểm số
 2. Bài mới:
a- Giới thiệu bài
b- Phần nhận xét
Bài 1:Cho HS đọc yêu cầu và nội dung
- Cho HS đọc thầm bản tin: Vẽ về cuộc sống an toàn, xác định đoạn của bản tin
- Bản tin này có mấy đoạn? 
- GV chốt lại 4 đoạn của bản tin
- Cho HS trao đổi với bạn thực hiện yêu cầu 2: 
+ Các sự việc chính, tóm tắt mỗi đoạn
- Cho HS suy nghĩ, viết nhanh ra nháp lời tóm tắt toàn bộ bản tin và đọc trước lớp.
- GV nhận xét 
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu 
- Khi nào là tóm tắt tin tức?
- GV hướng dẫn trao đổi đi đến kết luận, ghi nhớ 
c.Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
 d. Luyện tập
Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS tự làm bài.Hai HS làm bài trên giấy khổ to.
- Gọi HS lên dán phiếu
- Yêu cầu cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét 
 Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu
- GV lưu ý HS tóm tắt bản tin theo cách thứ hai 
 trình bày bằng số liệu, những từ ngữ nổi bất gây ấn tượng.
- GV nhận xét
 3- Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn thành bản tin của mình 
- HS làm bài tập 
- HS nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của bài; 
- HS đọc thầm
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- HS khác nhận xét 
- HS đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại; suy nghĩ và rút ra nhận xét.
- Học sinh phát biểu. 
- Lớp đọc ghi nhớ
- HS đọc yêu cầu bài 1
- Cả lớp đọc thầm bản tin Vịnh Hạ Long được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới 
 - HS trao đổi với bạn để tóm tắt bản tin
- HS nêu bản tin mình tóm tắt .
- Nhận xét, chữa bài.
- HS đọc yêu cầu bài 2 
- Học sinh tóm tắt bản tin 
- Học sinh giỏi đọc mẫu bản tin. Học sinh đổi bài cặp để sửa chữa cho bạn mình.
Buổi chiều
Tiết1: Toán (LT)
Ôn: phép cộng, trừ phân số
I Mục tiêu
- Biết cách thực hiện cộng, trừ hai phân số cùng , khác mẫu số 
- Rèn kĩ năng làm toán về phân số 
II- Các hoạt động dạy học 
Bài 1: Hai xe cùng chở gạo. Xe thứ nhất đã chở được số lượng gạo, xe thứ 2 chở được số lượng gạo. Tính số phần gạo 2 xe đã chở.
- Cho HS đọc yêu cầu của bài 
- Gọi 2 HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài. 	
Bài 2: Một cửa hàng ngày thứ nhất bán được số m vải của cửa hàng và ngày thứ hai bán được số mét vải của cửa hàng. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu phần số mét vải ?
 - Cho HS đọc yêu cầu của bài 
- Gọi 2 HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm vào vở.
- GV chấm bài và nhận xét 
Bài 3: Tìm x:
a) 	
b)* 	
- Gọi HS nêu tên các thành phần chưa biết và cách tìm.
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- Gọi HS nhận xét chữa bài.
- Nhận xét kết luận.
3. Củng cố- Dặn dò 
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS hoàn thiện các BT vào vở.
- HS làm vào nháp
- HS lên bảng làm
- HS nêu cách làm 
- HS khác nhận xét 
- HS đọc bài toán 
- HS phân tích đề toán 
- HS làm vào vở 
- HS lên bảng chữa bài 
- HS khác nhận xét 
- HS đọc yêu cầu của bài 
- 2 HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm vào vở.
- Nhận xét 
- HS nêu tên các thành phần chưa biết và cách tìm.
- 2 HS lên bảng làm
- HS nhận xét chữa bài.
- Nhận xét kết luận
Tiết 2: Tập làm văn
Ôn: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối
 Đề bài: Đọc dàn ý tả bài văn miêu tả cây chuối dưới đây và viết đoạn văn miêu tả cây chuối.
- Giới thiệu cây chuối tiêu
- Tả bao quát cây chuối tiêu.
- Tả các bộ phận của cây chuối tiêu( tàu lá, buồng chuối, nải chuối, quả chuối...)
- Nêu lợi ích của cây chuối.
I- Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Dựa trên những hiểu biết về đoạn văn, học sinh tập xây dựng đoạn văn đoạn văn miêu tả một bộ phận của cây chuối hoàn chỉnh.
- Yêu cầu bài văn viết phải có hình ảnh so sánh hoặc nhân hoá lời văn chân thật sinh động tự nhiên. 
II- hoạt động dạy và học
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS HS làm bài
- Gọi HS đọc đề bài
- GVcùng HS phân tích đề bài.
- Yêu cầu HS viết đoạn văn theo dàn ý. GV giúp đỡ HS làm còn chậm.
- Gọi 1 số HS đọc bài viết.
- Nhận xét chỉnh sửa.
3. Củng cỗ dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS hoàn thiện bài viết
- HS đọc đề bài
- HS phân tích đề bài.
- HS viết bài văn theo dàn ý. 
- 1 số HS đọc bài viết.
- Nhận xét bổ sung.
 Tiết 3: Hoạt động tập thể 
Sinh hoạt đội 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_24_ban_dep_chuan_kien_thuc.doc