TIẾT 117: LUYỆN TẬP
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.Kiến thức
- Củng cố cách cộng phân số.
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng phân số.
2.Kĩ năng:
Giúp HS rèn kĩ năng : cộng phân số, vận dụng tính chất kết hợp của phép cộng phân số vào thực hiện cộng phân số.
3. Thái độ: Yêu tích môn học.
-II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.
A. KIỂM TRA BÀI CŨ :
- Gọi HS lên bảng làm bài 4.
- HS chữa bài, GV đánh giá cho điểm.
B. DẠY BÀI MỚI
1. Giới tiệu bài:
2. GV tổ chức cho HS làm bài tập
Bài 1
- GV viết phép tính 3 + 4/5
- HS nêu cách cộng phép cộng này như thế nào?
- Gọi 1HS len bảng thực hiện các em khác làm vào vở nháp.
- Cho HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng, đưa ra các bước thực hiện.
- Cho HS tự làm các phần còn lại vào vở ( làm tương tự như trên).
- HS làm bài xong cho các đổi vở để kiểm tra bài cho nhau, báo cáo kết quả.
toán tiết 116: luyện tập i.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: - Giúp HS củng cố về cách cộng phân số. 2. Kĩ năng: - HS rèn kĩ năng cộng phân số, kĩ năng trình bày lời giải bài toán. 3. Thái độ: -Yêu thích môn học. ii. đồ dùng dạy học iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. A. kiểm tra bài cũ : Cho HS lên bảng thực hiện phép cộng phân số: 1/3 + 2/5, 2/3 + 3/4 GV nhận xét và đánh giá cho điểm. b. dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Củng cố kĩ năng cộng phân số GV ghi bảng: 3/4 + 5/4 ; 2/3 + 1/5 - Gọi HS lên bảng nói cách cộng hai phân số cùng mẫu số, hai phân số khác mẫu số, rồi tính kết quả. Cả lớp làm vào vở. - HS nhận xét bạn, kiểm tra kết quả tìm được, nhắc lại cách cộng hai phan số khác mẫu số. 3. GV tổ chức cho HS làm bài tập Bài 1 - HS nêu yêu cầu của bài tập. -HS tự làm bài vào vở, gọi 3 em lên bảng làm bài ( gọi những em học yếu để GV còn hướng dẫn các em nếu em còn lúng túng). - GV chữa bài trên bảng, cho HS báo cáo kết quả. Bài 2: HS nêu yêu cầu của đề bài. Cho HS tự làm bài vào vở, gọi 3 em lên bảng làm bài Cho 3 em nói cách làm và kết quả. HS kiểm tra bài cho nhau, chữa bài trên bảng. Bài 3: GV ghi bảng phép cộng: 3/15 + 2/5 Cho HS tự làm bài, rồi nhận xét kết quả và cách làm. GV cho HS suy nghĩ tự tìm ra cách làm khác mà không cần phải quy đồng mẫu số(dành cho HS khá giỏi phát hiện). Nếu HS không tự phát hiện được GV có thể hướng dẫn HS nhận xét về phân số 3/15 và cho các em rút gọn phân số này. Tương tự như vậy GV cho HS làm phần b cũng bằng cách rút gọn ròi tính. Cho HS nhận xét sự thuận lợi của việc rút gọn phân số rồi mới cộng khi phân số chưa tối giản. 4. Củng cố , dặn dò HS nhắc lại cách cộng phân số cùng mẫu số và khác mẫu số . - GV nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài sau . Toán Tiết 117: Luyện tập I.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức - Củng cố cách cộng phân số. - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng phân số. 2.Kĩ năng: Giúp HS rèn kĩ năng : cộng phân số, vận dụng tính chất kết hợp của phép cộng phân số vào thực hiện cộng phân số. 3. Thái độ: Yêu tích môn học. -ii. đồ dùng dạy học iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. A. kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng làm bài 4. - HS chữa bài, GV đánh giá cho điểm. b. dạy bài mới 1. Giới tiệu bài: 2. GV tổ chức cho HS làm bài tập Bài 1 - GV viết phép tính 3 + 4/5 - HS nêu cách cộng phép cộng này như thế nào? - Gọi 1HS len bảng thực hiện các em khác làm vào vở nháp. - Cho HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng, đưa ra các bước thực hiện. - Cho HS tự làm các phần còn lại vào vở ( làm tương tự như trên). HS làm bài xong cho các đổi vở để kiểm tra bài cho nhau, báo cáo kết quả. Bài 2: - GV đưa ra 2 biểu thức: (3/8 + 2/8 ) + 1/8 và 3/8 + ( 2/8 + 1/8 ) - HS tự tính kết quả vào vở nháp, sau đó cho HS nêu kết quả, gọi 2 em lên bảng chữa. - Cho HS nhận xét về kết quả của hai biểu thức. - GV phát biểu tính chất kết hợp của phép cộng phân số. Cho HS đọc trong SGK. Bài 3: Cho HS nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật, tính nửa chu vi hình chữ nhật. - Cho HS đọc bài toán, gọi 1 em lên hỏi và tóm tắt bài toán trên bảng. - Cho HS tự làm bài vào vở. Một em làm bài trên bảng. - Gọi HS nêu cách làm và nêu kết quả của, GV chữa bài trên bảng. 3. Củng cố , dặn dò - Nêu cách cộng 2 phân số khác mẫu số nhưng phân số chưa tối giản, nêu tính chất kết hợp của phép cộng phân số - GV nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau: Phép trừ phân số. Kế hoạch bài học Người soạn : Nguyễn Thị Minh Phượng Người dạy : Nguyễn Thị Minh Phượng Ngày soạn : 20 - 2 – 2006 Ngày dạy : 25 –2 - 2006 Môn : Toán Lớp : 4 Toán Tiết 118: phép trừ phân số i.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức - Nắm được cách trừ hai phân số có cùng mẫu số. 2.Kĩ năng: - HS thực hành trừ được hai phân số cùng mẫu số. 3. Thái độ: Yêu tích môn học. ii. đồ dùng dạy học HAi băng giấy hình chữ nhật có chiều dài 12cm, chiều rộng 4cm, thước chia vạch kéo. iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. A. kiểm tra bài cũ : GV viết lên bảng: 1/2 + 1/3 ; 4/5 + 3/4 - Nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số.HS tính và nêu kết quả. b. dạy bài mới 1 . Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS thực hành trên băng giấy: - GV cho HS lấy 2 băng giấy đã chuẩn bị, dùng thức chia băng giấy thành 6 phần bằng nhau. Lấy 1 băng cắt 5 phần. GV cho HS trả lời có mấy phần của băng giấy. - GV cho HS cắt lấy 3/6 từ 5/6 băng giấy, đặt phần còn lại lên lên băng giấy nguyên. Nhận xét phần còn lại bằng bao nhiêu phần băng giấy? - HS thực hành so sánh và trả lời còn 2/6 băng giấy. 3. Hình thành phép trừ hai phân số cùng mẫu số GV ghi: Tính 5/6 - 3/6 GV gợi ý từ cách làm với băng giấy để thực hiện phép trừ cho kết quả là 2/6. 5/6 - 3/6 = 2/6 Muốn thử lại phép trừ ta làm như thế nào? HS thực hiện thử lại phép trừ vừa làm. GV chp HS nhắc lại cách trừ hai phân số có cùng mẫu số. Cho HS đọc quy tắc trừ hai phân số có cùng mẫu số. 4. Thực hành: Bài 1 : - GV gọi HS nhắc lại cách trừ hai phân số có cùng mẫu số. - Cho HS nêu yêu cầu của đề bài, HS tự làm bài vào vở, Gọi 3 em lên bảng làm bài. - Cho HS chữa bài trên bảng. HS đối chiếu với bài làm của mình xem đúng hay sai và báo cáo kết quả. Bài 2 : - GV ghi phép trừ 2/3 - 3/9, hỏi HS: ? Có thể đưa hai phân số trên về hai phân số có cùng mẫu số được không? Làm như thế nào? - Cho HS htực hiện rút gọn phân số 3/9 trước khi trừ. - CHo HS thực hiẹn phép trừ, gọi 1 em lên bảng làm bài. HS chữa bài trên bảng. - Phần b, c cho HS tự làm bài vào vở. Cho HS đổi chéo bài để kiểm tra bài cho nhau, sau đó cho Hs báo các kết quảkiểm tra.GV chữa bài. Bài 3: ? Trong các lần thi đấu thể thao , thường có những loại huy chương nào trao giải cho các vận động viên? - HS đọc đề toán, tóm tắt bài toán. - HS làm bài vào vở, gọi 1 em làm trên bảng. HS nêu cách làm bài trên bảng, HS khác nhận xét kết quả bài làm của bạn. 5. Củng cố dặn dò - Trừ hai phân số có cùng mẫu só ta làm như thế nào? - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau :Phép trừ phân số( tiếp theo) Toán Tiết 119: phép trừ phân số (tiếp theo) i.Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức - Nắm được cách trừ hai phân số khác mẫu số. 2.Kĩ năng: - HS thực hành trừ được hai phân số khác mẫu số. 3. Thái độ: Yêu tích môn học. ii. đồ dùng dạy học iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. A. kiểm tra bài cũ : GV viết lên bảng: 11/25 - 6/25 , 5/12 - 3/ 12 - Nêu cách trừ hai phân số khác mẫu số.HS tính và nêu kết quả. b. dạy bài mới 1 . Giới thiệu bài 2. Hình thành phép trừ hai phân số khác mẫu số GV nêu VD trong SGK dưới dạng bài toán. Muốn tính số đường còn lại ta làm như thế nào? Có phép tính: 4/5 - 2/3 GV hỏi: Muốn thực hiện phép trừ này ta phải làm như thế nào?( HS khá giỏióiH đi quy đồng mẫu số các phân số, sau đó cho HS thực hiện trừ hai phân số đã cùng mẫu số sâu khi đã quy đồng GV cho HS nêu cách trừ jai phân số khác mẫu số. Gọi HS đọc quy tắc trừ hai phân số khác mẫu số. 3. Thực hành: Bài 1 : - GV gọi HS nhắc lại cách trừ hai phân số có khác mẫu số. - Cho HS nêu yêu cầu của đề bài, HS tự làm bài vào vở, Gọi 3 em lên bảng làm bài. - Cho HS chữa bài trên bảng. HS đối chiếu với bài làm của mình xem đúng hay sai và báo cáo kết quả. Bài 2 : - GV ghi phép trừ 20/16 - 3/4 - Cho HS thực hiện phép trừ, gọi 1 em lên bảng làm bài. HS chữa bài trên bảng. - Phần b, c, d cho HS tự làm bài vào vở. Cho HS đổi chéo bài để kiểm tra bài cho nhau, sau đó cho Hs báo các kết quảkiểm tra.GV chữa bài. Bài 3: - HS đọc đề toán, tóm tắt bài toán. - HS làm bài vào vở, gọi 1 em làm trên bảng. - HS nêu cách làm bài trên bảng, HS khác nhận xét kết quả bài làm của bạn. 5. Củng cố dặn dò - Trừ hai phân số có khác mẫu số ta làm như thế nào? - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau :Luyện tập Toán Tiết 120: Luyện tập i. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức : Giúp HS củng cố về :phép trừ hai phân số. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng trừ hai phân số. 3. Thái độ -Yêu thích môn học. ii. đồ dùng dạy học Bảng nhóm để ghi bài tập 3. iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. A. kiểm tra bài cũ : Nêu cách trừ hai phân số khác mẫu số. b. dạy bài mới 1 Giới thiệu bài : 2. Củng cố về phép trừ phân số GV ghi lên bảng: Tính 13/5 - 7/4 ; 3/2 - 2/3 Gọi 2 HS lên bảng nhắc lại cách trừ 2 phân số khác mẫu sô, sau đó thực hiện phép trừ, cả lớp làm vào vở nháp. 3. Thực hành: Bài 1 Yêu cầu HS thực hành làm bài vào vở. Gọi ba em lên bảng làm bài, mỗi em một phần Cho HS chữa bài trên bảng. Gọi một vài em nêu cách làm của mình. Bài 2 Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập. Cho 2 HS lên bảng, mỗi em làm 2 phần của bài, dưới lớp HS làm bài vào vở. GV lưu ý HS khi quy đồng mẫu số hai phân số trước khi trừ cần chú ý trường hợp đặc biệt là mẫu số của phân số này chia hết cho mẫu số của phân số kia. Cho HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng Cho HS dưới lớp nêu kết quả bài làm của mình, các em khác nhận xét. Bài 3 GV hướng dẫn HS làm quen cách trừ một số tự nhiên cho một phân số hoặc một phân số chia cho một ssó tự nhiên theo mẫu. HS tìm hiểu mẫu và đưa ra cách làm theo mẫu. HS tự quy đồng mẫu só các phân số, rồi thực hiện phép trừ nêu trong phần a, phần b và phần c Bài 4 - HS nêu yêu cầu của đề bài. - Cho HS phân số rồi mới thực hiện phép trừ. - HS làm bài vào vở, cho HS tự đổi chéo bài và kiểm tra lẫn nhau. Bài 5: - Cho HS đọc đề bài toán và tóm tắt đề toán. - Gọi HS nêu cách giải nài toán. - Cho HS tự làm bài vào vở. GV chấm một số bài của HS. 3. Củng cố , dặn dò - Nêu cách trừ hai phân số khác mẫu số - GV nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung Địa lý thành phố hồ chí minh I- Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức : Học xong bài này, HS biết: Dựa vào bản đồ, tranh, ảnh để tìm kiến thức. Vị trí, đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hồ Chí Minh 2. Kĩ năng : Chỉ được vị trí của thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam. Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hồ Chí Minh. 3. Thái độ : -Ham tìm hiểuvà yêu đất nước, con người Việt Nam. II- Đồ dùng dạy - học Tranh, ảnh về thành phố Hồ Chí Minh sưu tầm được Các bản đồ hành chính, giao thông Việt Nam. III- Các hoạt động dạy- học A. KTBC: ? Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Nam Bộ. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : trực tiếp 2.Thành phố lớn nhất cả nước * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - GVtreo bản đồ, HS chỉ vị trí của Thành phố Hồ ... ng của bài tập1. HS đọc thầm đoạn văn. - Hai HS cùng bàn trao đổi với nhau về bài làm sau đó làm vào vở. - HS neu kết quả bài làm của mình. GLớp và GV nhận xét đưa ra các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn. Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu của bài tập trong SGK . - Yêu cầu HS tự làm bài tìm câu kể Ai là gì? trong đoạn văn sau đó xác đinh bộ phận vị ngữ của những câu vừa tìm đựợc ở bài tập 1. - GV đưa bảng phụ đã viết sẵn 4 câu , mời 1 HS lên bảng gạch chân dưới câu kể Ai là gì? bằng bút xanh. ?Trong câu này, bộ phận nào trả lời câu hỏi là gì? Bộ phận đó gọi là gì? ? Những từ ngữ nào có thể làm vị ngữ trong câu kể Ai là gì? 3. Ghi nhớ - HS đọc phần ghi nhớ - Cho HS đặt câu kể Ai là gì?cho biết vị ngữ trong câu đó và vị ngữ đó do những từ ngữ nào tạo thành. GV và HS nhận xét. 4. Luyện tập Bài 1 : - HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - HS trao đổi với bạn cùng bàn sau đó làm bài vào vở.Tìm các câu kể Ai là gì? Gạch chân dưới bộ phận vị ngữ. Tìm hiểu về từ ngữ tạo nên vị ngữ. - GV cho HS phát biểu ý kiến, cả lớp và GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng. - GV lưu ý cho HS một số câu thơ trong bài không có dấu chấm nhưng vẫn coi là câu Bài 2 : - HS đọc yêu cầu của bài tập, đọc hết cột A đọc đến cột B. - GV hướng dẫn HS làm bài, cho HS làm bài . - HS phát biểu ý kiến. GV chốt lại lời giải đúng bằng cách mời 1 HS lên bảng gắn những mảnh bìa màu với từ ngữ ở cột B, tạo thành câu hoàn chỉnh. Bài 3: - HS đọc yêu cầu của bài. GV hướng dẫn HS cách làm bài. - HS nối tiếp nhau đặt câu cho VN là một thành phố lớn. GV nhận xét, đánh giá. - Tương tự như vậy đối với các VN còn lại. 5. Củng cố dặn dò - HS đọc lại phần ghi nhớ. Đặt một câu kể Ai là gì? - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Thứ sáu ngày 3 tháng 3 năm 2006 tập làm văn tóm tắt tn tức I. mục đích yêu cầu 1. Kiến thức : Nắm được thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức. 2. Kĩ năng : Tóm tắt được tin tức một cách đơn giản. 3. Thái độ : Tìm hiểu thiên nhiên, yêu thích môn học . II. đồ dùng học tập - Bảng nhóm để HS làm bài tập 1,2, phần luyện tập (4 bảng). - Bảng phụ viết sẵn lời giải bài 1, phần nhận xét. III. các hoạt động dạy học A- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2.Phần nhận xét: Bài tập 1: HS đọc yêu cầu SGK, các em khác theo dõi - HS đọc thầm bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn , xác định các đoạn văn - HS phát biểu ý kiến. GV chốt lại 4 đọan của văn bản. - HS hoạt động cặp đôi trao đổi cùng bạn: các sự việc chính, tóm tắt mỗi đoạn. - HS phát biểu nội dung tóm tắt bản tin của mình. - GV đưa bảng phụ ghi sẵn một phương án tóm tắt 3 câu cho HS đọc. Bài tập 2: - HS nêu yêu cầu của bài tập. - GV hướng dẫn HStrao đổi, đưa ra kết luận như phần ghi nhớ. 2 Phần ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - Một em đọc lại 6 dòng in đậm ở đầu bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn để nhớ cách tóm tắt thứ 2, tóm tắt bằng số liệu, những từ ngữ gây ấn tượng, giúp người đọc nắm nhanh thông tin. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: - Một HS đọc bài 1. Cả lớp đọc thầm bản tin Vịnh Hạ Long được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. - Hoạt động cặp đôi, hai bạn cùng bàn trao đổi để tóm tắt bản tin. GV phát bảng phụ cho 2 HS khá giỏi. - HS trình bày ý kiến. GV gọi 2 em dán bảng phụ ghi bài làm của mình lên bảng và trình bày. Cả lớp và GV bình chọn phương án tóm tắt ngăn gọn, đủ ý nhất. Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu của bài tập 2. GV yêu cầu HS tóm tắt theo cách thứ 2- trình bày bằng số liệu, những từ ngữ nổi bật, gây ấn tượng. - HS đọc thầm 6 dòng in đậm của bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn, cùng bạn cùng bàn trao đổi, đưa ra phương án tóm tắt bản tin Vịnh Hạ Long được tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. - Cho 2 HS làm bài trên bảng nhóm. - HS phát biểu ý kiến, HS làm bài trên bảng nhóm trình bày cách tóm tắt của mình. - Lớp và GV bình chọn phương án tóm tắt hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại tác dụng của của tóm tắt bản tin, cách tóm tắt tin. - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS làm tốt. - Yêu cầu HS chuẩn bị cho bài sau. khoa học bài 47: ánh sáng cần cho sự sống i.Mục đích yêu cầu 1 Kiến thức : HS nắm được vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật và nhu ầu về ánh sáng của thực vật 2. Kĩ năng : Nêu được vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật, nêu được ví dụ về nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của của kiến thức đó trong trồng trọt. 3. Thái độ : HS yêu thích tìm hiểu và khám phá thế giới ii. Đồ dùng dạy học Tranh ảnh SGK trang 94,95. iii. Các Hoạt động dạy – học a. ktbc: ? Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào? ? Bóng tối thay đổi thế nào khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi? b . Dạy bài mới 1.Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật. Mục tiêu: HS biết được vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật. Cách tiến hành: Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn: GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiểncác bạn quan sát hình và trả lời câu hỏi trang 94, 95 SGK. Bước 2: HS làm việc, GV đi các nhóm kiểm tra và giúp đỡ, có thể gợi ý cho HS câu hỏi 3. Bước 3: Làm việc cả lớp. HS nêu kết quả , HS khác nhận xét , bổ sung . Kết luận: Cho HS đọc mục : Bạn cần biết trang 95 Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật. *Mục tiêu: HS biết liên hệ thực tế, nêu VD chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng kiến thức đó trong cuộc sống * Cách tiến hành: - Bước 1: Gv nêu vấn đề : Cây xanh không thể sống thiếu ánh sáng mặt trời nhưng có phải mọi loài cây đều cần một thời gian chiếu sáng như nhau và đêu đều có nhu cầu được chiếu sáng mạnh yếu như nhau không? - Bước 2: Thực hành GV nêu câu hỏi thảo luận cho HS thảo luận: ? Tại sao một số loại cây sống được ở nơi rừng thưa còn một loài cây khác lại có thể sống được trong rừng rậm hay trong hang động? ? Hãy kể tên một số loài cần nhiều ánh sáng và một số loài cây cần ít ánh sáng? ? Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kĩ thuật trồng trọt. HS thảo luận theo câu hỏi GV đưa ra. Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình, các nhóm khác bổ sung. GV chốt lại và đưa ra kết luận. 3. Củng cố dặn dò ? Vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật. - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : Bài 48 khoa học bài 47: ánh sáng cần cho sự sống i.Mục đích yêu cầu 1 Kiến thức : HS nắm được vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người và động vật 2. Kĩ năng : Nêu được vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người và động vật 3. Thái độ : HS yêu thích tìm hiểu và khám phá thế giới ii. Đồ dùng dạy học Tranh ảnh SGK trang 96,97. Các tấm phiếu bằng bìa có kích thức bằng 1/3 khổ giấy A4, phiếu học tập. Một khăn tay sạch để có thể bịt mắt. iii. Các Hoạt động dạy – học a. ktbc: ? Nêu vai trò của ánh sáng đối đời sống của thực vật. b . Dạy bài mới Khởi động: GV cho HS chơi trò chơi Chơi: Bịt mắt bắt dê. Vào lớp GV hỏi:? Những bạn đóng vai ngượi bị bịt mắt cảm thấy như thế nào? ? Các bạn bị bịt mắt có dễ dàng bắt được "dê" không? GV giới thiệu bài học. 1.Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của ánh sáng đối với đời sống của người. Mục tiêu: HS nêu được vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người. Cách tiến hành: Bước 1 : Động não GV yêu cầu cả lớp mỗi người lấy một ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người. HS viết ý kiến của mình vào tấm bìa và dán lên bảng Bước 2:Thảo luận phân loại các ý kiến Gọi một vài HS cùng với Gv lên bảng đọc và phân loại các ý kiễnếp vào các nhóm . Nhom ý kiến nói về vai trò của của ánh sáng đối với nhìn, nhận biết thế giới hình ảnh, màu sắc. . Nhóm ý kiến nói về vai trò của ánh sáng đối với sức khỏe của con người. Kết luận: Cho HS đọc mục : Bạn cần biết trang 96 Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của về ánh sángđối với đời sống của động vật. *Mục tiêu: - Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật. - Nêu VD chứng tỏ mỗi loài ĐV có nhu cầu về ấnh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong chăn nuôi. * Cách tiến hành: - Bước 1: Tổ chức hướng dẫn Gv yêu cầu HS làm việc theo nhóm và phát phiếu ghi câu hỏi thảo luận cho các nhóm - Bước 2: HS thảo luận các câu hỏi trong phiếu. Thư ký ghi lại các ý kiến của nhóm. - Bước 3: Làm việc cả lớp Đại diện các nhómbáo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình(mỗi nhóm 1 câu hỏi). Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. Kết luận: GV kết luận (như mục Bạn cần biết) 3. Củng cố dặn dò ? Vai trò của ánh sáng đối với đời sống người, của động vật. - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : Bài 50 Đạo đức Bài 11: giữ gìn các công trình công cộng I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức : - Các công trình công công là tài sản chung của mọi người . - Mọi người đều có trách nhiệm giữ gìn . 2. Thái độ : -Làm được những việc để giã gìn các công trình công cộng . 3. Thái độ : Biết tôn trọng và giữ gìn những công trình công cộng . II . Đồ dùng dạy học - Mỗi HS ba tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng. - Phiếu điều tra ( bài 4) III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu A. KTBC: B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra(Bài tập 4, SGK) * Mục tiêu: Nêu được thực trạng về những công trình công cộng ở địa phương và những giải pháp bảo vệ giữ gìn những công trình ấy. * Cách tiến hành : - Đại diện các nhóm trình bày kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương. - Cả lớp thảo luận về các bản báo cáo, như: + Làm rõ, bổ sung ý kiến về thực trạng các công trình và nguyên nhân. + Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng sao cho thích hợp. - GV kết luận: 3.Hoạt động 2: bày tỏ ý kiến (Bài tập 3 SGK) * Mục tiêu:HS phân loại được các hành vi,việc làm đúng và các hành vi việc làm sai. * Cách tiến hành : - GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu: + Màu đỏ : Thái độ tán thành + Màu xanh: Thái độ phản đố + Màu trắng: Thái độ phân vân GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập, HS biểu lộ thái độ của mình theo cánh đã quy ước.- GV yêu cầu HS giải thích lí do. - Thảo luận chung cả lớp - GV kết luận : ý kiến a là đúng, b và c là sai. Kết luận chung: HS đọc to phần ghi nhổtng SGK 4.Củng cố dặn dò - HS đọc lại phần ghi nhớ trong SGK - GV nhận xét tiết học. - Thực hiện nội dung vừa học vào cuộc sống .
Tài liệu đính kèm: