Giáo án Khối 4 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 - Trịnh Anh Đào

Giáo án Khối 4 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 - Trịnh Anh Đào

TẬP ĐỌC

VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN

I .MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Biết đọc đúng một bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung báo hiệu tin vui.

 - Nắm được nội dung: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 GDKNS: Giáo dục học sinh các kĩ năng:

 - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân; tư duy sáng tạo; đảm nhận trách nhiệm

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Tranh minh hoạ (SGK)

 - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 88 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 282Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 - Trịnh Anh Đào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24	 Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2012
Đạo đức
 Giữ gìn các công trình công cộng (Tiết 2).
I .Mục tiêu: 
- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn công trình công cộng.
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
- Biết báo cáo kết quả điều tra về việc thực hiện giữ gìn công trình công cộng ở địa phương
* HS khá, giỏi: Biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
GD KNS: - Kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng.
 - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.(PP: đóng vai, thảo luận nhóm)
II/đồ dùng dạy học: 
Sách đạo đức lớp 4 + vở bài tập đạo đức lớp 4.
Phiếu điều tra.
Mỗi HS có 2 tấm bìa : xanh, đỏ
III. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của thầy
A. Bài cũ(3’): Vì sao phải giữ gìn các công trình công cộng?
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- Kiểm tra chuẩn bị của hs.
B.Bài mới: 
+ GV giới thiệu bài(1’).
HĐI: Báo cáo về kết quả điều tra (Bài tập 4- SGK/36)(15’) .
 - GV mời đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả điều tra.
- GV kết luận về việc thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương.
HĐ2: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 3- SGK/36)(15’)
 - GV nêu lần lượt nêu từng ý kiến của bài tập 3.
 Trong các ý kiến sau, ý kiến nào em cho là đúng?
a/. Giữ gìn các công trình công cộng cũng chính là bảo vệ lợi ích của mình.
b/. Chỉ cần giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương mình.
c/. Bảo vệ công trình công cộng là trách nhiệm riêng của các chú công an.
 - GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
 - GV kết luận:
 + ý kiến a là đúng
 + ý kiến b, c là sai
+ Kết luận chung :
 GV mời 1- 2 HS đọc to phần ghi nhớ- SGK/35.
C.Củng cố - Dặn dò(2’):
 - HS thực hiện việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng
 - Chuẩn bị bài tiết sau.
HĐ của trò
- HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
- Đại diện các nhóm HS báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương.
- Cả lớp thảo luận về các bản báo cáo.
+ Làm rõ bổ sung ý kiến về thực trạng các công trình và nguyên nhân.
+ Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng sao cho thích hợp.
- HS biểu lộ thái độ theo quy ước 
- Màu đỏ: Đúng
- Màu xanh: Sai.
- HS trình bày ý kiến của mình.
- HS giải thích.
- HS đọc.
- Lắng nghe , thực hiện.
Toán
Luyện Tập.
I .Mục tiêu: 
Thực hiện được phép cộng hai phân số; cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên.
+ BT cần hoàn thành: BT1, 3
* HS khá, giỏi: làm thêm BT2
II.Các hoạt động dạy- học:
HĐ của thầy
A. Bài cũ(4’): Gọi hs chữa bài tập 3 tiết trước.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:
- GV giới thiệu bài(1’).
- Hướng dẫn HS luyện tập(33’).
Bài1: Tính (theo mẫu)
Ta có thể viết gọn như sau.
- GV nhận xét kết luận.
Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm.
Tính chất kết hợp: Khi cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba, ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng củaphân số thứ hai và phân số thứ ba.
- GV nhận xét kết luận.
Bài 3: 
HS khá, giỏi: BT2
(đã giải ở trên)
- GV nhận xét kết luận.
C: Củng cố dặn - dò(2’): 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà học bài, làm bài tập luyện tập trong vở bài tập.
HĐ của trò
- HS chữa bài tập 
Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
hs lắng nghe.
- HS nêu YC bài tập.
- HS làm bài - lên bảng chữa bài.
a) 3 + ; 
b) 
c) 
- Lớp nhận xét bạn làm.
- HS nêu YC bài tập
- HS chữa bài trên bảng lớp. Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
Vậy 
- Lớp nhận xét bạn làm.
- HS nêu YC bài tập.
- HS làm bài - lên bảng chữa bài.
Bài giải
Nửa chu vi của hình chữ nhật đó là:
Đáp số: 
- Lớp nhận xét bạn làm.
- hs lắng nghe, thực hiện.
Tập đọc
Vẽ về cuộc sống an toàn
I .Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc đúng một bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung báo hiệu tin vui.
 - Nắm được nội dung: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 GDKNS: Giáo dục học sinh các kĩ năng:
 - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân; tư duy sáng tạo; đảm nhận trách nhiệm
II . đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ (SGK)
 - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy- học:
HĐ của thầy
A. Bài cũ(4’): Kiểm tra 3 hs đọc thuộc lòng một khổ thơ trong bài thơ : Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ, kết hợp trả lời câu hỏi trong sgk.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:
- GV giới thiệu bài(1’).
HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc(12’) 
- Cho HS đọc bài.
- Cho HS đọc nối tiếp.
- Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó đọc, chữ số, tên viết tắt:
 UNICEF (u- ni- xép)
 GV: UNICEF là tên viết tắt của Quỹ bảo trợ 
Nhi đồng của Liên hợp quốc. 
 50.000 (năm mươi nghìn).
- HS luyện đọc theo cặp.
- Cho HS quan sát tranh trong SGK (hoặc tranh trong SGK đã phóng to).
- Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
- GV có thể nhắc lại nghĩa của các từ.
- Cho HS luyện đọc: GV đưa bảng phụ đã viết câu cần luyện. Có thể chọn câu: 
 UNICEF Việt Nam và báo thiếu niên Tiền phong / vừa tổng kết cuộc thi vẽ tranh của thiếu nhi với chủ đề / Em muốn sống an toàn.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
 Cần đọc với giọng vui, rõ ràng, rành mạch, tốc độ khá nhanh. Nhấn giọng ở những từ ngữ nâng cao, đông đảo, 50.000, 4 tháng, phong phú, tươi tắn, rõ ràng, hồn nhiên, trong sáng, sâu sắc, bất ngờ.
 HĐ2: Tìm hiểu bài(10’):
 - Đọc từ đầu đến khích lệ
 + Chủ đề cuộc thi vẽ là gì? Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào ?
 - Đọc từ “Chỉ cần điểm ... giải ba”.
+ Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi ?
+ Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em ?
+ Những dòng in đậm của bản tin có tác dụng gì ?
+ Nội dung của bài nói lên điều gì?
 HĐ3. Luyện đọc diễn cảm(10’): 
- Cho HS đọc tiếp nối. 
- GV treo bảng phụ .
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc từ: Được phát động ... Kiên Giang.
- Cho HS thi.
 - GV nhận xét và khen HS đọc hay.
C.Củng cố, dặn dò(2’):
- Nội dung bài nói lên điều gì?
- GV nhận xét tiết học.
 - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bản tin trên.
HĐ của trò
3 hs đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.
Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc bài.
- HS nối tiếp đọc bài (2 lần).
 - HS luyện đọc.
 - HS quan sát tranh.
- 1 HS đọc chú giải.
- 2 HS giải nghĩa từ.
 - HS luyện đọc câu khó.
- Từng cặp HS luyện đọc.
- Nghe, theo dõi
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+ Chủ đề cuộc thi là Em muốn sống an toàn.
+ Thiếu nhi cả nước hào hứng tham dự cuộc thi. Chỉ trong 4 tháng đã có 50.000 bức tranh của thiếu nhi cả nước gửi về Ban Tổ chức.
+ Phòng tranh đẹp, màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng ý tưởng hồn nhiên, trong sáng ...
+ Có tác dụng gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người đọc.
+ Giúp người đọc nắm nhanh thông tin.
+ Nội dung: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông.
- 4 HS tiếp nối đọc 4 đoạn, nêu cách đọc .
- 1hs nêu cách đọc .
- HS luyện đọc đoạn.
- Một số HS thi đọc đoạn.
- Lớp nhận xét
- 3hs nhắc lại.
- Lắng nghe, thực hiện
Buổi chiều:
tiếng việt+(2T)
Luyện tiếng việt.
I. Mục đích yêu cầu: Củng cố cho HS về luyện đọc các bài tập đọc đã học trong tuần, nắm được nội dung của các bài tập đọc đó.
- HS luyện viết đúng và đẹp một đoạn trong bài.
- Làm một số bài tập chính tả.
II. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
A. Bài cũ: GV YC HS nêu tên bài tập đọc đã học trong tuần.
- GV nhận xét kết luận.
HĐ1: Luyện đọc và tìm hiểu bài: “Vẽ về cuộc sống an toàn”
* GV đọc mẫu toàn bài
- GV HD HS đọc bài.
- GV nhận xét HS đọc bài.
* GV HD HS tìm hiểu bài.
+ Nêu 3 bức tranh thể hiện thiếu nhi có kiến thức tốt về an toàn giao thông?
+ ý kiến nào đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của thiếu nhi qua các tranh dự thi?
+ Phần in đậm ở bản tin có tác dụng gì?
YC HS nêu nội dung chính của bài.
HĐ2: Luyện viết
- GV đọc cho HS chép đoạn 2 bài “Vẽ về cuộc sống an toàn”
- GV đọc bài lần 1.
- GV đọc bài lần 2.
HĐ3: Làm bài tập chính tả.
Bài1: Điền chuyện hay truyện vào chỗ trống để hoàn chỉnh các thành từ ngữ sau:
(GV chép đề bài lên bảng)
- GV nhận xét kết luận.
Bài 2: Gạch chân dưới những từ ngữ viết sai.
(GV chép đề bài lên bảng)
- GV nhận xét kết luận.
C. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS.
HĐ của HS
- 1 HS nêu.
- Lớp nhận xét .
- HS giở SGK theo dõi GV đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS luyện đọc cá nhân
- Thi đọc diễn cảm 
- HS tìm hiểu bài.
a) Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất.
b) Gia đình em được bảo vệ an toàn.
c) Chở ba người là không được.
+ Màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng.
+ ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc.
+ Có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn.
+ Gây ấn tượng nhằm làm cho người đọc chú ý đến bản tin.
+ Tóm tắt những tin chính trong bản tin một cách ngắn gọn.
Nội dung: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.
- HS lấy vở nghe GV đọc chép bài.
- HS soát lại bài.
- HS nêu YC bài tập.
- HS làm bài - lên bảng chữa bài.
+ Kể chuyện, truyện ngắn, câu chuyện, gây chuyện, truyện cổ tích, cốt truyện.
- Lớp nhận xét bạn làm.
- HS nêu YC bài tập.
- HS làm bài - lên bảng chữa bài.
+ Hàng chục, cần chục, chẵn chục, trục bánh xe, chục xuất, trục trặc.
- Lớp nhận xét bạn làm.
- HS về nhà xem lại nội dung các bài tập.
Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2012
Kể chuyện 
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
I.Mục đích yêu cầu: 
 - Chọn được một câu chuyện nói về một hoạt động mình đã tham gia (hoặc chứng kiến) để góp phần giữ xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp.
 - Biết sắp xếp các sự việc hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện. 
Tích hợp BVMT: Em và mọi người xung quanh đã làm gì để để góp phần giữ gìn đường làng thôn xóm sạch đẹp.
 GDKNS: Giáo dục HS các kĩ năng: Giao tiếp; thể hiện sự tự tin, tư duy sáng tạo.
II. đồ cùng dạy học:
 - Tranh ảnh thiếu nhi tham gia giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp.
 - Bảng phụ. 
III.các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
A. Baứi cuừ(4’):
- Kieồm tra 1 HS.
- GV nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm.
B. Baứ ... c thầm bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn.
Có 4 đoạn, mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
- Đ1: Cuộc thi vẽ: Em muốn sống an toàn vừa được tổng kết – "UNICEEP, ... toàn"
Đ2: Nội dung kết qủa cuộc thi . " Trong...
Đ3: Nhận thức của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi. – tranh vẽ... phú.
Đ4: Năng lực hội hoạ của thiếu nhi đợc bộc lộ qua cuộc thi. "Tranh dự thi... ngờ"
HS đọc y/c bài.
Cả lớp đọc thầm.
Cả lớp đọc thầm bản tin Vinh Hạ Long
HS trao đổi nhóm đôi để tóm tắt bản tin.
HS có thể tóm tắt 4 câu hoặc 3 câu
Một số hs đọc bài tóm tắt.
Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
 +17-11-1994, Vũnh Haù Long ủửụùc coõng nhaọn laứ di saỷn thieõn nhieõn theỏ giụựi.
 +29-11-2000, ủửụùc taựi coõng nhaọn laứ di saỷn thieõn nhieõn theỏ giụựi, trong ủoự nhaỏn maùnh veà giaự trũ ủũa chaỏt, ủũa maùo.
 +Vieọt Nam raỏt quan taõm vaứ baỷo toàn phaựt huy giaự trũ di saỷn treõn ủaỏt nửụực mỡnh.
- HS lắng nghe, thực hiện.
Khoa học
 ánh sáng cần cho sự sống ( tiếp theo).
I .Mục tiêu: 
- Neõu thực vật cần aựnh saựng để duy trì sự sống.
II .Chuẩn bị:
Hỡnh trang 96,97 SGK.
Moọt khaờm tay saùch coự theồ bũt maột .
Caực taỏm phieỏu baống bỡa .
Phieỏu hoùc taọp.
III.Các hoạt động dạy- học:
HĐ của thầy
A. Bài cũ:ánh sáng có vai trò như thế nào đối với đời sống của thực vật?
+ Cho ví dụ chứng tỏ nhu cầu về ánh sáng đối với những loại cây khác nhau.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:
+ Khởi động: Cho hs chơi trò chơi 
“ Bịt mắt bắt dê”
+ Nhửừng baùn ủoựng vai ngửụứi bũt maột baột deõ caỷm thaỏy nhử theỏ naứo?
+ Caực baùn bũ bũt maột coự deó daứng baột ủửụùc “deõ” khoõng ? Taùi sao?
- GV nhận xét, và giới thiệu bài mới.
HĐ1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người.
- GV yeõu caàu moói HS tỡm ra moọt vớ duù veà vai troứ cuỷa aựnh saựng ủoỏi vụựi ủụứi soỏng con ngửụứi.
- GV goùi HS ủoùc , saộp xeỏp caực yự kieỏn vaứo caực nhoựm .
Thaỷo luaọn phaõn loaùi caực yự kieỏn 
- Nhoựm yự kieỏn noựi veà vai troứ cuỷa aựnh saựng ủoỏi vụựi vieọc nhỡn, nhaọn bieỏt theỏ giụựi hỡnh aỷnh , maứu saộc.
- Nhoựm yự kieỏn vai troứ cuỷa aựnh saựng ủoỏi vụựi sửực khoeỷ con ngửụứi.
- Ruựt keỏt luaọn nhử muùc baùn caàn bieỏt ụỷ SGK.
HĐ2:Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của động vật.
Thaỷo luaọn nhoựm.
Keồ teõn moọt soỏ ủoọng vaọt maứ em bieỏt Nhửừng con vaọt ủoự caàn aựnh saựng ủeồ laứm gỡ?
Keồ teõn moọt soỏ ủoọng vaọt kieỏm aờn vaứo ban ủeõm, moọt soỏ ủoọng vaọt kieỏm aờn vaứo ban ngaứy.
Baùn coự nhaọn xeựt gỡ veà nhu caàu aựnh saựng cuỷa caực ủoọng vaọt ủoự .
4. Trong chaờn nuoõi ngửụứi ta ủaừ laứm gỡ ủeồ kớch thớch cho gaứ aờn nhieàu , choỏng taờng caõn vaứ ủeỷ nhieàu.
ẹaùi dieọn nhoựm leõn trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn cuỷa nhoựm mỡnh.
- Mụứi nhoựm baùn nhaọn xeựt boồ sung.
GV ruựt keỏt luaọn nhử muùc baùn caàn bieỏt ụỷ SGK/ 97.
C. Củng cố dặn - dò: 
Goùi HS ủoùc muùc baùn caàn bieỏt .
GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Hoùc thuoọc muùc baùn caàn bieỏt vaứ chuaồn bũ baứi ánh saựng vaứ vieọc baỷo veọ ủoõi maột.
HĐ của trò
- HS trả lời.
Lớp nhận xét, bổ sung.
HS chơi trò chơi.
- HS trả lời.
- Hoạt động nhóm.
hs tìm ví dụ ghi vào bìa. Nêu trước nhóm.
- Vai trò của ánh sáng đối với việc nhận biết màu sắc, hình ảnh.
Vai trò củ ánh sáng đối với sức khoẻ của con người.
HS nhắc lại.
- Chó, mèo, sư tử, ... 
Kiếm ăn.
Động vật kiếm ăn vào ban đêm: Mèo, chó, sư tử.
Động vật kiếm ăn vào ban ngày: Gà, vịt, trâu, Bò.
Cần ánh sáng để kiếm thức ăn (đối với động vật kiếm ăn ban ngày)
Phân biệt sáng, tối để phát hiện con mồi.
- Tăng thời gian chiếu sáng ban đêm
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Nhóm khác bổ sung.
- HS nhắc lại.
Lắng nghe, thực hiện.
Mĩ thuật
Vẽ trang trí : Tìm hiểu chữ nét đều
I. Mục tiêu:	
- Hiểu kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm của nó.
- Tô được màu vào dòng chữ nét đều có sẵn.
* HS khá, giỏi: Tô màu đều, rõ nét.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
Bảng mẫu chữ nét thanh, nét đậm và chữ nét đều (để so sánh).
Cắt sẵn một số chữ nét đều.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
A. Bài cũ: Kiểm tra sách vở, ĐDHT của HS
B. Bài mới:
+ Giới thiệu và ghi đầu bài.
 HĐ1: Quan sát , nhận xét:
- GV cho HS quan sát và giới thiệu một số chữ nét đều.
+ Chữ nét đều có mấy loại?
+ GV chỉ và các nét chữ và giới thiệu các nét: thẳng, nét cong, nét vòng,...
- Các nét thẳng bao giờ cũng vuông góc với dòng kẻ còn khi vẽ các nét cong chúng ta có thể dùng com pa để vẽ.
- Chữ nét đều có dáng khoẻ, chắc thường dùng để kẻ khẩu hiệu, pa nô, áp phích.
 HĐ2: Cách kẻ chữ nét đều 
- GV yêu cầu HS quan sát H4 SGK.
- GV yêu cầu HS quan sát H5 để nhận ra cách kẻ các chữ: R, Q, D, S, B, P.
- GV lưu ý cách tô màu làm sao không bị chườm ra ngoài.
HĐ3. Thực hành kẻ chữ nét đều:
- GV yêu cầu HS lấy vở bài tập ra và tiến hành tô màu theo dòng chữ đã kẻ sẵn.
HĐ4: Nhận xét đánh giá.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm của mình để cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét và đánh giá sản phẩm của HS.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống lại nội dung bài học .
- Về học bài và chuẩn bị bài sau .
HĐ của trò
- HS để ĐDHT lên bàn cho GV kiểm tra.
- Theo dõi, mở SGK.
- HS quan sát các kiểu chữ nét đều.
- Có hai loại chữ nét đều: chữ nét thanh và chữ nét đậm.
- HS quan sát và nêu các loại nét.
- HS theo dõi.
- HS theo dõi.
- HS theo dõi để nhận ra cách kẻ chữ nét thẳng.
- HS theo dõi và nêu cách kẻ các chữ này, lớp theo dõi nhận xét.
- HS theo dõi .
- HS lấy vở bài tập và tiến hành tô màu như GV đã hướng dẫn.
- HS trưng bày sản phẩm, lớp theo dõi nhận xét và đánh giá lẫn nhau.
- HS thực hiện theo nội dung GV dặn.
Luyện từ và
Chiều:
 Kĩ thuật Trừ sâu , bệnh hại cây rau, hoa.
I .Mục tiêu: 
- HS biết được tác hại của sâu,bệnh và cách trừ sâu,bệnh hại phổ biến cho cây rau, hoa.
- Có ý thức bảo vệ cây rau hoa và môi trường . 
II .Chuẩn bị: - Một số cây rau ,hoa bị sâu ,bệnh hại 
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
GV
HS
A. Bài cũ: + Nêu cách bón phân cho rau,hoa - Gv nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới:GTB: Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1:(10') H/D tìm hiểu các y/c của việc trừ sâu ,bệnh hại .
 - GV nêu vấn đề: Cây rau hoa dễ bị sâu bệnh. 
 - GV H/D hs q/s hình1 sgk mô tả những biểu hiện cây bị sâu bệnh phá hại ,gợi ý để hs nêu tác hại của sâu bệnh .
-Rau,hoa bị bệnh phá hại sẽ như thế nào?
-H/D hs q/s một số loại sâu,bệnh hại và bộ phận của cây bị hại 
-KL: Sâu ,bệnh hại làm cho kém phát triển ,năng xuất thấp ,chất lượng giá mút.Vì vậy phải thường xuyên theo dõi,phát hiện và diệt trừ sâu bênh kịp thời cho cây.
HĐ2:(20')Tìm hiểu các biện pháp trừ sâu,bệnh hại.
-H/D hs q/s hình 2sgk 
 - GV đặt câu hỏi: 
 +Nêu những biện pháp trừ sâu,bệnh đang được thực hiện trong sản xuất.
 +Nêu những ưu nhược điểm của các cách trừ sâu bệnh hại.
-Gọi hs đọc phần ghi nhớ sgk
-GVtóm tắt ý chính của bài.
3. Củng cố dặn dò(5'):
-Nhận xét tiết học 
-Về chuẩn bị bài sau . 
- HS nêu cách bón phân cho rau, hoa.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- HS trao đổi theo cặp và nêu, lớp theo dõi nhận xét.
 - HS lắng nghe.
 - Tuỳ loại cây thu hoạch bộ phận khác nhau.
- HS thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận theo nhóm.
GV kết luận:
+ Bắt sâu, ngắt lá, nhổ cây bị bệnh,...
+ Bẩy đèn...
+ Phun thuốc trừ sâu.
 + Thả các loại kí sinh, bọ rùa, kiến diệt sâu có hại...
 - 1HS đọc ghi nhớ SGK.
- Cả lớp lắng nghe.
- Lắng nghe, thực hiện.
 Thứ hai ngày 9 tháng 3 năm 2009
bài kiểm tra
 môn: Toán Thời gian: 40 phút
 Họ và tên học sinh:.............................................. Lớp:..............
 Điểm 
 Lời nhận xét của thầy cô
Đề bài:
Phần1: Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo một số câu trả lời A, B, C, D( là đáp số, kết quả tính) . Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
 1. Một lớp có 13 học sinh nữ và 12 học sinh nam. Tỉ số giữa số học sinh nữ và số học sinh của cả lớp đó là:
 A. 50 % C. 52 %
 B. 51 % D. 53 %
2. 35 % của số 87 là:
 A. 30 C. 45,30
 B. 30,45 D. 3,045
 3. Kết quả điều tra về ý thích đối với một số môn học tự chọn của 200 học sinh lớp 5 được thể hiện trên biểu đồ. Trong 200 học sinh đó, số học sinh thích môn họa là:
A. 50 học sinh C. 130 học sinh
B. 40 học sinh D. 20 học sinh
 Nhạc Họa
 (25%) ( 20%)
 Tiếng Anh
 (55%) 
4. Biết đường kính của hình tròn là 5 cm, đường cao của tam giác là 2,3 cm. Tính diện tích phần được tô màu
A. 19,625 cm2 C. 25,375 cm2
B. 5,75 cm2 D. 13,875
5. Biết hình thang có đáy lớn là 15,9 cm, đáy bé là 10,6 cm. Tính diện tích phần được tô màu:
A. 70,225cm2 C. 88,2026 cm3
B. 140,45 cm2 D. 26,1237 cm2
Phần2:
1. Viết tên của hình vào chỗ chấm:
2.Một mét khối đất nặng 1,75 tấn. Muốn đào một cái bể ngầm hình hộp chữ nhật sâu 3m, rộng 9m, dài 12m thì phải đào bao nhiêu tấn đất. Nếu dùng xe để chuyên chở đất ấy đi thì phải mất bao nhiêu chuyến xe? Biết rằng trung bình mỗi chuyến xe chở được 4,5 tấn.
Bài giải
Bài Kiểm tra
Môn : Toán đề lẻ
Họ và tên học sinh SBD..
đề bài:
Câu1: Số 7 trong số thập phân 16,207
a. Thuộc hàng..
b. Có giá trị
Câu2: 
 a. Viết phân số sau dưới dạng số thập phân 3
 4
..
..
 b. Tính thời gian từ 8 giờ kém 10 phút đến 8 giờ 35 phút
.
.
Câu3: Đặt tính rồi tính
75,8 + 249,19 48,16 x 3,4 95,2 : 4
..Câu4: Một khối hình gồm 6 hình lập phương nhỏ. Tính diện tích của khối hình đó biết cạnh của hình lập phương nhỏ là 2 cm?
..
Câu5: Một cửa hàng dự định bán 12 tấn gạo trong tháng này, nhưng cửa hàng đó bán được 15 tấn gạo trong tháng. Hỏi cửa hàng đó đã bán bán được bao nhiêu phần trăm so với kế hoạch?
..
Câu6: Một hình chữ nhật có chu vi là 154 m. Chiều dài hơn chiều rộng 9 m. Tính diện tích hình chữ nhật đó?
.
Bài Kiểm tra
Môn : Toán đề chẵn
Họ và tên học sinh SBD..
đề bài:
Câu1: Số 3 trong số thập phân 86,203
a. Thuộc hàng..
b. Có giá trị
Câu2: 
 a. Viết phân số sau dưới dạng số thập phân 5
 8 
..
..
 b. Tính thời gian từ 9 giờ kém 10 phút đến 9 giờ 35 phút
.
.
Câu3: Đặt tính rồi tính
65,8 + 119,54 95,2 x 6,8 46,827 : 9
..Câu4: Một khối hình gồm 8 hình lập phương nhỏ. Tính diện tích của khối hình đó biết cạnh của hình lập phương nhỏ là 3 cm?
..
Câu5: Một cửa hàng dự định bán 20 tấn gạo trong tháng này, nhưng cửa hàng đó bán được 25 tấn gạo trong tháng. Hỏi cửa hàng đó đã bán bán được bao nhiêu phần trăm so với kế hoạch?
..
Câu6: Một hình chữ nhật có chu vi là 426 m. Chiều dài hơn chiều rộng 17 m. Tính diện tích hình chữ nhật đó?
.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_24_nam_hoc_2011_2012_trinh_anh_dao.doc