Giáo án Khối 4 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 (Bản tổng hợp 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 (Bản tổng hợp 2 cột)

Tiết 3 : Tập đọc.

$ 47 : VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN.

I. MỤC TIÊU:

- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF (u-ni-xép). Biết đọc đúng một bản tin- giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh.

- Nêu được nghĩa các từ ngữ mới trong bài: UNICEF, thẩm mĩ, nhận thức, khích lệ, ý ý tưởng, ngôn ngữ hội hoạ.

- Nêu được nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ em sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

 -Tranh về an toàn giao thông Hs tự vẽ.

 

doc 27 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 249Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 (Bản tổng hợp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2012 
Tiết 1 : Hoạt động tập thể
Tiết 2 : Toán
$ 117 : Luyện tập
I. Mục tiêu:
	- Hs thực hiện được phép cộng phân số.
	- Nhận biết được tính chất kết hợp của phân số và bước đầu vận dụng.
 - Giải được bài toán về phép cộng phân số.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
*HĐ1: - ÔĐTC
 - KTBC:
Tính: 
- Gv nx chung, ghi điểm.
 - Giới thiệu bài:
*HĐ2: Bài 1:Thực hiện được phép cộng phân số với số tự nhiên.
gv đàm thọai với học sinh để làm mẫu
- 2 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp.
- Tổ chức hs làm bảng con:
- Lớp làm bảng con từng phép tính, 2 Hs lên bảng làm bài.
a. 
b. 
c, 
*HĐ3: Bài 2 : Nêu được tính chất kết hợp của phép cộng
Viết vào chỗ chấm:
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs tự lên bảng viết, lớp trao đổi thảo luận và rút ta kết luận:
- Nêu tính chất kết hợp ?
*HĐ4: Bài 3:Giải được bài toán về phép cộng phân số.
Nêu cách tính chu vi HCN và cách tính nửa chu vi HCN?
- Hs làm bài vào vở.
- Gv thu chấm một số bài:
- Gv cùng hs nx chữa bài.
*HĐ5 : Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học. VN làm bài tập 1c/ 128.
- Hs nêu, nhiều học sinh nhắc lại.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs nêu.
- Hs tóm tắt bài.
- Cả lớp làm bài. 1 Hs lên bảng chữa bài.
Bài giải
Nửa chu vi của hình chữ nhật là:
 ( m) 
 Đáp số: m
Tiết 3 : Tập đọc.
$ 47 : Vẽ về cuộc sống an toàn.
I. Mục tiêu :
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF (u-ni-xép). Biết đọc đúng một bản tin- giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh.
- Nêu được nghĩa các từ ngữ mới trong bài: UNICEF, thẩm mĩ, nhận thức, khích lệ, ‎ ý tưởng, ngôn ngữ hội hoạ.
- Nêu được nội dung chính của bản tin: Cuộc thi vẽ em sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.
II. Đồ dùng dạy học.
	-Tranh về an toàn giao thông Hs tự vẽ.
III. Các hoạt động dạy học.
 *HĐ1: - ÔĐTC
 - KTBC:
- Đọc thuộc lòng bài thơ Khúc hát ru...và trả lời câu hỏi sgk về nội dung?
- 2,3 Hs trả lời, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
 Giới thiệu bài.
*HĐ2:Đọc đúng:
- Đọc toàn bài:
- Chia đoạn:
- 1 Hs khá đọc.
- Trừ 6 dòng đầu tóm tắt nội dung chính bản tin còn nội dung bản tin chia thành 4 Đ: mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn.
- Đọc nối tiếp:(2 lần) Tóm tắt bản tin và nội dung:
- 5 Hs đọc.
+ Lần 1: Đọc kết hợp sửa phát âm.
- 5 Hs đọc.
+Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ, kết hợp xem tranh sgk.
- 5 Hs khác.
- Luyện đọc theo cặp:
- Cả lớp luyện đọc.
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs đọc.
- Gv nx đọc đúng và đọc mẫu
*HĐ3: Đọc hiểu :
- Đọc thầm đoạn 1,2 trả lời:
- Cả lớp.
- Chủ đề cuộc thi vẽ là gì?
- Tên của chủ điểm gợi cho em điều gì?
-...Em muốn sống an toàn.
-...muốn nói lên ước mơ khát vọng của thiếu nhi về 1 cuộc sống an toàn, không có tai nạn giao thông, người chết hay bị thương.
- Cuộc thi vẽ tranh này có mục đích gì?
-...nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em.
- Chỉ trong 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ mọi miền đất nước gửi về Ban tổ chức.
- Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi ntn?
- Đoạn 1 và đoạn 2 nói lên điều gì?
- ý 1: ý nghĩa và sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi.
- Đọc thầm phần còn lại, trao đổi trả lời.
- Nhóm 2.
- Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng về chủ đề cuộc thi?
-...kiến thức về an toàn giao thông rất phong phú : Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất; gia đình em được bảo vệ an toàn, trẻ em không nên đi xe đạp ra đường; chở 3 người là không được...
...là thể hiện điều mình muốn nói qua những nét vẽ, màu sắc, hình khối trong tranh.
- Đoạn 3,4 cho ta biết điều gì?
- ý 2: Nhận thức của các em nhỏ về cuộc sống an toàn bằng ngôn ngữ hội hoạ.
*HĐ4: Đọc diễn cảm.
- Đọc nối tiếp bài:
- Nêu cách đọc diễn cảm bài? 
-...tóm tắt cho người đọc nắm được những thông tin và số liệu nhanh.
- ý nghĩa: Các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức bằng ngôn ngữ hội họa.
- 5 Hs đọc.
- Đọc với giọng thông báo tin vui, rõ ràng rành mạch, tốc độ khá nhanh. Nhấn giọng: nâng cao, đông đảo.... 
- Luyện đọc đoạn 2:
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc:
- GV nx chung, khen, đánh giá hs, nhóm đọc tốt.
- Cá nhân, cặp.
- Lớp nx, trao đổi.
* HĐ5. Củng cố, dặn dò:
- Nêu ý chính tin tức. Nx tiết học. Vn đọc bài và chuẩn bị bài 48. 
Tiết 4 : Chính tả (Nghe - viết)
$ 24 : Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
I. Mục tiêu :
	- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
	- Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn: tr/ch; dấu hỏi/ dấu ngã.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Phiếu và bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học.
*HĐ1: - ÔĐTC
 - KTBC:
- Viết: hoạ sĩ, nước Đức, sung sướng, không hiểu sao, bức tranh.
- Một số Hs lên bảng viết, lớp viết nháp, đổi chéo nháp kiểm tra bạn.
- Gv cùng hs nx chung.
 - Giới thiệu bài: Nêu MT
*HĐ2:Hướng dẫn học sinh nghe viết – tìm hiểu nội dung.
- Đọc bài chính tả:
- 1 Hs đọc bài, 1 Hs đọc từ chú giải trong bài.
- Đọc thầm và xem tranh hoạ sĩ:
- Cả lớp.
- Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân nổi danh với những bức tranh nào?
- ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ, thiếu nữ bên hoa sen,...
- Đoạn văn nói về điều gì?
-...ca ngợi Tô Ngọc Vân là 1 nghệ sĩ tài hoa, tham gia công tác cách mạng bằng tài năng hội hoạ của mình và đã ngã xuống trong kháng chiến.
-Tìm từ khó viết trong đoạn văn?
- Hs tìm và cả lớp viết:
VD: Hoa sen, hoa huệ, Điện Biên Phủ, hoả tuyến,...
*HĐ3:Viết bài.
- Gv nhắc nhở chung khi viết
- Gv đọc :
- Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc :
- Hs tự soát lỗi.
- Gv chấm một số bài:
- Hs đổi chéo vở soát lỗi cho bạn.
- Gv cùng hs nx chung bài viết.
*HĐ4:Thực hành.
Bài 2. Phân biệt được Tr / ch.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Lớp đọc thầm đoạn văn và làm vào vở. 1 số hs lên bảng điền từ vào đoạn văn đã chuẩn bị.
- Gv cùng hs nx chữa bài:
 - Thứ tự điền đúng: Kể chuyện; truyện;câuchuyện; truyện; kể chuyện; đọc truyện.
Bài 3. Hs giải được câu đố.
- Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Trình bày:
- Nêu miệng, một số hs dán phiếu.
- Lớp nx trao đổi.
- Gv nx chung:
*HĐ5: Củng cố, dặn dò:
Nx tiết học
a. nho - nhỏ - nhọ
b. chi - chì- chỉ- chị.
Tiết : Đạo đức
$ 24 : Giữ gìn các công trình công cộng (tiết 2)
(Dạy vào buổi 2)
I. Mục tiêu: 
- Hs nêu được các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. Mọi người đều có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ.
- Nêu được những việc cần làm dể giữ gìn các công trình công cộng.
- Tôn trọng giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
II. Chuẩn bị:
	- Phiếu bài tập 4., mỗi học sinh có 3 tấm bìa: xanh, đỏ, trắng.
III. Các hoạt động dạy học.
1. HĐ1: - ÔĐTC
 - Kiểm tra bài cũ:
- Nêu phần ghi nhớ? Em đã làm gì để giữ gìn các công trình công cộng?
- 2,3 Hs trả lời, lớp nx, trao đổi.
 - Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 2: Báo cáo kết quả điều tra bài tập 4.
* Mục tiêu: Hs ghi lại được tình trạng hiện tại các công trình công cộng ở địa phương và nêu các phương pháp giữ gìn chúng.
* Cách tiến hành:
- Thảo luận nhóm 4: 
- Trao đổi trớc lớp:
-GV nx kết luận:Về việc cần giữ gìn những công trình công cộng ở địa 
phương.
3. Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến BT3.
*Mục tiêu: Hs biết bày tỏ ý kiến cuả mình về việc giữ gìn các công trình 
công cộng.
* Cách tiến hành:
- Gv đọc từng ý kiến :
- Gv cùng hs nx, trao đổi và thống
nhất từng nội dung trên.
*Kết luận: ý kiến a - Đ
 ý kiến b,c - S.
- Đọc phần ghi nhớ:
4.HĐ4 : Hoạt động tiếp nối: 
- Hs thực hiện các nội dung ở mục "thực hành" trong sgk.
- N4 tổng hợp theo phiếu điều tra của nhóm mình.
- Từng nhóm báo cáo về tình trạng hiện nay của các công trình công cộng.
- Lớp nx bổ sung.
- Cả lớp trao đổi về cách bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng.
- Hs làm việc cá nhân.
- Hs thể hiện ý kiến của mình bằng cách giơ bìa : Đỏ - Đ
 Xanh - S
 Trắng - phân vân.
- 3,4 Hs đọc.
 Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2012 
Tiết 1 : Toán
$ 118 : Phép trừ phân số.
I. Mục tiêu: 
	- Thực hiện được phép trừ hai phân số cùng mẫu số.
	- Giải được bài toán có lời văn về trừ hai phân số cùng mẫu số.
II. Đồ dùng dạy học.
	Hs chuẩn bị 2 băng giấy hcn: 12x4 cm, thước chia vạch, kéo.
III. Các hoạt động dạy học.
*HĐ1: - ÔĐTC
 - KTBC:
Tính: 
- 2 Hs lên bảng làm, lớp làm nháp, đối chéo nháp kiểm tra.
- Gv cùng hs nx chữa bài và trao đổi cách làm.
 - Giới thiệu bài mới.
* HĐ2.Hình thành phép trừ.
a. Thực hành trên băng giấy.
- Chia mỗi băng giấy thành 6 phần bằng nhau.
- Lấy một băng cắt 5 phần: Có bao nhiêu phần băng giấy?
- Cả lớp làm theo yêu cầu.
- Có băng giấy.
- Cắt lấy 3/6 từ 5/6 băng giấy, cắt phần còn lại trên băng giấy nguyên. Còn bao nhiêu phần băng giấy?
b. Hình thành phép trừ:
Vậy 
- Hs làm và trả lời: Còn băng giấy. 
- Hs thực hiện vào nháp và trao đổi cách làm: 
- Trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số.
- Muốn kiển tra phép trừ ta làm như thế nào?
- Thử lại bằng phép cộng:
- Muốn trừ hai phân số cùng mẫu ta làm như thế nào?
- Hs nêu.
- Lấy ví dụ và thực hiện để minh hoạ cho quy tắc trên?
 - Mỗi học sinh tự lấy ví dụ vào nháp, nêu miệng...
* HĐ3. Thực hành:
Bài 1.Trừ hai phân số cùng mẫu số.
 Hs làm bảng con:
- Mỗi phép ttính 1 Hs lên bảng, cả lớp làm bảng con:
- Gv cùng hs nx chữa bài và trao đổi cách làm:
a. 
( Phép tính còn lại làm tương tự)
Bài 2. Rút gọn rồi tính.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv hướng dẫn hs để giải phép tính a.
a. 
- Tự làm bài vào nháp:
- Gv cùng hs nx chung, chữa bài, trao đổi cách làm.
- 3 Hs lên bảng, lớp đổi chéo nháp chấm bài bạn.
 (Phần c,d làm tương tự).
Bài 3:Giải được bài toán về trừ hai phân số có cùng mẫu số.
- Hs đọc yêu cầu bài toán, phân tích và tóm tắt bài miệng.
- Cả lớp trao đổi cách làm bài:
- Gv thu chấm một số bài.
- Gv cùng hs nx chung, chữa bài.
* HĐ4. Củng cố dặn dò:
- Nx tiết học. Vn làm bài tập 1c,d (129).
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng chữa bài.
Bài giải.
Số huy chương bạc và huy chương đồng của đoàn Đồng Tháp đã giành được là:
 ( số huy chương toàn đoàn )
 Đáp số: số huy chương
Tiết 2 : Luyện từ và câu.
$ 47 : Câu kể Ai là gì?
I. Mục tiêu:
- Hs nêu được cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì?	
- tìm được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn. Đặt được câu kể Ai là gì? để giới thiệu hoặc nêu nhận định về một người, một vật.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Phiếu học tập.
	- ảnh gia đình học sinh.
III ... bản đồ Cần Thơ?
? TP Cần Thơ đi đến các loại đường khác bằng con đường giao thông nào?
* Kết luận: Gv tóm tắt ý trên.
3. Hoạt động 3 : Trung tâm văn hoá, kinh tế, khoa học của ĐBSCL.
	* Mục tiêu: Hs nêu được những điều kiện thuận lợi để kinh tế phát triển. TP Cần Thơ còn là trung tâm văn hoá, khoa học của cả nước.
	* Cách tiến hành:
- Quan sát hệ thống kênh rạch của TP Cần Thơ và nêu nhận xét về hệ thống kênh rạch của TP này?
- Hệ thống kênh rạch này tạo điều kiện gì cho kinh tế của Cần Thơ?
 - Nêu dẫn chứng chứng tỏ TP Cần Thơ là trung tâm văn hoá khoa học của ĐB sông Cửu Long?
Các viện nghiên cứu, các trường đào tạo và các cơ sở sản xuất phục vụ cho nghành nào?
- ở Cần Thơ có thể đến những nơi nào để tham quan du lịch?
* Kết luận: Hs đọc ghi nhớ bài.
4. HĐ 4. Củng cố, dặn dò:
	- Nx tiết học. Vn học thuộc bài, chuẩn bị bài sau ôn tập.
- 1 Hs nêu, lớp nx.
- 2,3 hs trả lời, 
- Lớp nx trao đổi, bổ sung.
- Chỉ TP Cần Thơ trên bản đồ.
- 2,3 hs lên chỉ.
-...nằm bên dòng sông Hậu.
-...Tỉnh: Vĩnh Long Đồng Tháp; An Giang; Kin Giang; Hậu Giang.
- 3,4 Hs lên chỉ và nêu.
-...ôtô, đường sông, đường hàng không.
- Hệ thống kênh rạch của Cần Thơ chằng chịt, chia cắt thành phố ra nhiều phần.
- Cần Thơ tiếp nhận và xuất đi các hàng nông sản, thuỷ sản.
- ở đây có viện nghiên cứu lúa, tạo ra nhiều giống lúa mới cho ĐB sông Cửu Long.
- Là nơi sản xuất máy nông nghiệp, phân bón thuốc trừ sâu.
- Có trường ĐH Cần Thơ và nhiều trường CĐ và dạy nghề đào tạo nhiều cán bộ khoa học kĩ thuật có chuyên môn giỏi.
- Phục vụ nghành nông nghiệp.
-...Chợ nổi, bến Ninh Kiều, vườn cò, vườn chim,................
Tiết : Kĩ thuật 
$ 24 :Chăm sóc rau hoa
(Dạy vào buổi 2)
I. Mục tiêu : 
 - Hs nêu được cách chăm sóc rau và hoa đúng kĩ thuật 
 - Biết làm thế nào để rau hoa tươi tốt 
 - Giáo dục HS chăm sóc rau hoa thường xuyên 
 - Biết giữ gìn bảo vệ rau hoa.
II.Chuẩn bị 
Bình tưới nước, cuốc, xới, rổ đựng cỏ 
Luống rau hoặc hoa
III. Các hoạt động lên lớp 
*HĐ1: - ÔĐTC
 - KTBC:
Nêu các bước tiến hành trồng hoa trong chậu 
 - GT bài 
* HĐ2. Các công việc chăm sóc hoa 
a, Tưới nước cho cây 
MT : Hs nêu được tại sao phải tưới nước cho cây 
- HS q/s H1 : cho biết tại sao phải tưới nước cho cây ? 
- Nêu cách tưới nước cho cây ?
- Khi tưới cần chú ý điều gì ? 
Gv chốt ý trên 
b. Tỉa cây 
 - Hiểu thế nào là tỉa cây ?
- Hs quan sát H2 : Nhận xét về khoảng cách và sự phát triển của cây con ở H2 
GV chốt cách tiến hành : 
+ Nhổ cây cong queo, gầy yếu, bệnh tật. bị sâu,,,
+ Tiến hành vào buổi sáng 
c.Làm cỏ cho rau và hoa 
d.Vun xới đất cho rau, hoa 
- Nêu tác dụng của việc vun xới đất cho rau, hoa ?
-Vun đất quanh gốc cây có tác dụng gì ?
Gv chốt nội dung bài : Ghi nhớ SGK
* HĐ3. Củng cố – dặn dò 
- Nhận xét giờ học 
- HS quan sát h1 SGK
- HS làm việc cá nhân 
- Một ngày tưới nước 1 lần 
- Tưới vào lúc trời râm mát 
- Tưới đều, không để nước đọng trrên luống cây...
-... là nhổ bớt cây để đảm bảo cây không dày quá...
- HS qs và nêu ý kiến 
- Hs qs H3 tìm hiểu về cách làm cỏ cho rau hoa 
- HS làm việc nhóm đôi 
- Các em báo cáo kết quả 
- Hs nhắc lại 
 Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2012
 Tiết 1: Toán
 $121 : Luyện tập chung.
I. Mục tiêu: 
	- Thực hiện được phép cộng và trừ phân số.
	- tìm được thành phần chưa biết trong phép cộng phép trừ phân số.
II. Các hoạt động dạy học.
*HĐ1: Khởi động
 - KTBC:
Tính: 
- 2 Hs lên bảng làm bài, lớp làm nháp đổi chéo nháp kiểm tra.
 ;
- Gv nx chung, ghi điểm.
 - Giới thiệu bài.
*HĐ2: Bài 1: Cộng, trừ được hai phân số khác mẫu số.
- Gv cùng hs nx chữa bài.
* HĐ3 : Bài 2: Cộng, trừ được hai phân số khác mẫu số
- Hs nêu yêu cầu.
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
- 3 tổ làm 3 phép tính vào nháp, 3 Hs lên bảng chữa bài. Lớp đổi chéo nháp kiểm tra bài bạn.
a. 
c. 
( Bài còn lại làm tương tự).
 Lớp làm bài vào nháp, đổi chéo nháp chấm bài cho 
bạn, 4 Hs lên bảng chữa bài.
a.
d.
( Bài còn lại làm tương tự).
* HĐ4 : Bài 3: Hs tìm được thành phần chưa biết của phép tính.
- Gv chấm một số bài.
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
- Lớp làm phần a,b vào vở, 2 hs lên bảng chữa bài.
a. b.
* HĐ5 : Bài 4: Hs tính được bằng cách thuận tiện nhất.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức cho Hs trao đổi cả lớp cách làm bài.
-Gv cùng hs nx, chữa bài. 
- Chia lớp làm 2 nhóm làm mỗi nhóm một phần sau đổi lại. 2 Hs lên bảng chữa bài.
a. 
b.
HĐ5 : Bài 5:Giải được bài toán có lời văn 
- Hs đọc đề toán, phân tích tóm tắt bài toán.
- Tổ chức hs trao đổi cách làm bài toán.
- Cả lớp làm bài vào vở. 1 Hs lên bảng chữa bài, lớp nx trao đổi chữa bài.
- Gv thu chấm một số bài.
- Gv cùng hs nx chữa bài.
 Bài giải
 Số học sinh Tin học và Tiếng Anh là:
 (Tổng số học sinh cả lớp).
 Đáp số: Tổng số học sinh cả lớp.
*HĐ6 : Củng cố, dặn dò.
	- Nx tiết học. Vn làm bài tập1d; 3c.sgk/131; 132.
 Tiết2 : Tập làm văn 
$ 48 : Ôn miêu tả cây cối.
I. Mục tiêu :
	- Rèn kĩ năng viết bài văn miêu tả cây cối .
	- Hs viết được bài văn miêu tả cây cối.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Phiếu và bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học.
*HĐ1: - ÔĐTC
 - KTBC:
- Đọc 4 đoạn văn giúp bạn Hồng Nhung viết hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cây chuối.
- 2,3 Hs đọc, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
 - Giới thiệubài:
* HĐ2. Hướng dẫn hs làm bài
- Gv ghi đề bài lên bảng.
Đề bài: Em hãy tả một cây bóng mát hoặc một cây ăn quả mà em yêu thích.
- Gv cho hs nối tiếp nêu tên cây mình tả.
- Nhắc nhở Hs chú ‎ ý cách viết và trình bày bài văn.
* HĐ3. Hs làm bài
- Hs làm bài
Gv theo dõi HD hs còn lúng túng.
- Gọi một số Hs đọc bài viết của mình
* HĐ4. Củng cố dặn dò
- Hs đọc đề bài
- Hs làm bài
- Hs đọc bài, lớp nhận xét đánh giá.
Tiết 3 : Khoa học.
$ 48 : ánh sáng cần cho sự sống ( tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
- Hs nêu được ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người, động vật.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Khăn sạch, phiếu bằng bìa cứng bằng nửa khổ giấy A4.
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học.
1.HĐ1: - KTBC:
- Điều gì xảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng?
- Lấy ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau?
- 2,3 hs nêu, lớp nx bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
 - Giới thiệu bài.
2.HĐ2: Vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người.
*Mục tiêu: Nêu ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người.
* Cách tiến hành:
- Tìm Vd về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người?
- Phân loại các ý kiến trên: 
- Hs viết vào phiếu, dán bảng và nêu miệng.
- Hs trao đổi theo N4, phân loại theo gợi ý
- Gợi ý: 
- Trình bày và rút ra kết luận:
* Kết luận: Mục bạn cần biết sgk/96.
3. Hoạt động 3 : Vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật	
* Mục tiêu: Kể được vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật.
- Nêu được ví dụ chứng tỏ mỗi loài DV có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong chăn nuôi.
* Cách tiến hành: - Tổ chức hs trao đổi thao luận theo nhóm 4: 
Gv phát phiếu cho các nhóm:
- Kể tên một số ĐV mà bạn biết? Chúng cần ánh sáng để làm gì?
- Kể tên 1 số ĐV kiếm ăn vào ban ngày, ban đêm?
- Có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của ĐV?
- Trình bày:
- Gv nx thống nhất ý kiến đúng;
* Kết luận: Mục bạn cần biết sgk/97.
4. HĐ 4. Củng cố, dặn dò: 
- Nx tiết học.
- Nhóm ý kiến vai trò ánh sáng đối với việc nhìn...
- Nhóm ý kiến vai trò ánh sáng đối với sức khoẻ con người.
- hs nêu.
- N4 thảo luận theo phiếu.
- Các nhóm thảo luận ghi vào phiếu:
- Hs tự kể.
- Ăn ngày: gà, vịt, trâu, bò, hươu, nai,..
- Ăn đêm: Sư tử, chó sói, mèo. Chuột, cú,...
- Mắt của đv kiếm ăn ban ngày có khả năng nhìn và phân biệt được hình dạng, kích thước và màu sắc của các vật. Vì vậy chúng cần ánh sáng để tìm kiếm thức ăn và phát hiện ra những nguy hiểm cần tránh.
- Mắt của đv kiếm ăn ban đêm không phân biệt được màu sắc mà chỉ phân biệt được ánh sáng tối, trắng, đen để phát hiện con mồi trong đêm tối.
- Lần lượt các nhóm nêu từng câu, lớp nx trao đổi.
Tiết 4 : Thể dục.
$ 48 : Bật xa - Trò chơi: Kiệu người.
I. Mục tiêu:
- Ôn bật xa và một số trò chơi. Thực hiện động tác tương đối đúng, chính xác và nâng cao thành tích, tham gia chơi trò chơi nhiệt tình, chủ động.
- Yêu thích môn học.
II. Địa điểm, phương tiện:
	- Địa điểm: Sân trường, VS an toàn.
	- Phương tiện: Còi, dụng cụ phục vụ tập luyện, kẻ sẵn vạch chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
* HĐ1. Phần mở đầu.
6 - 10 p
- ĐHTL:
- Lớp trưởng tập trung báo sĩ số.
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung.
- Xoay các khớp.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
- Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
 + + + + +
G + + + + + +
 + + + + +
- ĐHTC: 
* HĐ2. Phần cơ bản.
a. Bài tập RLTTCB:
- Kiểm tra bật xa.
b. Trò chơi:
18 - 22 p
- Kiểm tra từng em: Mỗi em thực hiện 2 lần và đo thành tích lần xa hơn.
- Đánh giá: 
+HTT: thực hiện đúng động tác; Nam 140 cm; nữ 130 cm.
+HT: Thực hiện cơ bản đúng ĐT; Nam đạy 120 cm;
nữ: 100cm.
+Chưa hoàn thành: Chưa đạt các thành tích nêu trên.
- Chia tổ tập luyện theo khu vực quy định.
- Gv nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi và làm mẫu.
- Hs làm mẫu, nêu cách chơi.
- Hs chơi thử và chơi chính thức.
- Thi đua các tổ. Nx khen, chê.
* HĐ3. Phần kết thúc:
4 -6 p
- ĐHTT:
- Đi vòng tròn và thả lỏng, hít thở sâu.
- Nx KT và đánh giá.
- Vn ôn nhảy dây kiểu chụm chân.
Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 24
I. yêu cầu:
 - Hs nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 24.
 - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc.
II. Lên lớp:
1/ Nhận xét chung:
	- Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao.
- Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn.
	- Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp.
- Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến bộ.
- Chữ viết có tiến bộ:
- Vệ sinh lớp học. Thân thể sạch sẽ.
Kn tính toán có nhiều tiến bộ.
Khen: Hoạt, Toản, Thanh, Sang
* Tồn tại : 
 - Một số em vẫn còn quên kiến thức.
 - Một số ít vẫn còn nói chuyện, làm việc riêng trong giờ học.
2/ Kế hoạch tuần 24
 - Tiếp tục phát huy những ưu điểm và khắc phục tồn tại.
 - Tích cực kiểm tra việc học và làm bài ở nhà.
 - K.tra vở luyện chữ, uốn nắn kịp thời chữ viết cho HS 
 - Tích cực tham gia HĐ ngoài giờ lên lớp. 
 - Nâng cao ý thức tự quản trong giờ truy bài, giờ HĐTT
 - LĐ-VS theo kế hoạch.
===================***&&&***====================

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_24_nam_hoc_2011_2012_ban_tong_hop_2_cot.doc