Tiết 4: Đạo đức
Tiết 24: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG(Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Có ý bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- Đồng tình và không đồng tình, khen ngợi những người tham gia giữ gìn các công trình công cộng.
- Tích cực tham gia vào việc giữ gìn các công trình công cộng.
- Tuyên truyền để mọi người cùng tham gia tích cự vào việc giữ gìn các công trình công cộng.
II. Đồ dùng dạy - học
Một câu chuyện về tấm gương giữ gìn các công trình công cộng
III. Các hoạt động dạy học
Tuần 24 Ngày soạn: 20/2/2010 Ngày giảng: Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2010 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc Tiết 47: Vẽ về cuộc sống an toàn I. Mục tiêu - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gọi cảm. - Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: UNICEF, thẩm mỹ, nhận thức, khích lệ, ý tưởng. - Hiểu nội dung bài: Cuộc thi vẽ “Em muốn sống an toàn” được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. - Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là ATGT và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ. II. Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ bài học trong SGK - Tranh vẽ của HS an toàn giao thông. - Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ trong bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Gọi HS nh/xét bài đọc và câu trả lời của bạn. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy - học bài mới: Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh minh họa và hỏi: (?) Bức tranh vẽ cảnh gì ? *GV giới thiệu bài: - Viết bảng UNICEF, 50.000 *Giải thích: - Yêu cầu 5 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài. - Gọi HS đọc phần chú giải trong SGK. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc như sau: Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi, thảo luận và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. (?) Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ? (?) Tên của chủ điểm gợi cho em điều gì ? (?) Cuộc thi vẽ tranh về chủ điểm. Em muốn sống an toàn nhằm mục đích gì? (?) Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào ? (?) Đoạn 1 và đoạn 2 nói lên điều gì ? - GV ghi ý chính 1 lên bảng. - Yêu cầu HS đọc thầm phần còn lại, trao đổi và trả lời câu hỏi: (?) Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng về chủ đề cuộc thi ? (?) Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mỹ của các em ? (?) Em hiểu “thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ” nghĩa là gì ? (?) Đoạn cuối bài cho ta biết gì? - GV ghi ý chính đoạn 2 lên bảng. (?) Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác dụng gì ? (?) Bài đọc có nội dung chính là gì ? - GV ghi ý chính của bài lên bảng. c) Luyện đọc diễn cảm - Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn luyện đọc diễn cảm. - GV đọc mẫu đoạn văn - Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trên - Nhận xét, cho điểm HS. - Gọi HS đọc toàn bài trước lớp. - Nhận xét, cho điểm HS. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và soạn bài “Đoàn thuyền đánh cá”. - HS đọc thuộc lòng. - Nhận xét. - Quan sát tranh, trao đổi và trả lời câu hỏi: +Bức tranh chụp lại những bức ảnh mà các bạn học sinh vẽ về An toàn giao thông. - Lắng nghe. - Đồng thanh đọc: u-ni-xép, năm mươi nghìn - HS đọc bài theo trình tự : - HS đọc phần Chú giải thành tiếng. - HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - HS đọc toàn bài thành tiếng. - Theo dõi GV đọc mẫu. - HS đọc thầm, trao đổi nối tiếp nêu. *Nói lên ý nghĩa và sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi. - Nhắc lại. - Đọc thầm, trao đổi, thảo luận tìm câu trả lời: *Đoạn cuối bài cho thấy nhận thức của các em nhỏ về cuộc sống an toàn bằng ngôn ngữ hội hoạ. - Lắng nghe. +HS trả lời *Bài đọc nói về sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cụôc thi vẽ tranh theo chủ đề Em muốn sống an toàn. - HS nhắc lại ý chính của bài. - HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc. - Theo dõi - HS ngồi cùng bàn tìm ra giọng đọc và luyện đọc. - HS thi đọc. Cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay. - HS đọc toàn bài. Tiết 3: Toán Tiết 116: Luyện tập. I. Mục tiêu - Rèn kỹ năng thực hiện phép cộng phân số. - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các phân số và bước đầu áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng các phân số để giải toán. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 116. - GV nhận xét và cho điểm HS 2. Dạy - học bài mới: Giới thiệu bài mới Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV viết bài mẫu lên bảng, yêu cầu HS viết thành 3 phân số có mẫu số là 1 sau đó thực hiện quy đồng và cộng các phân số. *GV giảng: Ta nhận thấy mẫu số của phân số thứ 2 trong phép cộng là 5, nhẩm 3 = 15, vậy 3 = nên có thể viết gọn bài toán như sau : 3 + = + = - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. - GV nhận xét bài làm của HS trên bảng Bài 2 - GV yêu cầu HS nhắc lại về tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên - GV yêu cầu HS tính và viết vào các chỗ chấm đầu tiên của bài . - GV yêu cầu HS so sánh: (+) + và + ( +). (?) Vậy khi thực hiện cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba chúng ta làm như thế nào ? *GV kết luận: Đó chính là tính chất kết hợp của phép cộng các phân số. (?) Em có nhận xét gì về tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên và tính chất kết hợp của phép cộng các phân số. Bài 3 - Gv gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp, sau đó yêu cầu HS tự làm bài Tóm tắt Chiều dài : m Chiều rộng :m Nửa chu vi : ...m - GV nhận xét bài làm của HS. 3. Củng cố - dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập HD luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu - HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - Nghe GV giới thiệu bài. - HS làm bài. 3 + = + = + = - HS nghe giảng. - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS nêu, HS cả lớp theo dõi để nhận xét: Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba ta có thể cộng sô thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. - HS làm bài: (+) + = = ;+ ( +) == - HS nêu: (+) + = + (+). Khi thực hiện cộng một tổng hai phân số với phân số thứ 3 chúng ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng phân số thứ hai và phân số thứ ba. - HS nêu lại tính chất kết hợp của phép cộng các phân số. - Lắng nghe. - Tính chất kết hợp của phép cộng các phân số cũng giống như tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên. - HS làm bài vào vở bài tập. Bài giải Nửa chu vi của hình chữ nhật là: + = (m) Đáp số m - Nhận xét, sửa sai. - Về nhà làm lại các BT trên. Tiết 4: Đạo đức Tiết 24: Giữ gìn các công trình công cộng(Tiết 2) I. Mục tiêu - Có ý bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. - Đồng tình và không đồng tình, khen ngợi những người tham gia giữ gìn các công trình công cộng. - Tích cực tham gia vào việc giữ gìn các công trình công cộng. - Tuyên truyền để mọi người cùng tham gia tích cự vào việc giữ gìn các công trình công cộng. II. Đồ dùng dạy - học Một câu chuyện về tấm gương giữ gìn các công trình công cộng III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (?) Chúng ta cần phải giữ phép lịch sự ở những đâu? - Nhận xét, bổ sung. 2. Bài mới: a. GT bài: b. Tìm hiểu bài: *Hoạt động 1: Xử lý tình huống. - GV nêu tình huống như sgk - Chia lớp thành 4 nhóm - Y/c thảo luận đóng vai xử lý tình huống - GV nhận xét. *Kết luận: *Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến. - Y/c thảo luận cặp đôi, bày tỏ ý kiến về các hành vi sau. 1. Nam, Hùng leo trèo lên các tượng đá của nhà chùa. 2. Gần tết đến, mọi người dân trong xóm Lan cùng nhau quét sạch và quét vôi xóm ngõ. 3. Đi tham quan, bắt trước các anh chị lớn, Quân và Dũng rủ nhau khắc tên lên thân cây. 4. Các cô chú thợ điện đang sửa lại cột điện bị hỏng. 5. Trên đường đi học về các bạn học sinh lớp 4E phát hiện một anh thanh niên đang tháo ốcoẻ đường ray xe lửa, các bạn đã báo ngay chú CA để ngăn chặn hành vi đó. - NX các câu trả lời của học sinh. (?) Vậy để giữ các công trình công cộng, em phải làm gì? - Nhận xét, bổ sung. *Kết luận: - Gv gọi hs đọc ghi nhớ. *Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. - Chia lớp thành 4 nhóm. - Y/c thảo luận theo câu hỏi sau: 1. Hãy kể tên 3 công trình công cộng mà nhóm em biết. 2. Em hãy đề ra một só hoạt động, việc làm để bảo vệ, giữ gìn công trình công cộng đó. - Nhận xét các câu trả lời của các nhóm. (?) Siêu thị nhà hàng...có phải là những công trình công cộng cần bảo vệ giữ gìn không? - Nhận xét *Kết luận: Công trình công cộng là những công trình được XD mang tính văn hoá, phục vụ chung cho tất cả mọi người. Siêu thị nhà hàng... Tuy không phải là các công trình công cộng nhưng chúng ta cũng phải BV giữ gìn vì đó là những sản phẩm do người LĐ làm ra. 3. Củng cố, dặn dò: (?) Trạm xá cầu cống có phải là công trình công cộng cần bảo vệ không? - GV nhận xét giờ học - ở bất kể mọi lúc mọi nơi trong khi ăn uống,nói năng chào hỏi... - HS ghi đầu bài - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày. - Nếu là Thắng em sẽ không đồng tình với lời rủ của bạn Tuấn vì nhà văn hoá là nơi sinh hoạt VH-VN của mọi người nên phải giữ gìn bảo vệ. Viết vẽ lên tường sẽ làm bẩn, mất thẩm mĩ. - NX bổ xung - Tiến hành thảo luận - Đại diện các cặp đôi trình bày. 1. Nam, Hùng làm như vậy là sai. Bởi vì các tượng đá của nhà chùa cũng là những công trình chung của mọi người, cần được giữ gìn bảo vệ. 2. Việc làm đó của mọi người là đúng vì xóm ngõ là lối đi chung của mọi người ai cũng phải giữ gìn sạch sẽ. 3. Việc làm này của hai bạn là sai vì việc đó làm ảnh hưởng đến môi trường(nhiều người khắc tên lên cây khiến cây chết) vừa ảnh hưởng đến thẩm mỹ chung. 4. Việc làm này là đúng vì cột điện là tài sản chung đem lại điện cho mọi người, các cô chú sửa điện là bảo vệ tài sản. 5. Việc làm của các bạn HS lớp 4E là đúng. Các bạn có ý thức bảo vệ của công, ngăn chặn được hành vi xấu phá hại của công kịp thời. - HS nhận xét +Không leo trèo lên các tưọng đá, công trình công cộng. +Tham gia vào dọn dẹp, giữ gìn sạch công trình chung. - Có ý thức bảo vệ của công, - Không khắc tên làm bẩn, làm hư hỏng các tài sản chung ... - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - HS nhắc lại. - Đọc phần ghi nhớ. - Tiến hành thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. 1. Tên 3 công trình công cộng mà nhóm biết: Bệnh viện, nhà văn hoá, công viên.... 2. Để giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng đó cần: Không khạc nhổ bừa bãi, không viết vẽ bậy, bẩn lên tường hoặc cây... *Nhóm 2, nhóm 3, nhóm 4 tương tự. - Các nhóm nhận xét. +Không. Vì đó không phải là các công trình công cộng. +Có. Vì mặc dù không phải là các công trình nhưng là nơi công ... ng giấy chúng ta cùng hoạt động - GV hướng dẫn HS hoạt động với băng giấy. + GV y/c HS nhận xét về 2 băng giấy đã chuẩn bị. + GV yêu cầu HS dùng thước và bút chia hai băng giấy đã chuẩn bị mỗi băng giấy thành 6 phần bằng nhau. + GV y/c HS cắt lấy của một trong hai băng giấy. (?) Có băng giấy, lấy đi bao nhiêu để cắt chữ ? - GV yêu cầu HS cắt lấy băng giấy. - GV y/c đặt phần còn lại sau khi đã cắt đi băng giấy. (?) băng giấy, cắt đi băng giấy thì còn lại bao nhiêu phần của băng giấy ? (?) Vậy - = ? H/dẫn thực hiện phép trừ hai phân số cùng mẫu số - GV nêu lại vấn đề ở phần 2.2, sau đó hỏi HS: (?) Để biết còn lại bao nhiêu phần của băng giấy chúng ta làm phép tính gì ? (?) Theo kết quả h/động với băng giấy thì - = ? - Theo em làm thế nào để có - = - GV nhận xét các ý kiến HS đưa ra sau đó nêu: *Hai phân số và là hai phân số có cùng mẫu số. *Muốn thực hiện phép trừ hai phân số này chúng ta làm như sau: - = = . (?) Dựa vào cách thực hiện phép trừ -, bạn nào có thể nêu cách trừ hai phân số có cùng mẫu số ? - GV yêu cầu HS khác nhắc lại cách trừ hai phân số có cùng mẫu số Luyện tập- thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, sửa sai. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài a) - = - = = c) - = - = = = 1 - GV y/cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét bài làm của HS, sau đó cho điểm HS. Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài. Tóm tắt Huy chương vàng : tổng số. Huy chương bạc và đồng : tổng số ? - GV nhận xét bài làm của HS, sau đó y/c các em giải thích vì sao lại lấy 1 trừ đi để tìm số phần của số huy chương bạc và đồng. (?) Em hiểu câu: Số huy chương vàng bằng tổng số huy chương của cả đoàn như thế nào ? +Như vậy ta có thể viết phân số chỉ tổng số huy chương của cả đoàn là . - Và thực hiện phép trừ để tìm số phần của huy chương bạc và đồng trong tổng số huy chương là: - = . Ta lại có = 1 nên phép trừ ta viết thành: 1 - = . 3. Củng cố - dặn dò: - GV yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện phép trừ các phân số cùng mẫu số. - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm và chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu - HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - Nghe GV giới thiệu bài. - HS nghe và nêu lại vấn đề. - HS lắng nghe + HS cắt lấy 5 phần bằng nhau của 1 băng giấy. + Lấy đi băng giấy. + HS cắt lấy 3 phần bằng nhau. + HS thao tác. + băng giấy, cắt đi băng giấy thì còn lại băng giấy + HS trả lời: - = - Chúng ta làm phép tính trừ: - - HS nêu : - = - HS thảo luận và đưa ra ý kiến: Lấy 5 -3 = 2 được tử số của hiệu, mẫu số vẫn giữ nguyên. - HS thực hiện theo GV. *Muốn trừ hai phân số có cùng mẫu số, ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số. - Nhắc lại. Luyện tập - HS lên bảng làm bài - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) - = = b) - = = 1 c) - = = d) - = = - HS lên bảng làm bài - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. *Có thể trình bày bài như sau: b) - = - = = d) - = - = = = 2 - HS nhận xét - HS lên bảng làm bài - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải Số huy chương bạc và đồng chiếm số phần là: 1- = (tổng số huy chương) Đáp số: tổng số huy chương - HS trả lời. + Thường có loại huy chương như huy chương vàng, huy chương bạc, huy chương đồng. + Số huy chương vàng bằng tổng số huy chương của cả đoàn. + Nghĩa là tổng số huy chương của đoàn chia thành 19 phần thì số h/chương vàng chiếm 5 phần. - HS nghe giảng. - Nhắc lại cách thực hiện. - Về nhà làm lại các bài tập. ********************************************************************* Chính tả Tiết 24: (nghe-viết) Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân I. Mục tiêu - Nghe - viết, chính sác, đẹp bài văn Họa sĩ Tô Ngọc Vân - Làm đúng bài tập chính tả. II. Đồ dùng dạy - học - Bài tập 2a hoặc 2b viết sẵn 2 lần vào bảng phụ. - Viết sẵn các từ ngữ kiểm tra bài cũ vào một tờ giấy. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra HS đọc và viết các từ ngữ, cần chú ý phân biệt của giờ chính tả tuần 23. 2. Dạy - học bài mới Giới thiệu bài Hướng dẫn viết chính tả a) Tìm hiểu nội dung bài viết - Gọi 1 HS đọc bài văn Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. - HS đọc phần chú giải. (?) Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân nổi danh với những bức tranh nào ? (?) Đoạn văn nói về điều gì ? b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả - Nhắc HS cần viết hoa các tên riêng. c) Viết chính tả - Đọc cho HS viết bài theo đúng quy định. d) Soát lỗi, chấm bài. 2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS trao đổi, làm bài. - Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - GV tiến hành hướng dẫn HS làm phần 2b tương tự như cách làm phần 2a. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Tổ chức cho HS hoạt động dưới dạng trò chơi: - Yêu cầu HS hoạt động, trao đổi trong nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. - Dặn HS về nhà học thuộc các câu đố các từ ở bài 3 và chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng, 1 HS đọc cho 2 HS viết các từ sau: Sung sướng, không hiểu sao, lao xao, bức tranh - Lắng nghe. HS tiếp nối nhau đọc từng phần. + Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân nổi danh với những bức tranh: ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ + Đoạn văn ca ngợi Tô Ngọc Vân là một nghệ sĩ tài hoa, tham gia công tác cách mạng bằng tài năng hội họa của mình và đã ngã xuống trong kháng chiến. - Đọc và viết các từ ngữ: nghệ sĩ tài hoa, hội hoạ, hoả tuyến. - Nghe GV đọc và viết theo. - HS đọc thành tiếng trước lớp. - HS cả lớp đọc thầm trong SGK. - HS làm bài trên bảng lớp - HS dưới lớp viết bằng bút chì và SGK. - Nhận xét, chữa bài (nếu sai) + Mở hộp thịt thấy toàn mỡ + Nó cứ tranh cãi, mà không lo cải tiến công việc. - Đọc yêu cầu bài tập. - HS trao đổi nhóm. Luyện từ và câu Tiết 47: Câu kể Ai làm gì ? I. Mục tiêu - Hiểu tác dụng và cấu tạo của câu kể Ai là gì ? - Tìm đúng câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn. - Biết đặt câu kể Ai là gì ? để giới thiệu hoặc nhận định về một người, một vật. II. Đồ dùng dạy - học - Bảng lớp chép sẵn đoạn văn ở BT1 phần Nhận xét. - Giấy khổ to ghi từng phần a,b,c,d ở BT1 phần luyện tập. - HS chuẩn bị ảnh của gia đình mình. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 4 HS thực hiện tiếp nối các yêu cầu: + Đọc thuộc lòng 1 câu tục ngữ thuộc chủ điểm: Cái đẹp. + Nêu trường hợp có thể sử dụng câu tục ngữ ấy. - Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu bài (?) Các em đã được học những kiểu câu kể nào? Cho ví dụ ? Về từng loại (?) Khi mới gặp nhau, hay mới quen nhau, các em tự giới thiệu về mình như thế nào ? *GV giới thiệu bài: Tìm hiểu ví dụ - Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng phần của phần nhận xét Bài 1,2 - Gọi HS đọc 3 câu được gạch chân trong đoạn văn - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. (?) Câu nào dùng để giới thiệu, câu nào nêu nhận định về bạn Diệu Chi ? - GV nhận xét câu trả lời của HS. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập (?) Ai là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta? *Trả lời: + Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. *Hỏi: Đây là ai? *Trả lời: Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài. (?) Bộ phận CN và VN trong câu kể Ai là gì ? trả lời cho những câu hỏi nào ? Bài 4 - GV nêu yêu cầu: Các em hãy phân biệt 3 kiểu câu đã học: Ai làm gì ? - Ai thế nào ? Ai là gì ? để thấy chúng giống nhau và khác nhau ở điểm nào? - Gọi HS phát biểu ý kiến - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. (?) Câu kể Ai là gì? Gồm có những bộ phận nào? Chúng có tác dụng gì? (?) Câu kể Ai là gì ? dùng để làm gì ? Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trang 57/SGK. - Yêu cầu HS đặt câu kể Ai là gì ? nói rõ CN và VN của câu để minh họa cho ghi nhớ. - Nhận xét, khen ngợi các em đã chú ý theo dõi, hiểu bài nhanh. Luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. *Chữa bài: - Gọi HS đã làm vào giấy khổ to dán bàn lên bảng. - Cả lớp cùng nhận xét, chữa bài. - Nhận xét kết luận lời giải đúng. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS hoạt động theo cặp - Gọi HS nói lời giới thiệu, GV chú ý sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho từng HS. Cho điểm những HS có đoạn giới thiệu hay, sinh động, đúng ngữ pháp 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, lấy VD về câu kể Ai là gì ? hoàn thành đoạn văn của BT/2 vào vở và chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Nhận xét câu trả lời của các bạn. - Các kiểu câu kể đã học: Ai làm gì? Ai thế nào ? - Lắng nghe. - HS tiếp nối nhau đọc trước lớp. + Câu giới thiệu : Đây là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta. Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của trường Tiểu học Thành Công. + Câu nhận định : Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ đấy. - HS đọc thành tiếng trước lớp. - HS tiếp nối nhau đặt câu trên bảng. HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK. + Bộ phận CN trả lời cho câu hỏi Ai? Bộ phận VN trả lời cho câu hỏi là gì? - Suy nghĩ, trao đổi và trả lời câu hỏi. - HS nêu cho đến khi có câu trả lời đúng : *Giống nhau: Bộ phận CN cùng trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì? con gì) *Khác nhau: Câu kể Ai làm gì ? VN trả lời cho CH: Làm gì? Câu kể Ai thế nào? VN trả lời cho CH: Thế nào? Câu kể Ai là gì? VN trả lời cho câu hỏi: Là gì? - Lắng nghe kết luận. + Câu kể Ai là gì ? Gồm có 2 bộ phận CN và VN. Bộ phận CN trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì ? Bộ phận VN trả lời cho câu hỏi Là gì ? + Câu kể Ai là gì dùng để giới thiệu hoặc nêu nhận định về một người, một vật nào đó. - HS đọc thành tiếng trước lớp - HS tiếp nối đọc câu của mình trước lớp. Ví dụ: + Bố em // là bác sĩ. + Chích bông // là con chim rất đáng yêu. + Hoa đào, hoa mai // là bạn của mùa xuân. - HS đọc thành tiếng trước lớp. - HS làm vào giấy khổ to. - HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK. - Nhận xét, chữa bài cho bạn. - 1HS đọc thành tiếng trước lớp - HS cả lớp đọc thầm trong SGK. - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận cùng giới thiệu về gia đình mình cho nhau nghe. - Lắng nghe - HS tiếp nối nhau giới thiệu về bạn hoặc gia đình mình trước lớp. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: