Giáo án Khối 4 - Tuần 24 đến 28

Giáo án Khối 4 - Tuần 24 đến 28

TẬP ĐỌC

VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN (TIẾT 47)

I. MỤC TIÊU:

1. đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên vắn tắt của tổ chức UNICEF ( u- ni- xép). Biết đọc đúng bản tin( thông báo tin vui) – giọng rõ ràng, rành mạch, vui , tốc độ khá nhanh.

2. Hiểu các từ mới trong bài.

3. Nắm được nội dung chính của bản tin:cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.

II. CHUẨN BỊ:

Tranh minh hoạ bài học tranh an toàn giao thông của HS tự vẽ (nếu có)

Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc đúng.

 

doc 152 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 16/02/2022 Lượt xem 118Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 24 đến 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 24	ĐẠO ĐỨC
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (TIẾT 24)
I. MỤC TIÊU:
Học xong bài này, HS có khả năng:
 -Hiểu:
 +Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.
 +Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.
 +Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.
 -Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
II. CHUẨN BỊ:
 -SGK Đạo đức 4.
 -Phiếu điều tra (theo bài tập 4)
 -Mỗi HS có 3 phiếu màu: xanh, đỏ, trắng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
 +Nêu phần ghi nhớ của bài: “Lịch sự với mọi người”
 +Hãy giải quyết tình huống sau: Thành và mấy bạn nam chơi đá bóng ở sân đình, chẳng may để bóng rơi trúng người một bạn gái đi ngang qua. Các bạn nam nên làm gì trong tình huống đó?
-Nhận xét, tuyên dương.
-3 HS lên bảng.
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài: “Giữ gìn các công trình công cộng”
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (4hóm) tình huống ở SGK/34
 -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận theo yêu cầu trong SGK cho các nhóm HS.
 -Gọi đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.
 -GV kết luận: Nhà văn hóa xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hóa chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của. Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Tuấn nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó.
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/35)
 -GV giao cho từng nhóm HS thảo luận bài tập 1.
 Trong những bức tranh (SGK/35), tranh nào vẽ hành vi, việc làm đúng? Vì sao?
 -Gọi HS trình bày, nhận xét.
 -GV kết luận ngắn gọn về từng tranh:
 Tranh 1: Sai
 Tranh 2: Đúng
 Tranh 3: Sai
 Tranh 4: Đúng
*Hoạt động 3: Xử lí tình huống (Bài tập 2- SGK/36)
 -GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận, xử lí tình huống:
ịNhóm 1,3 :
a/. Một hôm, khi đi chăn trâu ở gần đường sắt, Hưng thấy một số thanh sắt nối đường ray đã bị trộm lấy đi. Nếu em là bạn Hưng, em sẽ làm gì khi đó? Vì sao?
ịNhóm 2,4 :
b/. Trên đường đi học về, Toàn thấy mấy bạn nhỏ rủ nhau lấy đất đá ném vào các biển báo giao thông ven đường. Theo em, Toàn nên làm gì trong tình huống đó? Vì sao?
-Gọi đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận từng tình huống:
a/. Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này (công an, nhân viên đường sắt )
b/. Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ )
-Thảo luận nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. 
-HS nghe.
-Thảo luận nhóm đôi.
-HS quan sát tranh, nêu và giải thích.
-Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. 
-HS ghe.
-Thảo luận nhóm theo yêu cầu.
-Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. 
-HS nghe.
3. Củng cố, dặn dò:
-Vì sao phải giữ gìn các công trình công cộng?
-Các nhóm HS điều tra về các công trình công cộng ở địa phương (theo mẫu bài tập 4- SGK/36) và có bổ sung thêm cột về lợi ích của công trình công cộng.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài tiết sau.
-HS trả lời, nhận xét. 
-HS thực hiện.
-HS nghe.
TẬP ĐỌC
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN (TIẾT 47)
I. MỤC TIÊU:
1. đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên vắn tắt của tổ chức UNICEF ( u- ni- xép). Biết đọc đúng bản tin( thông báo tin vui) – giọng rõ ràng, rành mạch, vui , tốc độ khá nhanh.
2. Hiểu các từ mới trong bài.
3. Nắm được nội dung chính của bản tin:cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.
II. CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ bài học tranh an toàn giao thông của HS tự vẽ (nếu có)
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc đúng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
 Đọc thuộc lòng bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ và trả lời các câu hỏi về nội dung bài. 
+ Em hiểu thế nào là “những em bé lớn trên lưng mẹ”?
+ Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hy vọng của người mẹ đối với con?
+ Nêu đại ý của bài?
-GV nhận xét, ghi điểm.
-3 HS lên bảng.
2. Bài mới: : HS quan sát tranh giơiù thiệu bản tin vẽ về cuộc sống an toàn đăng trên báo đại đoàn kết, thông báo về tình hình thiếu nhi cả nước tham dự cuộc thi vẽ tranh theo chủ đề Em muốn sống an toàn. Bài học hôm nay giúp các em hiểu thế nào là một bản tin.GV ghi tựa.
a/ Hướng dẫn luyện đọc:
- GV chia đoạn (4 đoạn)
GV ghi bảng: UNIXEF , đọc (u- ni- xép)
GV giải thích UNIXEF ,(u- ni- xép) là tên viết tắt của Quỹ bảo trợ nhi đồng của liên hợp quốc( HS đã biết liên hộp quốc ở lớp 3.)
50 000. đọc năm mươi nghìn.
GV 6 dòng của bài là 6 dòng tóm tắt những nội dung chính của bản tin. Vì vậy, sau khi đọc tên bài, các em phải đọc nội dung tóm tắt rồi mới đọc vào bản tin.
-Gọi HS đọc đoạn nối tiếp (3 lượt) . GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ mới, hướng dẫn ngắt nhịp.
-Y/C HS đọc nhóm đôi.
-Gọi 1 HS đọc cả bài.
GV đọc mẫu bản tin với giọng thông báo tin vui, rõ ràng , rành mạch , tốc độ khá nhanh. Nhấn giọng những từ ngữ: nâng cao , đông đảo, 50 000, 4 tháng, phong phú, tươi tắn, rõ ràng , hồn nhiên  
b/ Tìm hiểu bài:
+ Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? 
+ Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế naò ? GV nhận xét chốt lại: (chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000 nghìn bức tranh của thiếu nhi từ khắp mợi miền đất nước gửi về Ban tổ chức.)
+ Điều gì cho thấy các em nhận thức tốt về chủ đề của cuộc thi? GV cho HS thảo luận nhóm theo bàn.
+ Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khã năng thẩm mĩ của các em? 
+ Những dòng in đậm ở bản tin có tác dung gì? 
+ Nêu ý chính cảu bài?
GV nhận xét chốt lại. Bài văn nói về sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi vẽ tranh theo chủ đề Em muốn sống an toàn.
c/ Luyện đọc diễn cảm:
-HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bản tin.
-GV hướng dẫn đọc đoạn 2 trong bài.
GV đọc mẫu đoạn tin 2.( đoạn 2)
Đọc theo cặp.
Thi đọc diễn cảm.
GV nhận xét tuyên dương.
-HS quan sát trang và nghe.
-HS theo dõi.
-HS nghe.
-HS đọc đoạn nối tiếp.
-Đọc cho nhau nghe nhóm đôi.
-1 HS đọc, lớp theo dõi. 
-HS nghe.
-HS trả lời. 
-HS trả lời, nhận xét. 
-HS trả lời, nhận xét. 
-Thảo luận theo bàn.
-Trình bày, nhận xét, bổ sung.
-Một số HS nêu.
-HS nghe.
-4HS đọc đoạn nối tiếp.
-HS nghe.
-HS đọc nhóm đôi.
-Một số HS thi đọc diễn cảm, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV cho HS quan sát tranh. 
-Tranh phù hợp với đoạn nào trong bài? 
-Nêu nội dung chính của bài. 
-GV giáo dục tư tưởng.
-Dặn dò: về nhà đọc bài tốt. Trả lời câu hỏi trong bài. CB bài: đoàn thuyền đánh cá.
-HS quan sát tranh.
-HS trả lời, nhận xét. 
-1 HS đọc, lớp theo dõi. 
-HS nghe.
TẬP ĐỌC
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ (TIẾT 48)
I. MỤC TIÊU:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện được sự khẩn trương, hào hứng của những ngườ đánh cá  
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
 -Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động.
3. HTL bài thơ.
II. CHUẨN BỊ:
 -Tranh minh hoạ trong SGK phóng to, một vài tranh ảnh vẽ bình minh, hoàng hôn trên biển.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
 +HS 1: Đọc đoạn 1 + 2 bài Vẽ về cuộc sống an toàn.
 * Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ? Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào ?
 +HS 2: Đọc phần còn lại.
 * Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi ?
-GV nhận xét, ghi điểm.
-2 HS đọc bài, trả lời âu hỏi.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Nhà thơ Huy Cận đã sáng tác rất nhiều bài thơ hay. Bài Đoàn thuyền đánh cá hôm nay chúng ta học là một trong những bài thơ hay đó. Bài thơ nói về biển, về công việc đánh cá như thế nào ? Chúng ta cùng đi vào tìm hiểu bài thơ để thấy được điều đó.
 a. Luyện đọc:
-GV chia đoạn: ( 5 đoạn)
-Gọi HS đọc đoạn nối tiếp (3 lượt) . GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ mới, hướng dẫn ngắt nhịp.
 -Cho HS đọc từ ngữ dễ đọc sai: mặt trời, luồng sáng, trăng sao, kéo lưới, hòn lửa, sập cửa  
 +Khổ 1: ngắt nhịp 4/3.
 +Dòng 5, 10, 14 nhịp 2/5.
-Y/C HS đọc nhóm đôi.
-Gọi 1 HS đọc cả bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhịp nhàng, khẩn trương. Nhấn giọng ở những từ ngữ sau: hòn lửa, sập cửa, căng buồm, gõ thuyền, xoăn tay, loé rạng đông, đội biển, huy hoàng 
 b.Tìm hiểu bài:
 Khổ 1+2
 * Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào ? Những câu thơ nào cho biết điều đó ?
 GV: Mặt trời xuống biển là lúc mặt trời lặn đó các em ạ. Bởi vì quả đất hình cầu nên ta có cảm tưởng như mặt trời đang lặn xuống đáy biển.
 Đọc khổ 3+4+5
 * Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào ? Những câu thơ nào cho biết điều đó ?
 GV: Vào lúc bình minh, những ngôi sao đã mờngắm mặt biển có cảm tưởng mặt trời đang nhô lên từ đáy biển.
 * Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển.
-Cho HS đọc lại khổ thơ 3+4+5.
 * Công việc lao động của người đánh cá được miêu tả đẹp như thế nào ?
 * Bài thơ nói lên điều gì ?
 c. Đọc diễn cảm:
 -Cho HS đọc nồi tiếp.
 -GV hướng dẫn cả lớ ... ọi tên đúng và số lượng các loại chi tiết?
 -GV tổ chức cho các nhóm kiểm tra gọi tên, nhận dạng và đếm số lượng từng chi tiết, dụng cụ trong bảng (H.1 SGK).
 -GV chọn 1 số chi tiết và hỏi để HS nhận dạng, gọi tên đúng số lượng các loại chi tiết đó.
 -GV giới thiệu và hướng dẫn HS cách sắp xếp các chi tiết trong hộp :có nhiều ngăn, mỗi ngăn để một số chi tiết cùng loại hoặc 2-3 loại khác nhau.
 -GV cho các nhóm tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ như H.1 SGK.
 * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS cách sử dụng cờ - lê, tua vít .
 a/ Lắp vít:
 -GV hướng dẫn và làm mẫu các thao tác lắp vít , lắp ghép một số chi tiết như SGK.
 -Gọi 2-3 HS lên lắp vít.
 -GV tổ chức HS thực hành.
 b/ Tháo vít:
 -GV cho HS quan sát H.3 SGK và hỏi :
 +Để tháo vít, em sử dụng cờ-lê và tua –vít như thế nào ?
 -GV cho HS thực hành tháo vít.
 c/ Lắp ghép một số chi tiết:
 -GV thao tác mẫu 1 trong 4 mối ghép trong H.4 SGK.
 +Em hãy gọi tên và số lượng các chi tiết cần lắp ghép trong H.4 SGK.
 -GV thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào trong hộp.
-HS nghe.
-HS nghe.
-HS nêu, nhận xét, bổ sung.
-HS trả lời, nhận xét.
-Thảo luận nhóm theo y/cầu
-HS trả lời, nhận xét.
-HS theo dõi.
-Thảo luận nhóm.
-HS theo dõi.
-2 HS lên bảng.
-HS thực hành cá nhân.
-HS quan sát hình.
-HS trả lời, nhận xét.
-2 HS lên bảng.
-HS theo dõi.
-HS trả lời, nhận xét.
-HS theo dõi.
3. Củng cố, dặn dò:
-Thi đua nói tên các chi tiết.
-VD: dãy A đưa ra chi tiết, dãy B trả lời và ngược lại.
 -Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. 
 -HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau thực hành.
-Hai dãy thi đua chơi.
-HS nghe.
Tuần: 24	ĐẠO ĐỨC
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (TIẾT 24)
I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
3. Củng cố, dặn dò:
TẬP ĐỌC
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN (TIẾT 47)
I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
3. Củng cố, dặn dò:
TẬP ĐỌC
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ (TIẾT 48)
I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
3. Củng cố, dặn dò:
TOÁN
LUYỆN TẬP (TIẾT 116)
I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
3. Củng cố, dặn dò:
TOÁN
LUYỆN TẬP (TIẾT 117)
I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
3. Củng cố, dặn dò:
TOÁN
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (TIẾT 118)
I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
3. Củng cố, dặn dò:
TOÁN
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (TT- TIẾT 119)
I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
3. Củng cố, dặn dò:
TOÁN
LUYỆN TẬP (TIẾT 120)
I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
3. Củng cố, dặn dò:
LỊCH SỬ
ÔN TẬP (TIẾT 24)
I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
3. Củng cố, dặn dò:
CHÍNH TẢ
HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN (TIẾT 24)
I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
3. Củng cố, dặn dò:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU KỂ AI LÀ GÌ? (TIẾT 47)
I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
3. Củng cố, dặn dò:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ? (TIẾT 48)
I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
3. Củng cố, dặn dò:
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN 
HOẶC THAM GIA (TIẾT 24)
I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
3. Củng cố, dặn dò:
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN 
MIÊU TẢ CÂY CỐI (TIẾT 47)
I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
3. Củng cố, dặn dò:
TẬP LÀM VĂN
TÓM TẮT TIN TỨC (TIẾT 48)
I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
3. Củng cố, dặn dò:
KHOA HỌC
ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (TIẾT 47)
I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
3. Củng cố, dặn dò:
KHOA HỌC
ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (TT- TIẾT 48)
I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
3. Củng cố, dặn dò:
ĐỊA LÍ
THÀNH PHỐ CẦN THƠ (TIẾT 24)
I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
3. Củng cố, dặn dò:
KĨ THUẬT
CHĂM SÓC RAU, HOA (TIẾT 24)
I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
3. Củng cố, dặn dò:
Tuần: 24	ĐẠO ĐỨC
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (TIẾT 24)
I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
3. Củng cố, dặn dò:
TẬP ĐỌC
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN (TIẾT 47)
I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
3. Củng cố, dặn dò:
TẬP ĐỌC
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ (TIẾT 48)
I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
3. Củng cố, dặn dò:
TOÁN
LUYỆN TẬP (TIẾT 116)
I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
3. Củng cố, dặn dò:
TOÁN
LUYỆN TẬP (TIẾT 117)
I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
3. Củng cố, dặn dò:
TOÁN
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (TIẾT 118)
I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
3. Củng cố, dặn dò:
TOÁN
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (TT- TIẾT 119)
I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
3. Củng cố, dặn dò:
TOÁN
LUYỆN TẬP (TIẾT 120)
I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
3. Củng cố, dặn dò:
LỊCH SỬ
ÔN TẬP (TIẾT 24)
I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
3. Củng cố, dặn dò:
CHÍNH TẢ
HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN (TIẾT 24)
I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
3. Củng cố, dặn dò:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU KỂ AI LÀ GÌ? (TIẾT 47)
I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
3. Củng cố, dặn dò:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ? (TIẾT 48)
I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
3. Củng cố, dặn dò:
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN 
HOẶC THAM GIA (TIẾT 24)
I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
3. Củng cố, dặn dò:
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN 
MIÊU TẢ CÂY CỐI (TIẾT 47)
I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
3. Củng cố, dặn dò:
TẬP LÀM VĂN
TÓM TẮT TIN TỨC (TIẾT 48)
I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
3. Củng cố, dặn dò:
KHOA HỌC
ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (TIẾT 47)
I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
3. Củng cố, dặn dò:
KHOA HỌC
ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (TT- TIẾT 48)
I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
3. Củng cố, dặn dò:
ĐỊA LÍ
THÀNH PHỐ CẦN THƠ (TIẾT 24)
I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
3. Củng cố, dặn dò:
KĨ THUẬT
CHĂM SÓC RAU, HOA (TIẾT 24)
I. MỤC TIÊU:
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
3. Củng cố, dặn dò:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_24_den_28.doc