Bài : Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt
I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể:
- Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối,về vật, cho ánh sáng truyền qua 1 phần, vật cản sáng để bảo vệ đôi mắt.
- Nhận biết và phòng tránh trường hợp ánh sáng quá mạnh hại mắt
- Biết tránh không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về các trường hợp ánh sáng quá mạnh
- Đọc, viết nơi ánh sáng không hợp lý.
III. Hoạt động dạy và học:
Trửụứng Tieồu Hoùc Quang Trung Lụựp 4 -----& * & ----- Giaựo vieõn: Lương Cao Sụn LềCH BAÙO GIAÛNG TUAÀN 25 Naờm hoùc 2007 – 2008 Thửự / ngaứy Tieỏt Moõn Baứi daùy Thửự hai 25 49 25 121 25 Hoaùt ủoọng taọp theồ Taọp ủoùc Chớnh taỷ Toaựn ẹaùo ẹửực Phaựt ủoọng thi ủua hoùc taọp chaờm ngoan chaứo mửứng ngaứy 8/3. Khuaỏt phuùc teõn cửụựp bieồn Khuaỏt phuùc teõn cửụựp bieồn Luyeọn taọp chung OÂn taọp vaứ thửùc haứnh giửừa kyứ II Thửự ba 122 49 49 24 25 220 Toaựn Luyeọn tửứ vaứ caõu Khoa hoùc Theồ duùc Myừ thuaọt Pheựp nhaõn phaõn soỏ Chuỷ ngửừ trong caõu keồ Ai laứ gỡ ? Aựnh saựng vaứ vieọc baỷo veọ ủoõi maột Baứi 49 Veừ tranh ủeà taứi trửụứng em Thửự tử 123 50 25 49 49 Toaựn Taọp ủoùc Lũch sửỷ Taọp laứm vaờn Kyừ thuaọt Luyeọn taọp Thụ veà tieồu ủoọi xe khoõng kớnh Trũnh Nguyeón phaõn tranh Kuyeọn taọp, toựm taột tin tửực OÂn taọp chửụng II - kyừ thuaọt troàng rau, hoa Thửự naờm 124 50 50 50 25 Toaựn Luyeọn tửứ vaứ caõu Khoa hoùc Theồ duùc AÂm Nhaùc Luyeọn taọp Mụỷ roọng voỏn tửứ: Duừng caỷm Noựng laùnh vaứ nhieọt ủoọ Baứi 50 OÂn taọp 3 baứi haựt: Chuực muứng; Baứn tay meù; Chim saựo. Nghe nhaùc. Thửự saựu 125 25 25 50 50 Toaựn Keồ chuyeọn ẹũa Lyự Taọp laứm vaờn Kyừ thuaọt Tỡm phaõn soỏ cuỷa moọt soỏ Nhửừng chuự beự khoõng cheỏt Thaứnh phoỏ Caàn Thụ Luyeọn taọp xaõy dửùng mụỷ baứi trong baứi vaờn mieõu taỷ caõy coỏi. Caực chi tieỏt vaứ duùng cuù cuỷa boọ laộp gheựp moõ hỡnh kyừ thuaọt. Thửự hai, ngaứy 6 thaựng 3 naờm 2008 Moõn : Taọp ủoùc - Tieỏt 49 Bài dạy : Khuất phục tên cướp biển I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy lưu lóat tòan bài. Biết đọc diễn cảm bài văn - Hiểu ý nghĩa câu chuyện. Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài đọc. III. Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh I. Họat động 1: !1 1. Kiểm tra bài cũ. Gọi HS đọc bài “Đòan thuyền đánh cá” Trả lời câu hỏi SGK - Gv nhận xét, ghi đIểm 2. Bài mới: Giơí thiệu bài. - GT chủ điểm “Những người quả cảm”, tranh minh họa - Giới thiệu truyện “Khuất phục tên cướp biển” bằng tranh minh họa. II. Hoạt động 2: Khám phá KT. 1. Hướng dẫn luyện đọc và học thuộc bài. a) Luyện đọc. - Đọc nối tiếp 3đọan của bài 2 – 3 lượt. - Hướng dẫn phát âm đúng các từ dễ lẫn. Giúp HS hiểu nghĩa một số từ. - Đọc theo cặp - Đọc cả bài - Gv đọc mẫu tòan bài b) Tìm hiểu bài - Đọc lướt tòan bài. Trả lời câu hỏi. + Tính hung hãn của tên chúa tàu được thể hiện qua những chi tiết nào? + Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào? + Cặp câu nào trong bài khắc họa hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển? + Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn? - Gv chốt: + Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì? - Gv chốt c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - Hướng dẫn đọc theo cách phân vai (Người dẫn chuyện, tên cướp, bác sĩ Ly) - Hướng dẫn đọc diễn cảm đúng lời nhân vật. - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đọan đối thọai giữa bác sĩ Ly và tên cướp theo cách phân vai. “Chúa tàu nhìn bác sĩ quát” - Yêu cầu lớp nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương III. Hoạt động3: Củng cố- dặn dò. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - 2 HS thực hiện yêu cầu - Lắng ghe, quan sát. - Đọc nối tiếp - Đọc 2 phút - 1 HS đọc - Lắng ghe - HS suy nghĩ trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung. - Thảo luận nhóm 2. Trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét - Suy nghĩ độc lập, trả lời - Thảo luận nhóm 4 - Trình bày kết quả - Lớp nhận xét - HS - Đọc ý chính của bài 3 HS đọc - 2 HS Nhận xét, chọn bạn đọc diễn cảm và phân vai phù hợp. Môn: Chính tả - Tiết: 25 Bài : Khuất phục tên cướp biển I. Mục tiêu: -Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đọan trong truyện” Khuất phục tên cướp biển” - Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu, vần dễ viết sai. - GD: cẩn thận khi viết bài II. Chuẩn bị: - Bảng phụ - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh I. Họat động 1: 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi h/s đọc nội dung BT 2a ( tiết 24) - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: Giới thiệu bài. - Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của bài học II. Họat động 2: Hướng dẫn học sinh nghe, viết - Gv gọi HS đọc đọan văn cần viết chính tả trong bài “Khuất phục tên cướp biển”. - Cho HS tỡm tửứ ngửừ vieỏt khoự deó sai ủeồ luyeọn vieỏt -Vieỏt baứi chựinh taỷ : -Gv nhắc HS : Chú ý cách trình bày, lời đối thọai, từ ngữ trong bài dễ viết sai - Gv đọc từng câu, từng bộ phận ngắn trong câu cho h/s viết - Đọc lại bài - Chấm 1 số vở, nhận xét III. Hoạt động 3: Thực hành - Gọi đọc yêu cầu bài tập 2 -GV dán 3 tờ phiếu viết nội dung bài tập - Gv chốt lời giải đúng IV. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - 2 HS viết trên bảng - Lớp viết nháp - Nhận xét bài trên bảng, sửa bài - Lắng nghe - 1 HS ủoùc , caỷ lụựp theo dõi SGK - Đọc thầm lại đọan văn. - Thửùc hieọn theo yeõu caàu , vieỏt treõn baỷng vaứ vụỷ nhaựp - Chú ý - HS gấp SGK, viết bài - Soát bài, sửa lỗi , thống kê lỗi - -Điền vần vào SGK bằng chì - Các nhóm thi tiếp sức - Đại diện nhóm đọc lại đọan thơ, giải đố - Bình chọn nhóm thắng cuộc Môn: Tóan - Tieỏt : 121 Bài : Luyện tập chung I.Mục tiêu: Giúp HS - Rèn kỹ năng cộng và trừ phân số. - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. II.Chuẩn bị: - Bảng phụ - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh I. Họat động 1: 1.Tính: - ; - - ; - - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: Giới thiệu bài. - Gv giới thiệu mục đích, yêu cầu của bài học II. Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1. Gọi h/s được yêu cầu bài tập Gv chốt: Bài 2. Đọc yêu cầu bài tập Muốn thực hiện phép tính : 1+ ;- 3 ta phải làm thế nào? Gv chốt Bài 3. Đọc yêu cầu bài tập Gv chốt Bài 4. Đọc yêu cầu bài tập Gv chốt Bài 5. Đọc đề tóan - Gv sửa bài, chấm một số vở - Nhận xét chung - Chốt ý III.Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học - Về làm bài ở vở bài tập và chuẩn bị bài sau. - 2 h/s làm bảng lớp - Cả lớp làm bảng con - Nhận xét. - Lắng ghe - 2 HS làm bảng lớp - Cả lớp làm bảng con - Nhận xét bài trên bảng - Nêu - 4 HS làm bảng lớp - Cả lớp làm vở nháp - Nhận xét bài trên bảng - 3 HS làm trên bảng lớp - Cả lớp làm phiếu cá nhân - Đổi phiếu, sửa bài - Thi đua trên phiếu lớn - 3 tổ thực hiện - Nhận xét kết quả - 1 h/s giải bảng lớp - Cả lớp giải vào vở Môn: Đạo đức - Tiết : 25 Bài : Ôn tập và thực hành kỹ năng giữa kỳ II I. Mục tiêu: - Củng cố và thực hành k/năng đạo đức cho h/s. - Làm tốt các bài tập dưới hình thức trắc nghiệm. - GD: rèn luyện đạo đức, tác phong. II.Chuẩn bị: - Phiếu học tập - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh I. Họat động 1: 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi đọc ghi nhớ - GV nhận xét chung 2.Bài mới: Giới thiệu bài. Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của tiết học II. Hoạt động 2: Thực hành. 1. Ghi chữ Đ vào ô trước những việc cần làm để tỏ lòng kính trọng và biết ơn người lao động. a. Chào hỏi, lễ phép với người lao động b. Nói trống không với người lao động c. Tiết kiệm sách vở, đồ dùng, đồ chơi d. Quý trọng sản phẩm, thành quả lao động đ. Giúp đỡ người lao động những việc phù hợp với khả năng e. Chế giễu người lao động nghèo, người lao động chân tay GV nhận xét chung 2. Em hãy bày tỏ thái độ của mình trước những ý kiến dưới đây bằng cách đánh dấu * vào ô tương ứng. a. Lịch sự là thể hiện tôn trọng người khác và chính mình Tán thành ; Phân vân; Không tán thành b. Chỉ cần lịch sự với khách lạ Tán thành ; Phân vân; Không tán thành c. Người lớn cũng cần phải cư xử lịch sự với trẻ em Tán thành ; Phân vân; Không tán thành Gv nhận xét chung III. Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài học sau - 2 h/s đọc - Lớp nhận xét - Lắng nghe - Thảo luận nhóm 4 trên phiếu - Trình bày kết quả - Lớp nhận xét - Làm việc cá nhân trên thẻ Thửự ba ngaứy 7 thaựng 3 naờm 2006 Môn: Toán - Tiết: 122 Bài : Phép nhân phân số I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Nhận biết ý nghĩa của phép nhân phân số ( qua tính diện tích hình chữ nhật) - Biết thực hiện phép nhân hai phân số II. Chuẩn bị: Hình vẽ trên giấy khổ to. III. Hoạt động dạy và học: giáo viên học sinh I. Họat động 1: 1. Kiểm tra bài cũ: 1. Tính bằng cách thuận tiện nhất: + + = + + = - Gv nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: GTB - GV giới thiệu thông qua phần ví dụ sau: + Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài 5m, chiều rộng 3m - Cho HS neõu caựch tớnh vaứ tớnh - Nêu ví dụ ( như SGK) - Gợi ý: Theo hình vẽ như SGK - Muốn nhân hai phân số ta làm thế nào? -Gv choỏt : Neõu caựch nhaõn 2 phaõn soỏ nhử Sgk II. Họat động 2: Thực hành Bài 1: Tớnh ( vaọn duùng quy taộc nhaõn 2 phaõn soỏ ) - Gọi đọc yêu cầu bài tập , cho HS tửù laứm roài sửỷa , choỏt caựch tớnh , Baứi 2: Ruựt goùn roài tớnh Gọi đọc yêu cầu - Gợi ý học sinh làm chung một câu - Gv chốt ( Coự theồ thửùc hieọn caựch ruựt goùn trửùc tieỏp ) Bài 3: Giaỷi toựan coự lieõn quan ủeỏn naõhn phaõn soỏ -Đọc đề bài . - Nhaộc laùi caựch tớnh dieọn tớch hỡnh chửừ nhaọt - Yeõu caàu HS tửù laứm , roài sửỷa . - Gv chấm một số vở,nhận xét - Chữa bài trên bảng - Gv chốt III. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Về làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài sau -2 HS làm trên bảng - Lớp làm bảng con - Nhận xét, sửa bài -Tính miệng kết quả - Quan sát hình vẽ, thực hiện yêu cầu x = = -Nhaộc laùi - -2 học sinh làm bảng lớp - Cả lớp làm bảng con - Nhận xét bài trên bảng -3 học sinh làm bài trên bảng - Cả lớp làm nháp - Nhận xét bài trên bảng - 1 HS ủoùc to ủeà baứi . - Vaứi Hs nhaộc laùi -1 HS làm bảng lớp - Cả lớp làm vào vở Giải Diện tích hình chữ nhật là: x = (m2) Đáp số: m2 Môn: Luyện từ và câu - Tiết : 49 Bài : Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? I.Mục tiêu: - HS nắm được ý nghĩa và cấu tạo của CN trong câu kể Ai là gì? - Xác định được CN trong câu kể Ai là gì? Tạo được câu kể Ai là gì? từ những chủ ngữ đã cho. II.Chuẩn bị: - Bảng phụ Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh I. Họat động 1: 1. Kiểm tra bài cũ. - Giáo viên treo lên bảng 2–3 câu văn hoặc đọan thơ - GV nhận xét., ghi điểm 2. Bài mới: Giới thiệu bài. - Giáo viên nêu mục đích, y/c của bài II. Hoạt động 2: Kh ... aọm theo voứng troứn xung quanh saõn taọp. Sau ủoự ủửựng laùi khụỷi ủoọng caực khụựp. “ Bũt maột, baột deõ”. - Chaùy chaọm treõn ủũa hỡnh tửù nhieõn. GV ủieàu khieồn chung a , Baứi taọp reứn luyeọn TTCB. - Nhaỷy daõy kieồu chuùm chaõn, chaõn trửụực, chaõn sau. - HS nhaỷy daõy kieồu chuùm 2 chaõn. -GV hửụựng daón caựch nhaỷy daõy mụựi vaứ laứm maóu cho HS quan saựt. - Sau ủoự cho HS daứn haứng, trieồn khai ủoọi hỡnh taọp,khoỷang caựch giửừa caực em 2 m . - GV cho caực em thửùc hieọn nhaỷy tửù do trửụực. -Taọp chớnh thửực sau - GV quan saựt chung, uoỏn naộn HS yeỏu. - Cho HS taọp luyeọn theo toồ. - GV nhaộc nhụỷ ủeỏn tửứng toồ. -HS thay nhau nhaỷy vaứ ủeỏm soỏ laàn cho baùn. - Theo doừi bieồu dửụng HS nhaỷy toỏt. “Chaùy tieỏp sửực neựm boựng vaứo roồ”. - GV toồ chửực vaứ laứm troùng taứi cho caực em chụi, ủaỷm baỷo traọt tửù. - Thi ủua tửứng toồ. Tuyeõn dửụng toồ thaộng cuoọc. - ẹửựng thaứnh voứng troứn voó tay haựt. - Hớt thụỷ saõu. - GV cuứng HS heọ thoỏng baứi - Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự keỏt quaỷ giụứ hoùc. - Daởn doứ: Veà taọp nhaỷy daõy kieồu chaõn trửụực chõn sau 2 p’ 2 p’ 2 p’ 12 p’ 1 laàn 2 p’ 5 laàn. 2 p’ x x x x x x x x x x x x â x x x - Taọp hụùp theo ủoọi hỡnh haứng doùc. Thửự saựu, ngaứy 10 thaựng 3 naờm 2006 Môn : Toán - Tiết: 125 Bài : Tìm phân số của một số I. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết cách giải bài tóan dạng: tìm phân số của một số - Làm tính nhanh, chính xác II. Chuẩn bị: - Bảng phụ - Hình vẽ SGK. III. Hoạt động dạy và học: giáo viên học sinh I. Họat động 1: 1. Kiểm tra bài cũ: 1. Tính bằng hai cách: x ; + x ; - Gv nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: GTB 1.Gíơi thiệu cách tìm phân số của 1 số? của 12 quả cam là mấy quả cam ? - Giáo viên nêu bài tóan như ví dụ SGK - Giao viên nêu như SGK - - Hướng dẫn HS nêu bài giải của bài tóan - Muốn tìm của số 12 ta làm thế nào? - Cho HS làm một số ví dụ cụ thể - Tìm của 15, tìm của 18 II. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Giaỷi toựan : vaọn duùng quy taộc vửứa neõu tớnh ủửụùc keỏt quaỷ baứi toựan Nêu yêu cầu bài tập . Cho HS tửù giaỷi , roài sửỷa - Gv chốt : Lửu yự hS caựch ủaởt lụứi giaỷi cho baứi toựan Bài 2: Vaọùn duùng tớnh chieàu roọng saõn trửụứng khi bieỏt chieàu daứi Đọc đề bài - Gv chốt : lụứi giaỷi , pheựp tớnh , ủụn vũ ủo Bài 3: Giaỷi toựan Tỡm toồng Gọi đọc yêu cầu bài tóan - Gv chấm một số vở, nhận xét - Nhận xét chung. Chốt bài III. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Về làm bài tập và chuẩn bị bài sau -2 HS làm bài trên bảng - Lớp làm nháp - Nhận xét, sửa bài - - Nhẩm, nêu cách tính của 12 quả cam là: 12 : 3 = 4 ( quả) - Quan sát hình vẽ - Tự tìm số cam trong rổ theo các bước sau số cam trong rổ là: 12 : 3 = 4 ( quả) số cam trong rổ là: 4 x 2 = 8 ( quả) Vậy của 12 quả cam là 8 quả cam Ta lấy số 12 nhân với Thực hiện yêu cầu của giáo viên - 1 học sinh làm bảng lớp - Cả lớp làm nháp - Nhận xét bài trên bảng - -3 tổ thi đua trên phiếu lớn - Nhận xét lẫn nhau - 1 học sinh làm bảng lớp - Cả lớp làm vở Môn : Kể chuyện - Tiết: 25 Bài : Những chú bé không chết I. Mục tiêu: 1. Rèn luyện khả năng nói. Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa, kể lại được câu chuyện đã nghe - Hiểu nội dung câu chuyện, trao đổi với bạn về ý nghĩa 2. Rèn kỹ năng nghe: chăm chú nghe thầy cô kể, nhớ chuyện - Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp II. Chuẩn bị: Tranh minh họa. III. Hoạt động dạy và học: giáo viên học sinh I. Họat động 1: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kể lại việc em đã làm để góp phần giữ xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp ? - Gv nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: GTB - Giáo viên giải thích trực tiếp - Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa, đọc thầm nhiệm vụ của bài kể chuyện trong SGK II. Họat động 2: Khám phá KT 1. Gv kể chuyện “Những chú bé không chết 2 - 3 lần - Lần 1: - Lần 2: kể kết hợp chỉ vào từng tranh minh họa - Giao viên kết hợp giải nghĩa từ khó 2. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Đọc yêu cầu của bài kể chuyện - Kể từng đọan, kể tòan bộ câu chuyện a. Kể chuyện trong nhóm - Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh b. Thi kể chuyện trước lớp - Gọi nhóm lên thi kể - Gv nhận xét, tuyên dương - Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, trả lời câu hỏi hay nhất III. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị tiết học sau -2 h/s thực hiện yêu cầu - Lớp nhận xét - Lắng nghe - Quan sát, đọc thầm - - Lắng nghe - Nghe, quan sát -1- 2 học sinh đọc - Kể từng đọan theo nhóm 2 - Mỗi em kể theo 1, 2 tranh - Kể tòan truyện - Trao đổi về nội dung câu chuyện, trả lời câu hỏi - 1 nhóm 4 em thi kể từng đọan của câu chuyện theo tranh - 1 -2 học sinh thi kể tòan bộ câu chuyện. Trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét - Bình chọn, tuyên dương Môn : Địa lý - Tiết : 25 Bài : Thành phố Cần Thơ I. Mục tiêu: - HS chỉ được vị trí Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam - Chỉ vị trí địa lý của Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế. - Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế- văn hoá, khoa học của Đồng bằng Nam bộ II. Chuẩn bị: - Bản đồ Việt Nam, Cần Thơ . Tranh ảnh về Cần Thơ. III. Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh I. Họat động 1: 1. Kiểm tra bài cũ. - Kể tên các ngành công nghiệp của Thành phố Hồ Chí Minh? - Nêu những dẫn chứng thể hiện Thành phố là trung tâm kinh tế lớn của cả nước ? Gýao viên nhận xét chung, ghi điểm 2. Bài mới: Giơí thiệu bài. - Giáo viên treo bản đồ, tranh ảnh để giải thích II. Hoạt động 2: Khám phá KT 1. Thành phố ở trung tâm ĐBSCL - Dựa vào (câu hỏi) bản đồ, trả lời câu hỏi SGK. (Mục 1) 2. Trung tâm Kinh tế văn hoá - khoa học của ĐBSCL - Dựa vào tranh, ảnh, bản đồ VN sách giáo khoa, thảo luận theo gợi ý - Tìm những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là: + Trung tâm kinh tế + Trung tâm văn hóa, khoa học + Trung tâm du lịch - Giải thích vì sao TP Cần Thơ là TP trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của ĐBSCL? * Giao viên chốt ý III. Họat động 3: Củng cố, dặn dò - Đọc ghi nhớ SGK - Nhận xét tiết học - Về ôn tập và chuẩn bị tiết học sau. - 2 lên bảng trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét - Quan sát . - Thảo luận nhóm 2 - Trình bày kết quả. Chỉ bản đồ - Lớp nhận xét - Thảo luận nhóm 4 - Trình bày kết quả thảo luận - Lớp nhận xét - Cá nhân, trả lời câu hỏi. - 2 - 3 học sinh đọc Môn : Tập làm văn – Tiết : 50 Bài : Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối I. Mục tiêu: - Nắm được 2 cách mở bài trực tiếp, gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối - Vận dụng viết được hai kiểu mở bài trên khi làm bài văn miêu tả cây cối. II. Chuẩn bị: - Tranh, ảnh một vài cây, hoa - Bảng phụ ghi sẵn dàn ý quan sát. III. Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh I. Họat động 1: 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 2 học sinh làm lại bài tập 3 ở tiết tập làm văn trước - GV nhận xét chung, ghi điểm 2. Bài mới: Giới thiệu bài. - Giáo viên giới thiệu trực tiếp II. Họat động 2: Khám phá KT 1. Hướng dẫn h/s luyện tập Bài tập 1: Gọi h/s đọc yêu cầu bài tập. - Gv nhận xét, kết luận Bài tập 2: Gv gọi đọc yêu cầu bài tập * Chú ý: Chọn viết 1 mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn miêu tả 1 trong 3 cây mà đề bài đã gợi ý - Đọan mở bài kiểu gián tiếp có thể chỉ 2- 3 câu, không nhất thiết phải viết thật dài. - GV nhận xét chung - Chấm một số bài, nhận xét Bài tập 3: - Gọi đọc yêu cầu bài tập - Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Dán tranh, ảnh một số cây - GV nhận xét chung, góp ý Bài tập 4: Nêu yêu cầu bài tập - Gợi ý: Viết một đọan mở bài theo kiểu trực tiếp, gián tiếp dựa trên dàn ý trả lời câu hỏi của BT 3. - Lưu ý: Trước khi đọc, nói rõ đó là đọan mở bài viết theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp - GV nhận xét, tuyên dương III. Họat động 3: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Về hòan chỉnh đọan văn mở bài vào vở ( Nếu chưa xong) - Chuẩn bị bài sau - 2 HS làm bảng lớp - Lớp nhận xét - Lắng nghe - Thảo luận nhóm 2 - Trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét - 1 HS đọc, lớp đọc thầm . - HS viết đọan văn - Tiếp nối nhau đọc đọan viết của mình - Lớp nhận xét - Suy nghĩ trả lời câu hỏi SGK. - Lớp nhận xét - Viết đọan văn - Đổi bài, góp ý. - Tiếp nối nhau đọc bài làm trước lớp - Lớp nhận xét. - Nghe, ghi nhớ Môn: Kĩ thuật - Tiết: 50 Bài : Các chi tiết và dụng cụ của bộ môn lắp ghép mô hình kỹ thuật I. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết tên gọi hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. - Sử dụng được cơ lê, tua vít để lắp, tháo các chi tiết. - Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau. II. Chuẩn bị: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh Họat động 1: 1. Kiểm tra bài cũ. - Gv kiểm tra sự chuẩn bị của h/s: Nhận xét chung. 2.Bài mới: Giơí thiệu bài. - Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục đích của bài học II. Hoạt động 2: 1. Giáo viên hướng dẫn h/s gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ. - Gv lần lượt giới thiệu từng nhóm chi tiết chính theo mục 1 SGK - Tổ chức cho h/s gọi tên, nhận dạng và đếm số lượng của từng chi tiết, dụng cụ trong bảng. - Gv chọn một số chi tiết và đặt câu hỏi để h/s nhận dạng, gọi tên đúng và số lượng các lọai chi tiết đó. - Gv hướng dẫn cách sắp xếp các chi tiết trong hộp. - Cho các nhóm tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng, dụng cụ theo như H1 2. Hướng dẫn học sinh cách sử dụng cờ lê, tua vít a) Lắp vít: - Gv hướng dẫn thao tác lắp vít theo các bước: Như SGV b) Tháo vít: - Tay trái dùng cờ lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh của vít, vặn cán tua vít ngược chiều kim đồng hồ. c) Lắp ghép một số chi tiết. - Gíao viên thao tác mẫu một trong 4 mối ghép trong H4. - Yêu cầu h/s gọi tên và số lượng của mối ghép. - Giáo viên thao tác mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào hộp. III Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - Trưng bày (sản phẩm ) Đồ dùng học tập. - Lắng nghe - Theo dõi - Tự gọi tên vài nhóm chi tiết - Quan sát hình 1 SGK. Gọi tên -Nhận dạng, gọi tên -Quan sát - 2 , 3 HS lên bảng thao tác lắp vít - Cả lớp tập lắp vít - Quan sát hướng dẫn của Giáo viên và quan sát hình 3. Trả lời câu hỏi SGK - Thực hành cách tháo vít -Quan sát hình 4 SGK - Thực hiện cá nhân
Tài liệu đính kèm: