Giáo án Khối 4 - Tuần 24 - Nguyễn Thị Hồng Thắm

Giáo án Khối 4 - Tuần 24 - Nguyễn Thị Hồng Thắm

I. Mục tiêu:

- Củng cố cách cộng phân số. Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng phân số.

- Rèn kĩ năng : cộng phân số, vận dụng tính chất kết hợp của phép cộng phân số vào thực hiện cộng phân số.

- Yêu tích môn học.Trình bày bài khoa học.

II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ chép sẵn t/c kết hợp của phép cộng p/s.

III. Các hoạt động dạy - học

A. Kiểm tra bài cũ: (5)

- Gọi HS lên bảng làm bài 2, 3.

- Nêu cách cộng các p/s khác mẫu số ?

B. Dạy bài mới: (34)

1. Giới thiệu bài: (1)

2. GV tổ chức cho HS làm bài tập (30)

 

doc 33 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 365Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 24 - Nguyễn Thị Hồng Thắm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 24:
 Thứ hai, ngày 26 tháng 2 năm 2007.
Sáng:
Tiết 1: Chào cờ
 ________________________________________
Tiết 2: Toán
 luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách cộng phân số. Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng phân số.
- Rèn kĩ năng : cộng phân số, vận dụng tính chất kết hợp của phép cộng phân số vào thực hiện cộng phân số.
- Yêu tích môn học.Trình bày bài khoa học.
II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ chép sẵn t/c kết hợp của phép cộng p/s.
III. Các hoạt động dạy - học 
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi HS lên bảng làm bài 2, 3.
- Nêu cách cộng các p/s khác mẫu số ?
B. Dạy bài mới: (34’)
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. GV tổ chức cho HS làm bài tập (30’)
Bài 1 
- GV viết phép tính 3 + 
- HDHS cách thực hiện phép cộng này (như SGK)
- y/c làm các phần a,b,c
-GVNX, chốt kq
Bài 2:
- GV đưa ra 2 biểu thức: và 
- Nhận xét về kết quả các số hạng của hai biểu thức ?
- GV HDHS rút ra tính chất kết hợp của phép cộng phân số. (treo bảng phụ)
Bài 3
?bài toán cho biết gì ?hỏi gì?
-Nêu cách làm? 
- GV chấm, chữa bài trên bảng.
3. Củng cố, dặn dò (3’)	
- GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.	 
- HS q/s
- HS lắng nghe đưa ra các bước thực 
hiện.
- HS tự làm các phần còn lại vào vở 
- HS lần lượt chữa bài.
- HS tự tính kết quả vào vở nháp, sau đó cho HS nêu kết quả.
- Vài HS nhắc lại t/c kết hợp.
- HS đọc bài toán
-HS nêu, tóm tắt bài toán .
- HS tự làm bài vào vở. 1HS làm bài trên bảng.
- HS nêu tính chất kết hợp của phép cộng phân số
Tiết 2: Đạo đức
giữ gìn các công trình công cộng (Tiết 2)
I. Mục tiêu: Như đã x/đ ở tiết 1
II. Đồ dùng dạy - học 
- Mỗi HS ba tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
- Phiếu điều tra ( bài 4)
III. Các hoạt động dạy – học:
A. KTBC: (4’) ? Tại sao phải giữ gìn các công trình công cộng?
- Đọc ND ghi nhớ tiết trước ?
B. Dạy bài mới (30’) 
1. Giới thiệu bài(1’) 
2. Bài giảng: (27’) 
a. Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra(Bài tập 4, SGK)
* Mục tiêu: Nêu được thực trạng về những công trình công cộng ở địa phương và những giải pháp bảo vệ giữ gìn những công trình ấy.
* Cách tiến hành:
- Cả lớp thảo luận về các bản báo cáo, như:
 + Làm rõ, bổ sung ý kiến về thực trạng các công trình và nguyên nhân.
+ Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng sao cho thích hợp. 
- GV kết luận: 
b. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 3 SGK)
* Mục tiêu:HS phân loại được các hành vi,việc làm đúng và các hành vi việc làm sai.
* Cách tiến hành :
GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập.
- GV yêu cầu HS giải thích lí do.
- Thảo luận chung cả lớp 
- GV kết luận : ý kiến a là đúng, b và c là sai.
*Kết luận chung:
3 .Củng cố, dặn dò (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Thực hiện nội dung vừa học vào cuộc sống .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả điều tra 
- Các nhóm làm rõ, bổ sung ý kiến.
- HS biểu lộ thái độ của mình theo thẻ màu.
- HS đọc to phần ghi nhớ trong SGK 
 ____________________________________
Tiết 4: Tập đọc
vẽ về cuộc sống an toàn
I. Mục tiêu: 
- Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF (u-ni-xép). Đọc trơn toàn bài, đọc đúng một bản tin thông báo tin vui - giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh.
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài. Nắm được nội dung của bài 
- Có ý thức chấp hành đúng các quy định về an toàn trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy - học 
- ảnh minh hoạ bài tập đọc SGK.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học 
A. KTBC: (5’)
- Gọi 2 HS đọc thuộc bài “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”, trả lời câu hỏi trong SGK 
B. Dạy bài mới (34’)
1. Giới thiệu bài (1’)
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: (30’)
a. Luyện đọc (10’)
- GV ghi bảng UNICEF và HDHS đọc và giải thích cho các em hiểu về tổ chức này.
- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài .
- Hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu văn dài 
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
b. Tìm hiểu bài: (10’) 
- GV nêu 5 câu hỏi ở SGK và HDHS trả lời lần lượt.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: (10’)
- GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc của từng đoạn của bài.
- GV (treo bảng phụ) HD HS đọc diễn cảm đoạn 2 của bài.
GVnhận xét giọng đọc và cho điểm .
3. Củng cố, dặn dò: (3’) 
- Nêu nội dung chính của bài.
- GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau 
- 1, 2 HS đọc 6 dòng đầu.
- HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài (đọc 2 lượt).
- HS luyện đọc theo cặp .
- 2 HS đọc cả bài .
- HS lần lượt TL.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài.
- HS thi đọc diễn cảm đoạn 2 của bài, nhận xét và đánh giá bạn đọc hay nhất. 
 ____________________________________
Chiều:
Tiết 1: Chính tả ( nghe - viết )
họa sĩ tô ngọc vân
I. Mục tiêu:
- Viết đúng tốc độ, viết đúng kĩ thuật, viết đẹp.
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đẹp bài chính tả Họa sĩ Tô Ngọc Vân. Nắm được cách phân biệt ch/tr.
- Rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. Đồ dùng dạy - học 
- Bảng nhóm ghi bài tập 2a.
- Bảng nhóm để phát cho HS làm bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy - học 
A. KTBC: (5’)
- GV gọi 2 HS lên làm bài tập 2.
- Dưới lớp viết vào nháp: họa sĩ, nước Đức, sung sướng .
B. Dạy bài mới (34’)
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Hướng dẫn HS nghe – viết (5’)
- GV đọc bài, đọc các từ được chú giải.
- Đoạn văn nói lên điều gì ?
- Tìm những từ khó, dễ lẫn khi viết ?
3. Viết chính tả (15’)
- GV nhắc HS lưu ý cách trình bày bài viết
- GV đọc cho HS viết bài vào vở.
4. Chấm, chữa bài: (5’)
- GV chấm và chữa bài, nhận xét
- Chữa 1 số lỗi cơ bản.
5. Hướng dẫn HS làm các bài tập chính tả(5’) 
Bài tập 2: 
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- GV cùng cả lớp nhận xét kết luận lời giải đúng . 
Bài tập 3 
- Nhận xét bài làm của HS và rút ra lời giải đúng.
6. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học 
- Yêu cầu HS ghi nhớ các hiện tượng chính tả.
- HS đọc thầm bài chính tả.Ghi nhớ những hiện tượng chính tả trong bài.
- HS nêu.
- HS nêu và luyện viết từ khó.
- HS viết bài vào vở.
- HS đổi vở và soát lỗi cho nhau
- HS đọc yêu cầu 
- HS tự làm bài, một em làm trên bảng nhóm.
- Một vài HS đọc bài của mình.
- HS lên dán phiếu bài tập của mình lên bảng.
- HS đọc yêu cầu của bài 
- HS làm bài vào vở, 1 em làm bài vào bảng nhóm.
 ________________________________________
Tiết 2: Luyện Toán
 Luyện tập: Phép cộng phân số. 
 Tính chất giao hoán của phép cộng phân số.
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về phép cộng p/s và t/c giao hoán của phép cộng p/s.
- Rèn kĩ năng cộng p/s cùng, khác mẫu số; p/s với số tự nhiên; sử dụng t/c giao hoán để tính.
- HS có ý thức trình bày bài khoa học.
II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ.
III. Các HĐ dạy - học:
A. KTBC: (5’)
- Nêu cách cộng 2 p/s khác MS ? áp dụng tính + 
B. Dạy bài mới: (34’)
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. HDHS luyện tập: (30’)
Bài 1: Bài 1b - LGToán 4 – tr 37
- Nhắc lại cách cộng các p/s cùng ( khác) MS 
Bài 2: Bài 2 – LG Toán 4 – tr 37
- HDHS làm.
- Nhắc lại cách rút gọn p/s ?
Bài 3: Bài 1 (đề 2) – LG Toán 4 – tr 37
- Để tính bằng cách thuận tiện sử dụng t/c gì?
- Nhắc lại t/c giao hoán và kết hợp của phép cộng p/s ?
Bài 4: Bài 4 – LG Toán 4 – tr 37
-Bài toán cho biết gì? hỏi gì? 
- Chấm 1 số bài.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhắc lại ND bài.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS ôn bài.
- HS tự làm vào vở.
- 3 HS chữa bài.
- 2HS nhắc lại.
- HS làm bài 
-3 HS chữa bài 
- nhận xét bài.
- HS nêu.
- 2HS nhắc lại
-HS đọc đề bài
-HS nêu
- HS làm bài vào vở. 1 HS chữa bài.
 _________________________________________
Tiết 3: Luyện Tiếng Việt
Luyện Tập làm văn: Đoạn văn trong bài văn
miêu tả cây cối
I. Mục tiêu:
- HS biết xây dựng đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
- Rèn kĩ năng XD đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
- HS có ý thức ham học hỏi, hay viết văn.
II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ.
III. Các HĐ dạy – học:
A. KTBC: (5’)
- Nội dung của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối có ND ntn ?
- Khi viết cần lưu ý gì ?
B. Dạy bài mới: (34’)
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. HDHS luyện tập: (30’) Chọn một trong hai đề sau:
Đề bài 1: Dựa vào bài tập đọc “Tre Việt Nam” của Nguyễn Duy , em hãy viết một đoạn văn tả cây tre mà em đã được tận mắt nhìn hoặc được xem trên truyền hình hay sách báo.
Đề bài 2: Em hãy viết 1 đoạn văn tả hoa sen mà em đã có dịp trông thấy hoặc xem trên truyền hình hay sách báo.
- GV treo bảng phụ.
- HDHS viết đoạn văn.
- GV q/s, giúp đỡ HS yếu.
- GV n/x chung.
- Đọc 1 vài bài viết hay cho HS tham khảo.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- T/t ND bài.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS ôn bài.
- HS đọc 2 đề bài.
- HS lựa chọn đề bài cho mình , viết bài vào vở.
- 1 số HS đọc bài của mình. HS khác n/x.
- Lắng nghe.
___________________________________________________________________
Sáng: Thứ ba, ngày 27 tháng 2 năm 2007
Tiết 1: Toán
phép trừ phân số
I. Mục tiêu:
- Nắm được cách trừ hai phân số có cùng mẫu số.
- HS thực hành trừ được hai phân số cùng mẫu số.
- Yêu tích môn học.Ham học hỏi.
II. Đồ dùng dạy - học
Hai băng giấy HCN có chiều dài 12cm, chiều rộng 4cm, thước chia vạch kéo.
III. Các hoạt động dạy - học 
A. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
- Nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số ? Chữa bài 3 -VBT
B. Dạy bài mới (34’)
1. Giới thiệu bài (1’) 
2. HDHS hình thành kiến thức (14’)
a. Hướng dẫn HS thực hành trên băng giấy: (5’)
- GV HDHS chia, cắt băng giấy và giải quyết y/c của VD trong SGK.
- Nhận xét phần còn lại bằng bao nhiêu phần băng giấy?
b. Hình thành phép trừ hai p/s cùng MS (5’)
GV ghi: Tính 
GV gợi ý từ cách làm với băng giấy
- Muốn thử lại phép trừ ta làm như thế nào? 
c. Quy tắc: (4’)
- Muốn trừ 2 p/s cùng MS làm thế nào ?
3. Thực hành: (16’)
Bài 1 : 
- GV N/x, chốt k/q đúng.
Bài 2 : y/c rút gọn rồi tính
- GV ghi phép trừ phần a. 
- Có thể đưa hai phân số trên về hai phân số có cùng mẫu số được không ? Làm như thế nào ?
- GV chữa bài. 
Bài 3: 
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Chấm bài của 1 số HS.
4. Củng cố, dặn dò (3’)
- Nhắc lại ND bài. GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau 
- HS cắt lấy từ băng giấy, đặt phần còn lại lên băng giấy nguyên. 
- HS trả lời còn băng giấy.
- HS tính.
- HS thực hiện thử lại phép trừ.
- Vài HS nhắc lại quy tắc.
- HS nêu yêu cầu 
- HS nhắc lại cách trừ hai phân số có cùng MS.
- HS tự làm bài vào vở, 4 em lên bảng chữa bài.
- Rút gọn phân số trước khi trừ.
- HS thực hiện phép trừ, 1 em lên bảng làm bài. 
- HS tự làm bài vào vở, đổi chéo bài 
để kiểm tra bài cho nhau, HS ... gì ?
- Có ý thức viết câu đúng NP.
II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ.
III. Các HĐ dạy – học:
A. KTBC: (5’):- Thế nào là câu kể Ai là gì ? Cho VD ?
B. Ôn tập: (34’)
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. HDHS ôn: (30’)
Bài 1: 
-GV treo bảng phụ ghi đoạn văn sau:
-Gạch dưới những câu kể Ai là gì? trong đoạn văn sau:
 Cách Bà Rịa khoảng năm trăm cây số về phía đông nam bờ biển nước ta có một chùm đảo san hô nhiều màu.Đó là quần đảo Trường Sa.Quần đảo gồm nhiều đảo nhỏ, đứng theo hình vòng 
cung.Mỗi đảo là một bông hoa san hô rực rỡ góp thành một lẵng hoa giữa mặt nước biển Đông xanh mênh mông.
- GV chốt kết quả đúng.
Bài 2: Các câu kể sau đây dùng để làm gì?
a,Vịnh Hạ Long là nơi có phong cảnh tuyệt đẹp.
b,Võ Thị Sáu là một người con gái dũng cảm.
c,Vải thiều Thanh Hà là một đặc sản quí của Hải Dương.
- HDHS cách làm.
- GV n/x.
Bài 3: Viết đoạn văn giới thiệu về các bạn trong tổ em, trong đó có dùng câu kể Ai là gì?
- Chấm bài làm của 1 số em.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhắc lại ND bài.
- NX tiết học. Dặn HS VN xem lại bài.
- HS đọc y/c bài.
- HS đọc thầm đoạn văn
- HS tự làm bài , chữa bài
-N/x.
- HS đọc ND, y/c bài.
- HS trao đổi theo cặp.
- Đại diện chữa bài. Đổi chéo vở KT bài của nhau.
- HS đọc y/c bài
- Viết đoạn văn vào vở.
- 1 vài HS đọc bài viết của mình.
____________________________________________________________________
 Thứ sáu, ngày 2 tháng 3 năm 2007
Sáng 
Tiết 1: Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Củng cố cộng trừ p/s. Tìm t/p chưa biết của phép cộng, trừ p/s.
- HS có kĩ năng cộng, trừ p/s.
- Có ý thức trình bày bài KH.
II. Đồ dùng dạy – học:Bảng phụ chép sẵn BT 4.
III. Các HĐ dạy – học:
A. KTBC: (5’) Gọi HS làm lại BT 3( tiết trước).
B. Dạy bài mới(34’)
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. HDHS luyện tập: (30’)
Bài 1:
-GV chốt kq
Bài 2:
- GV quan tâm đến HS yếu.
-GV chốt kq.
Bài 4:Tính bằng cách thuận tiện nhất.
Lưu ý: Chọn cách thuận tiện nhất
- Chấm bài làm của 1 số HS.
KL: T/c kết hợp của STN cũng áp dụng vào phép cộng p/s
Bài 3:Tìm x
- Nêu cách tìmTP chưa biết ở mỗi biểu 
thức ?
- Chấm bài của 1 số HS.
Bài 5:
-GV chấm , chữa bài
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhắc lại ND bài.
- NX tiết học. Chuẩn bị bài sau.
- Đọc y/c bài.
- Tự làm lần lượt từng phần – chữa bài.
- HS làm bài, chữa bài.
- Nhắc lại cách cộng, trừ 2 p/s khác MS
- HS đọc đề bài.
- Làm vào vở. 2 HS lên bảng chữa bài.
- HS đọc đề bài.
- HS nêu cách tìm.
- Làm bài vào vở – Vài HS chữa bài.
-HS đọc y/c
- HS tóm tắt, làm bài.HS chữa bài
 _______________________________
Tiết 2: Địa lí
Thành phố Cần Thơ
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
- Vị trí của TP Cần Thơ và những đk thuận lợi để p/t.
- Chỉ được vị trí của TP Cần Thơ trên bản đồ. Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là 1 trung tâm KT, VH, KH của ĐBNB.
- HS có ý thức hiểu các vùng đất của Tổ quốc.
II. Đồ dùng dạy – học: Bản đồ hành chính VN.
III. Các HĐ dạy – học:
A. KTBC: (5’)
- Nêu những dẫn chứng thể hiện TPHCM là trung tâm KT lớn của cả nước?
- Đọc phần ghi nhớ của tiết trước ?
B. Dạy bài mới: (34’)
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Bài giảng: (30’)
(1) TP ở TT ĐB sông Cửu Long:
* HĐ1: Làm việc theo cặp.( 12’)
- Y/c HS lên chỉ BĐVN và nói về vị trí của Cần Thơ.
(2) TT kinh tế, văn hoá và KH của ĐB sông Cửu Long: 
* HĐ2: Làm việc theo nhóm( 18’)
GV đưa câu hỏi gợi ý:
- Tìm những dẫn chứng thể hiện CT là t/t KT, VH – KH, du lịch?
- Giải thích tại sao TPCT là TP trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành t/t VH, KTcủa ĐBSCL ?
GV n/x, giúp HS hoàn thiện câu TL.
- GV giới thiệu thêm cho HS về bến Ninh Kiều, vườn cò Bằng Lăng.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV tóm tắt ND bài.
- NX, đánh giá tiết học. Chuẩn bị bài sau.
- HS dựa vào bản đồ, TL các câu hỏi mục 1 – SGK.
- HS lên chỉ bản đồ và nêu: TP nằm bên sông Hậu, TT ĐB sông Cửu Long.
- HS dựa vào tranh, ảnh, bản đồ VN, SGK, thảo luận theo gợi ý
- Các nhóm trình bày và trao đổi thảo luận trước lớp.
- HS đọc mục t/t cuối bài.
Tiết 3: Tập làm văn
tóm tắt tn tức
I. Mục tiêu: 
- Nắm được thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức.
- Tóm tắt được tin tức một cách đơn giản.
- Tìm hiểu thiên nhiên, yêu thích môn học .
II. Đồ dùng dạy - học 
- Bảng nhóm để HS làm bài tập 1,2, phần luyện tập (4 bảng).
- Bảng phụ viết sẵn lời giải bài 1, phần nhận xét.
III. Các hoạt động dạy - học 
A. Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Dạy bài mới: (34’)
1. Giới thiệu bài(1’)
2. Giảng bài mới: (30’)
a. Phần nhận xét: ( 10’)
Bài tập 1:
- Xác định đoạn của bản tin?
- GV chốt lại 4 đọan của văn bản.
- GV đưa bảng phụ ghi sẵn một phương án tóm tắt 3 câu cho HS đọc.
Bài tập 2:
- GV hướng dẫn.
b. Phần ghi nhớ: (4’)
3. Hướng dẫn HS làm bài tập(16’)
Bài tập 1:
- GV phát bảng phụ cho 2 HS khá giỏi.
- GV gọi 2 em dán bảng phụ ghi bài làm của mình lên bảng và trình bày. Cả lớp và GV bình chọn phương án tóm tắt ngắn gọn, đủ ý nhất.
Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS tóm tắt theo cách thứ 2
- Lớp và GV bình chọn phương án tóm tắt hay nhất.
- HS đọc yêu cầu SGK
- HS đọc thầm bản tin phát biểu ý kiến. 
- HS hoạt động cặp đôi trao đổi cùng bạn: các sự việc chính, tóm tắt mỗi đoạn.
- HS phát biểu nội dung tóm tắt bản tin của mình.
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS trao đổi, đưa ra kết luận như phần ghi nhớ.
- HS đọc phần ghi nhớ.
- Một em đọc lại 6 dòng in đậm ở đầu bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn 
- Một HS đọc bài 1. Lớp đọc thầm bản tin 
- Hoạt động cặp đôi
- HS trình bày ý kiến. 
- HS đọc yêu cầu của bài tập 2. 
- HS làm nhanh ra nháp phát biểu ý kiến.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- HS nhắc lại tác dụng của của tóm tắt bản tin, cách tóm tắt tin.
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS làm tốt.
- Yêu cầu HS chuẩn bị cho bài sau.
 ____________________________________________
Tiết 4: Sinh hoạt lớp
 ____________________________________________ 
Chiều:
Tiết 1: Kĩ thuật
Trừ sâu bệnh hại cây rau, hoa
I. Mục tiêu:
- HS biết tác hại của sâu, bệnh và cách trừ sâu bệnh phổ biến có hại cho rau, hoa.
- HS biết trừ sâu hại rau ở gia đình.
- HS có ý thức bảo vệ rau, hoa và môi trường.
II. Đồ dùng dạy – học:
Sưu tầm 1 số tranh, ảnh vê sâu, bệnh hại rau, hoa.
III. Các HĐ dạy – học:
A. KTBC: (4’) - Tác dụng của phân bón đối với rau, hoa ?
 - Một số loại phân thường dùng để bón cây?
B. Dạy bài mới: (28’)
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Bài giảng: (24’)
a. HĐ1: (10’) GVHDHS tìm hiểu mục đích của việc trừ sâu, bệnh:
- Nêu những loại sâu bệnh hại rau, hoa mà em biết?
- Những biểu hiện của cây bị bệnh ?
- Tác hại của sâu bệnh đối với rau và hoa ?
HDHS quan sát 1 số loại bệnh hại rau, hoa bằng tranh, ảnh.
* KL: GVKL tác hại của sâu bệnh
b. HĐ2: (14’) HDHS các biện pháp trừ sâu, bệnh hại cây:
- Những biện pháp trừ sâu bệnh đang được thực hiện trong s/x ?
- Ưu, nhược điểm của từng biện pháp ?
( GV gợi ý: bằng sức người, bẫy đèn, phun thuốc,)
- HDHS trả lời câu hỏi SGK
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV tóm tắt ND bài.
- NX tiết học. Thực hành trừ sâu bệnh ở GĐ. CB bài.
- HS lần lượt nêu.
- Quan sát H1.
- HS nêu.
- HS nêu – NX – bổ sung
- HS q/s rồi nhận biết những biểu hiện của cây bị sâu, bệnh
- HS q/s H2
- HS nêu – NX – bổ sung
- HSTL – NX – bổ sung.
- HS đọc phần ghi nhớ.
 _______________________________________
Tiết 2: Luyện Toán
Luyện tập phép trừ phân số
I. Mục tiêu:
- Củng cố về phép trừ p/s cùng MS, khác MS.
- Có kĩ năng trừ p/s 1 cách thành thạo
- Trình bày bài KH
II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ
III. Các HĐ dạy – học:
A. KTBC: (5’) Nhắc lại cách trừ 2 p/s khác MS Tính: - 
B. Dạy bài mới: (34’)
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. HDHS luyện tập: (30’)
Bài 1: (Bài 1 – tr 38-LGT4)
- Nhắc lại cách trừ 2 p/s cùng (khác) MS ?
Lưu ý: Trường hợp MS này chia hết MS kia.
- GV chốt kq.
Bài 2: (Bài 2- LG Toán 4- tr 38)
- GV chốt bài
- Nhắc lại cách rút gọn p/s
Bài 3: (Bài 4 – LG Toán 4 – tr 38)
- Bài toán cho biết gì ? hỏi gì?
- GV chấm 1 số bài.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV t/t ND bài.
- N/x tiết học. VN ôn bài.
- HS nêu y/c.
- HS tự làm bài. Vài HS chữa bài.
-NX bài
- HS nêu y/c.
- HS làm bài – HS chữa bài.
- HS nêu y/c.
- HS nêu, tóm tắt bài toán.
-HS làm bài vào vở. 1 HS chữa bài – NX.
 ________________________________________________
Tiết 3: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Giáo dục an toàn giao thông
Văn nghệ chào mừng 8-3
I.Mục tiêu:
-HS liên hoan văn nghệ chào mừng ngày 8-3
-HS biểu diễn tự nhiên
-Các em thêm yêu các bà, các mẹ...
II.Đồ dùng: Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ, trang phục biểu diễn
III.Hoạt động dạy học
A.KTBC ( 4’) : Kể 1 mẩu chuyện về Bác Hồ
B.Bài mới (30’)
1.GT bài (1’)
2.Nội dung(26’)
*Tìm hiểu về ngày 8/3
-GV KL
*Văn nghệ chào mừng 8/3
-Y/c các tổ chuẩn bị các tiết mục chuẩn bị biểu diễn: có thể đơn ca, tốp ca, múa... các bài hát ca ngợi các bà, các mẹ...
-GV NX, khen gợi HS
3.Củng cố, dặn dò(3’)
-Cho cả lớp hát bài :Cô giáo
-NX tiết học
-Các nhóm thảo luận, tìm hiểu về ngày 8/3
-Đại diện các nhóm trình bày
-nhóm khác NX, bổ xung
-HS các tổ chuẩn bị
-HS thi trình diễn
-Tự cử ban giám khảo chấm
____________________________________________________________________
Bài 5: Giao thông đường thuỷ và phương tiện giao thông đường thuỷ.
I. Mục tiêu:
- HS biết nước cũng là 1 loaị đường GT, biết gọi tên các loại phương tiện, biển báo GTĐT.
- HS nhận biết các loại phương tiện GTĐT thường thấy, nhận biết 6 loại biển báo.
- Có ý thức đi trên đường thủy phải đảm bảo an toàn.
II. Đồ dùng dạy – học:
Một 6 loại biển báo, tranh, ảnh về các phương tiện GTĐT.
III. Các HĐ dạy – học:
A. KTBC: (4’)
- Chúng ta đã học những loại đường GT nào ?
B. Dạy bài mới: (28’)
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Bài giảng: (24’)
a. HĐ1: (8’) Tìm hiểu về GTĐT:
- Những nơi nào có thể đi lại trên mặt nước được?
- GV giới thiệu 2 loại đường GTĐT.
- GVKL về GTĐT.
b. HĐ2: (8’) Phương tiện GTĐT nội địa:
- Có phải bất cứ ở đâu có mặt nước đều có thể đi lại được, trở thành đường GT ?
- GV nêu 1 số VD.
- Có thể dùng các PTGT đường bộ để đi trên mặt nước được không?
- Sử dụng PTGTĐT nào?
- GVKL, treo tranh, ảnh giới thiệu.
c. HĐ 3: (8’) Biển báo hiệu GTĐT nội địa
- GV treo 6 loại biển báo và giới thiệu.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV t/t ND bài.
- N/x tiết học. 
- HS thảo luận theo cặp để TL.
- HS nêu – n/x.
- HS thảo luận theo nhóm bàn TL.
- HS q/s.
- HS q/s, lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_24_nguyen_thi_hong_tham.doc