Giáo án Khối 4 - Tuần 25 đến 28

Giáo án Khối 4 - Tuần 25 đến 28

PHÉP NHÂN PHÂN SỐ

I - MỤC TIÊU

- Biết thực hiện php nhn hai phn số.

- Bi tập cần lm: Bi 1, 2*, 3.

II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

 - Vẽ sẵn ở băng giấy hình vẽ như phần bài học của SGK.

 - Bảng con, bảng nhĩm.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc 112 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 524Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 25 đến 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIÕT 1
	ViÕt sè thÝch hỵp vµo « trèng:
a); b) ;
	TÝnh :
a) =. 	b) =..
c) = 	d) =..
	TÝnh :
a) = b) = c) = 
	TÝnh chu vi vµ diƯn tÝch h×nh vu«ng cã c¹nh m.
Bµi gi¶i
.
THỜI KHĨA BIỂU LỚP 4B.
THỨ HAI
THỨ BA
THỨ TƯ
THỨ NĂM
THỨ SÁU
T
ÂN
T
T
T
ĐĐ
TD
MT
TLV
TD
AV
AV
TĐ
LT&C
TLV
TĐ
T
KH
KH
ĐL
LS
CT
KC
KT
SHL
LT&C
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 25
Thứ,ngày
Mơn
Tên bài dạy
HAI
27/02/2012
T
Phép nhân phân số
ĐĐ
Thực hành giữa kì II
AV
TĐ
Khuất phục tên cướp biển
LS
Trịnh - Nguyễn phân tranh
BA
28/02/2012
ÂN
TD
AV
T
Luyện tập
CT
Nghe viết : Khuất phục tên cướp biển
LT&C
Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ?
TƯ
29/02/2012
T
Luyện tập
MT
TĐ
Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính
KH
Ánh sáng và việc bảo vệ đơi mắt
KC
Những chú bé khơng chêt
NĂM
01/3/2012
T
Tìm phân số của một số
TLV
Luyện tập tĩm tăt tin tức
LT&C
Mở rộng vốn từ Dũng cảm
KH
Nĩng, lạnh và nhiệt độ
KT
Chăm sĩc rau , hoa (Tiết 2)
SÁU
02/3/2012
T
Phép chia phân số
TD
TLV
Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả csay cối
ĐL
Thành phố Cần Thơ
SHL
Tổng kết tuần 25
Thứ hai , ngøy 27 tháng 02 năm 2012
Toán
PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I - MỤC TIÊU 
- Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2*, 3.
II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 - Vẽ sẵn ở băng giấy hình vẽ như phần bài học của SGK.
 - Bảng con, bảng nhĩm..
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A - KIỂM TRA BÀI CŨ
- Bài : “Luyện tập chung”
B - DẠY BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài 
2. Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân thông qua tính diện tích hình chữ nhật
- GV cho HS tính diện tích hình chữ nhật mà các cạnh có độ dài là số tự nhiên. (VD : chiều dài 5m, chiều rộng 3m).
- GV nêu bài toán (như SGK).
- GV gợi ý để HS nêu được cách tính diện tích của hình chữ nhật trên.
3. Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số
a) Tính diện tích hình chữ nhật thông qua đồ dùng trực quan
- GV đưa ra hình minh họa đã vẽ ở băng giấy. Hướng dẫn để HS nhận thấy :
+ Hình vuông có diện tích bằng mấy m2 ?
+ Hình vuông có mấy ô vuông ? Mỗi ô vuông có diện tích bằng bao nhiêu m2 ?
+ Hình chữ nhật phần tô màu chiếm mấy ô 
+ Vậy diện tích hình chữ nhật bằng bao nhiêu phần mét vuông ?
b) Phát hiện quy tắc nhân hai phân số 
- Dựa vào cách tính diện tích hình chữ nhật bằng đồ dùng trực quan em hãy cho biết bằng bao nhiêu ?
- GV giúp HS quan sát hình vẽ và phép tính trên, nhận xét về số ô của hình chữ nhật và hình vuông ?
+ Từ đó, ta có cách nhân phân số như thế nào ? 
- GV yêu cầu HS dựa vào VD trên để phát biểu qui tắc nhân hai phân số.
4. Thực hành
* Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS làm bảng con
* Bài 2
+ GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV phát bảng nhĩm cho 3 hs làm, hs cịn lại làm nháp. sau đó chữa bài trước lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
* Bài 3
- GV gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài toán.
 Tóm tắt
 Chiều dài : 6 m
 7
 Chiều rộng : 3 m
 5
 Diện tích : m2.
 5. Củng cố, dặn dò
- GV yêu cầu HS nêu quy tắc thực hiện phép nhân phân số
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn HS về nhà làm các bài tập còn lại và
chuẩn bị bài sau : “Luyện tập: 
- HS lên bảng làm BT, HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn.
 - HS nhắc lại quy tắc và tính : 5 x 3 = 15(m2)
- HS lắng nghe.
- Diện tích hình chữ nhật là : 
- HS quan sát và chú ý theo sự hướng dẫn của GV.
+ Diện tích hình vuông bằng 1 m2.
+ Hình vuông có 15 ô, mỗi ô có diện tích là m2.
+ Hình chữ nhật được tô màu chiếm 8 ô.
+ Diện tích hình chữ nhật bằng : m2.
- HS nêu : 
- HS nêu :
+ Số ô của hình chữ nhật là 8 :
(bằng 4 x 2)
+ Số ô của hình vuông là 15 :
(bằng 5 x 3)
+ Ta có cách nhân : 
- HS phát biểu qui tắc như SGK.
- 1 HS đọc trước lớp.
- HS làm bài vào bảng con.
+ Bài tập yêu cầu rút gọn rồi tính.
- HS cả lớp làm bài vào nháp :
a) 
b) 
 - 1 HS đọc.
- 1 HS làm ở phiếu lớn, HS cả lớp làm bài vào vở 
Bài giải :
 Diện tích hình chữ nhật là:
 (m2)
 Đáp số : m2
- 1 HS nêu, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
Đạo đức
ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II.
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu : *Kính trọng biết ơn người lao động.
 	 *Lịch sự với mọi người.
 * Giữ gìn các công trình công cộng.
- Biết tôn trọng mọi người, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng .
- Có ý thức thực hiện nếp sống văn minh .
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
	- Phiếu điều tra theo BT4 .
	- Mỗi HS có 3 tấm bìa : xanh , đỏ , trắng .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Khởi động : Hát . 
 2. Bài cũ : Thực hành: Giữ gìn các công trình công cộng .
- Vì sao cần giữ gìn các công trình công cộng ? 
- Các em cần làm gì để giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng ? 
 3BÀI MỚI : ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II
 a) Giới thiệu bài : 
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1: Báo cáo về kết quả điều tra
GV rút ra kết luận về việc thực hiện :
*Kính trọng biết ơn người lao động.
*Lịch sự với mọi người.
* Giữ gìn các công trình công cộng.
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến 
+ Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu :
- Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành .
- Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối .
- Màu trắng : Biểu lộ thái độ phân vân , lưỡng lự .
=> Kết luận : 
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả điều tra ở địa phương. 
-Cả lớp thảo luận về các báo cáo, như 
+ Làm rõ, bổ sung ý kiến về thực trạng các việc thực hiện
- HS biểu lộ theo cách đã quy ước .
- Giải thích lí do . 
- Thảo luận chung cả lớp . 
 4. Củng cố : 
- Giáo dục HS có ý thức biết ơn người lao động, lịch sự với mọi người và bảo vệ của công .
 5. Dặn dò : 
	- Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK 
- Chuẩn bị : Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo
----------------------------------------------------------------
Tập đọc
Tiết 49:	KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN.
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
-Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ 
lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.
-Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sỹ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 + GD KNS: Tự nhận thức: Xác định giá trị cá nhân; Ra quyết định; Ứng phĩ, thương lượng; Tư duy sáng tạo: bình luận, phân tích.
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
- Bảng phụ viết sẵn các từ, câu, đoạn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
1. Khởi động : Hát .
 	2. Bài cũ : : Đoàn thuyền đánh cá
- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
3. Bài mới : 
 a) Giới thiệu bài :
- Giới thiệu chủ điểm Những người quả cảm.
- Các em quan sát tranh sẽ thấy hai hình ảnh trái ngược – tên cướp biển hung hãn, dữ tợn nhưng cụp mặt xuống, ở thế thua ; còn ông bác sĩ có vẻ mặt hiền từ nhưng nghiêm nghị, cương quyết đang ở thế thắng. Vì sao có cảnh tượng này, đoc bài văn Khuất phục tên cướp biển dưới đây, các em sẽ hiểu rõ.
 b) Các hoạt động : 
a- Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc
- Cho 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài.
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. Kết hợp cho HS giải nghĩa từ khó. 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc diễn cảm cả bài. 
b – Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- Tính hung hãn của tên chúa tàu ( tên cướp biển ) được thể hiện qua những chi tiết nào ? 
- Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào ?
- Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển?
- Vì sao bác sĩ Li khuất phục được tên cướp biển hung hãn ?
- Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì ?
- Yêu cầu HS nêu ý nghĩa cả bài.
- GV chốt lại và dán băng giấy đã ghi sẵn ý nghĩa lên bảng và mời HS đọc lại.
c – Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm
 - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn ở bảng phụ : “Chúa tàu sắp tới”.
- GV đọc mẫu.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự : + + HS1 : Từ đầu  “man rợ”.
+ HS2 : “Một lần sắp tới”.
+ HS3 : Đoạn còn lại.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1,2 HS đọc cả bài . 
- HS lắng nghe và theo dõi SGK.
+ Ra quyết định; Ứng phĩ, thương lượng
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . 
- Tính hung hãn của tên chúa tàu được thể hiện ở các chi tiết : đập tay xuống bàn quát tháo mọi người im ; quát bác sĩ Ly “ Có căm mồm không “ một cách thô bạo ; rút soạt đao ra, lăm lăm chực đăm bác sĩ Ly. . . 
- Qua lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly, ta thấy ông là người rất nhân hậu nhưng cũng rất cứng rắn, đấu tranh không khoan nhượng với cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm. 
- Một đằng thì đức độ hiền từ và nghiêm nghị. Một đằng thì nanh ác, hung hăng như con thú dữ nhốt chuồng.
- Vì bác sĩ Li đứng về phía lẽ phải, dựa vào pháp luật để đấu tranh với tên côn đồ và đã đấu tranh một cách quyết liệt, với thái độ cứng rắn, với tinh thần tiến công, không lùi bước trước sự hăm doạ của tên cướp biển. 
- HS phát biểu tự do
+ Phải đấu tranh một cách không khoan nhượng với cái xấu, cái ác trong cuộc sống.
+ Trong cuộc đối đầu quyết liệt giữa cái thiện với cái ác, giữa người tốt với kẻ xấu, người có chính nghĩa, dũng cảm và kiên quyết sẽ chiến thắng.
+ Sức mạnh tinh thấn của một con người chính nghĩa, quả cảm có thể làm một đối thủ hung hãn phải khiếp sợ, khu ... c, kĩ năng giữa HKII (Nêu ở tiết 1 Ơn tập)
 Đề thi thống nhất của tổ
Khoa học 
TIẾT 56:	ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG. (TT) 
I- MỤC TIÊU:
 Ôn tập về:
 - Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.
 - Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe. 
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
 1. Khởi động : Hát . 
 2. Bài cũ : 
 3. Bài mới : 
 a) Giới thiệu bài : “Ôn tập: vật chất và năng lượng” (tt)
Sau bài này học sinh biết:
-Củng cố các kiến thức về vật chất và năng lượng: các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
-Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
-Học sinh yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng đối với các thành tựu khoa học kĩ thuật. 
 b) Các hoạt động : 
Triển lãm
-Chia nhóm và phổ biến yêu cầu.
-Lưu ý đảm bảo tất cả hs đều tham gia
-Cử Ban giám khảo và phát cho BGK tiêu chí đánh giá:
* Nội dung đầy đủ, phong phú phản ánh các nội dung đã học .
* Trình bày đẹp , khoa học.
* Thuyết minh rõ , mạch lạc, ý gọn. 
* Trả lời được các câu hỏi của bạn.
-Đánh giá nhận xét.
- Kết luận chung
- Chia 4 nhóm. Chọn Ban giám khảo: ghi lại các câu trả lời của HS
* Các nhóm trưng bày ảnh về việc sử dụng nước, âm thanh , ánh sáng , các nguồn nhiệt.
* Đại diện nhóm thuyết trình , giải thích về tranh, ảnh của mình.
-Hs hội ý đánh giá nhận xét.
4. Củng cố : 
-Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
-Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất. 
 5. Dặn dò :
	- Nhận xét tiết học .
	- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
KĨ THUẬT
BÀI: LẮP CÁI ĐU (TT)
A. MỤC TIÊU :
-Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu.
-Lắp được cái đu theo mẫu.
* Lắp được cái đu theo mẫu. Đu lắp được tương đối chắc chắn. Ghế đu dao động nhẹ nhàng.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giáo viên :
Mẫu cái đu đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . 
Học sinh :
SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
I.Khởi động:
II.Bài cũ:
Nêu các chi tiết để lắp cái đu.
III.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
:
1.Giới thiệu bài:Lắp cái đu (tiết 2)
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:Hs thực hành lắp cái đu:
a)Hs chọn các chi tiết để lắp cái đu:
-Hs chọn đúng và đủ các chi tiết theo sgk và xếp từng loại vào nắp hộp.
-Gv kiểm tra và giúp đỡ các em chọn đủ các chi tiết lắp cái đu.
b)Lắp từng bộ phận:
-Vị trí trong ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ của đu .
-Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nho ûkhi lắp ghế đu.
-Vị trí của các vòng hãm.
c)Lắp ráp cái đu:
-Gv nhắc hs quan sát hình 1 để lắp ráp hoàn thiện cái đu.
-Kiểm tra sự chuyển động của ghế đu. 
*Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập:
-Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm thực hành.
-Gv nên những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành.
-Hs dựa vào tiêu chuẩn tự đánh giá sản phẩm của mình và bạn.
-Gv nhận xét và đánh giá kết quả học tập của hs.
-Nhắc nhở hs tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 
-Thực hành lắp ghép.
-Trưng bày sản phẩm và nhận xét lẫn nhau.
IV.Củng cố:
Ôn lại kĩ năng lắp ghép cái đu. 
V.Dặn dò:
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu, ngày 23 tháng 03 năm 2012.
Toán
TIẾT 140: 	 LUYỆN TẬP.
I - MỤC TIÊU :
-Giải được bài tốn Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ.
-Bài tập cần làm: bài 1,2*,3 , 4 *.
II.CHUẨN BỊ:
Phấn màu 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
 1. Khởi động : Hát .
 2. BÀI CŨ : 
	- HS nêu cách Tìm hai số khi biết tổng & tỉ số của hai số đó.
 3. BÀI MỚI : 
 A) GIỚI THIỆU BÀI : LUYỆN TẬP
	HS RÈN KĨ NĂNG GIẢI BÀI TOÁN
 B) CÁC HOẠT ĐỘNG : 
Bài tập 1:
Rèn luyện kĩ năng nhận biết & phân biệt tổng của hai số & tổng số phần biểu thị hai số; tỉ số của hai số, sự so sánh hai số theo tỉ số.
-GV chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2:
Yêu cầu HS chỉ ra tổng của hai số & tỉ số của hai số đó.
Vẽ sơ đồ minh hoạ 
Giải toán.
-GV chốt lại lời giải đúng
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS lập đề toán theo sơ đồ 
Yêu cầu HS chỉ ra tổng của hai số & tỉ số của hai số đó. 
 Lưu ý cho HS giảm số lớn đi 5 lần thì được số bé tức số lớn gấp số bé 5 lần 
-GV chốt lại lời giải đúng
Bài 4: HS nêu đề toán dựa vào tóm tắt đã cho rồi giải bài toán đó theo sơ đồ đã cho 
Giải toán.
-GV chốt lại lời giải đúng
-HS làm bài
-Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
Đoạn thứ nhất = 21m 
Đoạn thứ hai = 7 m 
-HS làm bài
-HS sửa
Bạn trai = 4 bạn 
Bạn gái = 8 bạn 
-HS làm bài
-HS sửa bài
Số bé = 12 ; Số lớn = 60
-HS làm bài
-HS sửa bài
Thùng 1 = 36 l ; Thùng 2 = 144 l 
4. Củng cố : 
- Nêu cách cách giải toán 
5. Dặn dò : 
- Củng cố - Dặn dò: 
	- Chuẩn bị bài: luyện tập chung.
Tập làm văn
Ơn tập Tiết 8
I.Mục tiêu:
 Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII:
 - Nghe - viết đúng bài CT (tốc độ khoảng 85 chữ/15phút); khơng mắc quá năm lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuơi).
 - Viết được bài văn tả đồ vật (hoặc tả cây cối) đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), rõ nội dung miêu tả; diễn đạt thành câu, viết đúng chính tả.
* Đề thi thống nhất cả tổ
Địa lí 
TIẾT 28/ BÀI 25:	 NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
 Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (TIẾT 1).
I - MỤC TIÊU :
 - Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung.
 - Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy sản.
II.CHUẨN BỊ:
Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam.
Tranh ảnh một số địa điểm du lịch ở duyên hải miền Trung, một số nhà nghỉ đẹp;
 lễ hội của người dân miền Trung (đặc biệt là ở Huế).
Mẫu vật: tôm, cua, muối, đường mía hoặc một số sản phẩm được làm từ đường 
 mía & một số thìa nhỏ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 1. Khởi động : Hát . 
 2. Bài cũ : Duyên hải miền Trung
-Dựa vào lược đồ, kể tên các đồng bằng theo thứ tự từ Nam ra Bắc?
-Vì sao sông miền Trung thường gây lũ lụt vào mùa mưa?
-So sánh đặc điểm của gió thổi đến các tỉnh duyên hải miền Trung vào mùa hạ & mùa thu đông?
 *GV nhận xét
 3. Bài mới : 
 A) GIỚI THIỆU BÀI 
- Với đặc điểm đồng bằng & khí hậu nóng như vậy, người dân ở đây sống & sinh hoạt như thế nào?
- TA TÌM HIỂU QUA BÀI : NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (TIẾT 1).
B) CÁC HOẠT ĐỘNG : 
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
-GV thông báo số dân của các tỉnh miền Trung & lưu ý HS phần lớn số dân này sống ở các làng mạc, thị xã & thành phố ở duyên hải.
-GV chỉ trên bản đồ dân cư để HS thấy mức độ tập trung dân được biểu hiện bằng các kí hiệu hình tròn thưa hay dày.
 Quan sát bản đồ phân bố dân cư Việt Nam, nêu nhận xét về sự phân bố dân cư ở duyên hải miền Trung?
-GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 rồi trả lời các câu hỏi trong SGK.
-GV bổ sung thêm: trang phục hàng ngày của người Kinh, người Chăm gần giống nhau như áo sơ mi, quần dài để thuận lợi trong lao động sản xuất .
Hoạt động 2: 
-GV yêu cầu HS đọc ghi chú các ảnh.
 Cho biết tên các hoạt động sản xuất?
-GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm bảng có 4 cột (trồng trọt; chăn nuôi; nuôi, đánh bắt thủy sản; ngành khác), yêu cầu các nhóm thi đua
-GV khái quát: Các hoạt động sản xuất của người dân ở duyên hải miền Trung mà HS tìm hiểu đa số thuộc ngành nông – ngư nghiệp.
Vì sao người dân ở đây lại có những hoạt động này? Chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu. (chuyển ý)
Hoạt động 3: 
-GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời.
-Nắm thông tin
-HS quan sát & nhận xét :
Ở miền Trung vùng ven biển có nhiều người sinh sống hơn ở vùng núi Trường Sơn. Song nếu so sánh với đồng bằng Bắc Bộ thì dân cư ở đây không đông đúc bằng.
-HS quan sát & trả lời câu hỏi: 
(cô gái người Kinh thì mặc áo dài, cổ cao, quần trắng; còn cô gái người Chăm thì mặc váy)
Hoạt động nhóm đôi
-HS đọc ghi chú
HS nêu tên hoạt động sản xuất.
-Các nhóm thi đua điền vào tên các hoạt động sản xuất tương ứng với các ảnh mà HS đã quan sát.
-Đại diện nhóm báo cáo trước lớp
-2 HS đọc lại kết quả 
Hoạt động cá nhân
-HS trình bày :Tên & điều kiện cần thiết đối với từng hoạt động sản xuất
-Lớp bổ sung, hoàn thiện bảng.
 4. Củng cố :
	GV kết luận: Mặc dù thiên nhiên thường gây bão lụt & khô hạn, người dân miền Trung vẫn cố gắng vượt qua khó khăn, luôn khai thác các điều kiện để sản xuất ra nhiều sản phẩm phục vụ nhân dân trong vùng & bán cho nhân dân ở các vùng khác.
 5. Dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà . 
-Chuẩn bị bài: Người dân ở duyên hải miền Trung (tiết 2)
SINH HOẠT LỚP
 Tổng kết tuần 28
I/Mục tiêu:
- Học sinh thấy được những sai sĩt của bản thân.
- Khắc phục được những khĩ khăn trong học tập.
II/Chuẩn bị:
- Kẻ bảng.
- Sắp xếp bàn ghế.
III/Sinh hoạt lớp:
 Cho tổ trưởng các tổ báo cáo, cho các em nhận xét, bổ sung ý kiến và ghi vào bảng.
Tổ
Nội dung
Tổ 2
Tổ 3
Tổ 4
Tổ 5
Tổ 6
Vắng
Trật tự,đạo đức.
Đồng phục.
Vệ sinh
Khơng thuộc bài, khơng làm bài.
Bỏ quên đồ dùng học tập.
An tồn giao thơng
Điểm tốt, phát biểu.
Giúp bạn.
Tổng số điểm.
Hạng.
- Tuần này tuyên dương tổ:
- Nhắc nhở tổ:.
- Tuyên dương:.
- Nhắc nhở : ..
* Phương hướng tới:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_25_den_28.doc