Giáo án Khối 4 - Tuần 25 - Năm học 2010-2011 (Bản hay 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 25 - Năm học 2010-2011 (Bản hay 2 cột)

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.

- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

-GV:Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

-HS: Chuẩn bị bài trước

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc 27 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 22/01/2022 Lượt xem 231Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 25 - Năm học 2010-2011 (Bản hay 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chưa sửa thứ 
Thứ hai ngày 08 tháng 3 năm 2011
Tiết :Tập đọc
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.
- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
-GV:Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
-HS: Chuẩn bị bài trước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động 
KTBC
Gọi 2 hs đọc thuộc lòng bài Đoàn thuyền đánh cá, trả lời các câu hỏi trong SGK
GV nhận xét cho điểm
Bài mới
GTB ghi bảng 
Hoạt động 1
Luyện đọc 
GV chia đoạn :
+ Đoạn 1 : 3 dòng đầu (hình ảnh dữ tợn của tên cướp biển)
+ Đoạn 2 : Tiếp theo cho đến tôi quyết làm cho anh bị treo cổ trong phiên toà sắp tới (cuộc đối đầu giữa bác sĩ Ly và tên cướp biển)
+ Đoạn 3 : Đoạn còn lại (tên cướp biển bị khuất phục)
Gv kết hợp giúp các em hiểu các từ ngữ khó được chú giải sau bài, giải nghĩa từ hung hãn (sẵn sàng gây tại hoạ cho người khác bằng hành động tán ác, thô bạo); hdhs đọc đúng các câu hỏi.
Gv đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Tính hung hãn của tên cướp biển được thể hiện qua những chi tiết nào ?
Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Ly cho thấy ông là người thế nào ?
Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biểm ?
Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn ? Chọn ý trả lời đúng trong 3 ý đã cho.
Gv chốt lại : Vì bác sĩ bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ phải ; tên tướng cướp cũng có thể sợ bác sĩ đưa ra toà, nhưng hắn phải khuất phục trước hết bởi sức mạnh của một người trong tay không có vũ khí nhưng vẫn khiến hắn phải nễ sợ.
Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì ?
c. Luyện đọc lại
Gv hd hs đọc diễn cảm đúng lời các nhân vật.
Gv đọc mẫu đoạn :
	Chúa tàu trừng mắt nhìn bác sĩ, quát: đến trong phiên toà sắp tới.
Hoạt động 3. Củng cố – dặn dò 
Gọi HS nhắc lại nội dung bài 
Gv nhận xét tiết học. Yêu cầu về nhà luyện đọc lại và chuẩn bị bài sau.
Hát 
HS đọc và TLCH
Nhắc lại tựa bài 
HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn 3 lượt.
Đọc từ khó, câu dài 
Đọc chú giải
Hs luyện đọc theo cặp.
Một em đọc cả bài
Tên chúa tàu đập tay xuống bàn quát mọi người im ; thô bạo quát bác sí Ly “Có câm mồn không ?”; rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm bác sĩ Ly.
Ông là người rất nhân hậu, điềm đạm nhưng cũng rất cứng rắn, dũng cảm, dám đối đầu chống cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm.
Một đằng thì đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị. Một đằng thì nanh ác, hung hăng như con thú giữ nhốt chuồng.
Hs phát biểu.
Phải đấu tranh một cách không khoan nhượng với cái xấu, cái ác.
Trong cuộc đối đầu quyết liệt giữa cải thiện, với cái ác, người có chính nghĩa, dũng cảm và kiên quyết sẽ chiến thắng.
Sức mạnh tinh thần của một con người chính nghĩa, quả cảm có thể làm một đối thủ hung hãn phải khiếp sợ, khuất phục,..
3 hs nối tiếp đọc bài
Một tốp 3 hs đọc truyện theo cách phân vai.
 Từng cặp hs luyện đọc
Một vài hs thi đọc trước lớp
Tiết :Toán
Bài : PHÉP NHÂN HAI PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU 
	Biết thực hiện phép nhân hai phân số 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	-GV:Vẽ hình như SGK vào một tấm bìa.
	-HS: Chuẩn bị bài trước
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động 
KTBC
Gọi HS lên bảng sửa bài 2 
Nhận xét cho điểm 
Bài mới 
GTB ghi bảng 
Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật.
Gv ghi bảng : Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài 5m, chiều rộng 3m.
Gv nêu ví dụ : Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng 
Gv hỏi : Muốn tính diện tích hình chữ nhật này ta phải làm phép tính như thế nào ?
Hoạt động 2 : Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số
Tính diện tích hình chữ nhật đã cho dựa vào hình vẽ.
Gv yêu cầu hs quan sát hình vẽ dán lên bảng như SGK.
Gv nêu câu hỏi :
+ Hình vuông có diện tích bằng bao nhiêu ?
+ Hình vuông có mấy ô, mỗi ô diện tích bằng mấy phần của hình vuông ?
+ Hình chữ nhật phần tô mãu chiếm mấy ô ?
+ Vậy diện tích hình chữ nhật bằng bao nhiêu ?
Phát hiện quy tắc nhân hai phân số
Gv hỏi : Từ phần trên ta có thể tính diện tích hình chữ nhật bằng cách nào ?
Gv giúp hs rút ra nhận xét.
Gv hd hs dựa vào ví dụ trên và rút ra quy tắc như SGK
Hoạt động 3:Luyện tập 
Bài 1
HD hs làm bài tập.
Cả lớp làm vào vở. 
Lần lượt từng hs lên thực hiện các phép tính
Cả lớp và giáo viên nhận xét, sửa bài.
Bài 2 giảm 
Bài 3
GV yêu cầu
Hs làm bài vào vở.
1 em lên bảng giải.
Cả lớp và giáo viên sửa chữa.
Hoạt động 4:Củng cố, dặn dò
Gọi HS nêu lại quy tắc nhân phân số 
Lấy VD cho HS làm 
Nhận xét 
Hát 
HS thực hiện 
Nhắc lại tựa bài 
1 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào giấy nháp :
 S = 5 x 3 = 15 (m2)
Hs trả lời : Ta phải thực hiện phép nhân : 
Hs quan sát hình vẽ và phát biểu :
+ Hình vuông có diện tích 1m2
+ Hình vuông có 15 ô, mỗi ô có diện tích bằng m2
+ Hình chữ nhật phần tô màu chiếm 8 ô
+ Diện tích hình chữ nhật bằng m2
Hs phát biểu :
 = m2
HS quan sát hình chữ nhật để rút ra nhận xét : 8 (số ô của hình chữ nhật) bằng 4 x 2 ; 15 (số ô của hình vuông) bằng 5 x 3. Từ đó ta có cách tính nhân :
== 
 ; 
 ; 
Hs đọc đề bài. 
Giải 
Diện tích HCN là 
 (m2)
Đáp số : m2
Tiết :Đạo đức
Bài . Ôn tập và thực hành kĩ năng giữa HKII
I. MỤC TIÊU 
	Giúp hs nhớ lại các kiến cơ bản thức đã học từ bài 9 đến bài 11.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
-GV: Nội dung của các bài tập
-HS:SGK Đạo đức 4.
 VBT đạo đức.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động 
 Kiểm tra bài cũ
HS nêu phần ghi nhớ bài học trước.
GV nhận xét cho điểm
. Bài mới
GTB ghi bảng 
Hoạt động 1: Làm các bài tập của bài 9 (bài tập 2,3 VBT)
Gv hd hs làm bài tập
Cả lớp và giáo viên nhận xét, sửa bài.
Hoạt đọâng 2 : Làm các bài tập của bài 10 (bài tập 1,3,4 VBT)
Gv hd hs làm bài tập
Cả lớp và giáo viên nhận xét, sửa bài.
Hoạt đọâng 3 : Làm các bài tập của bài 11 (bài tập 1,2,3 VBT)
Gv hd hs làm bài tập
Cả lớp và giáo viên nhận xét, sửa bài.
Kết luận chung 
Gv mời hs đọc phần ghi nhớ các bài 9,10, 11
Hoạt động nối tiếp
Gv yêu cầu HS chuẩn bị bài sau
GV nhận xét tiết học
Hát 
HS nêu 
Nhắc lại tựa bài 
Hs làm bài tập vào vở
Hs trình bày
1 hs đọc lại phần ghi nhớ trong SGK trang 28.
Hs làm bài tập vào vở
Hs trình bày
1 hs đọc lại phần ghi nhớ trong SGK trang 32
Hs làm bài tập vào vở
Hs trình bày
1 hs đọc lại phần ghi nhớ trong SGK trang 35
3hs đọc to, cả lớp theo dõi
HS nghe
Tiế : Â m nhạc
Bài ;Ô n tập 3 bài hát: Chúc mừng, bàn tay mẹ &Chim sáo. Nghe nhạc 
I Mục tiêu 
Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của ba bài hát 
Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát 
Biết hát kết hợp vận động phụ họa 
Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của ba bài hát 
Nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc trích đoạn nhạc không lời 
II Đồ dùng dạy học 
Nhạc cụ 
Tập một vài động tác phụ hoạ cho bài hát 
Thanh phách, song loan
III . Hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Các hoạt động 
Phần mở đầu 
GTB ghi bảng 
Hoạt động 1 GV giới thiệu tiết học sẽ ôn 3 bài hát và dành ít phút để nghe nhạc 
Phần hoạt động 
Hoạt động 2
Nội dung 2:
 Ôn tập và biểu diễn bài hát Chúc mừng 
Ôn tập và biểu diễn bài hát Bàn tay mẹ 
Ôn tập và biểu diễn bài hát Chim sáo 
GV giới thiệu tên bài ca Lí cây bông – Dân ca Nam Bộ 
Một số điều về nội dung bài hát 
Cho HS nghe nhạc bài hát Lí cây bông 
phần kết thúc 
Hoạt động 3:
Cho HS hát lời 1 của bài hát và 1 HS hát lời 2 của bài hát 
GV chỉ định nhóm gồm 3 – 4 HS lên trình bày bài hát trước lớp 
Nhận xét tiết học 
HS lắng nghe 
Hs đồng ca 
HS hát kết hợp thể hiện một vài động tác phụ hoạ 
Các nhóm biểu diễn 
HS nghe 
HS hát theo nhóm 
Hát theo tổ 
HS trình bày 
Thứ ba ngày 09 tháng 3 năm 2010
Tiết :Chính tả
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I. MỤC TIÊU
- Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc BT do GV soạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
	-GV: Chuẩn bị bảng phụ và bảng nhóm
	-HS: Chuẩn bị bài trước
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động 
KTBC
1 em làm lại bài tập hai, tiết trước.
GV mời 1 HS đọc cho cả lớp viết ba từ có chứa dấu hỏi hoặc dấu ngã vào bảng con, 1 HS viết bảng lớp
GV nhận xét cho điểm
Bài mới 
GTB ghi bảng 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết 
Gv đọc đoạn văn cần viết chính tả.
Gv hỏi cách trình bày.
GV nhắc nhở hs : Ghi tên bài vào giữa dòng. Chữ cái đầu câu phải viết hoa ...
Gv đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho hs viết vào vở.
GV chấm 5 bài. 
GV nhận xét chung.
Thu bài về nhà chấm
Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Cả lớp và giáo viên nhận xét sửa chữa 
Không gian – bao giờ – dãi dầu – đứng gió – rõ ràng(rệt) – khu rừng.
Mênh mông – lênh đênh - lên – lên
 Lênh khênh – ngã kềnh (là cái thang)
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò 
Gv nhận xét tiết học. 
Yêu cầu hs, ghi nhớ c ... khác nhau của 2 cách mở bài Cách 1 :mở bài trực tiếp – giới thiệu ngay cây hoa cần tả.
Cách 2 : mở bài gián tiếp - nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn, rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả.
Bài tập 2
Gv nêu yêu cầu bài tập, nhắc hs :
+ Chọn viết một mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn miêu tả 1 trong 3 cây mà đề bài đã gợi ý.
+ Đoạn ở bài kiểu gián tiếp có thể 2 –3 câu, không nhất thiết phải viết thật dài.
Cả lớp và gv nhận xét
Bài tập 3
Cả lớp và giáo viên nhận xét, góp ý.
Bài tập 4
Cả lớp và giáo viên nhận xét, khen ngợi những em có đoạn văn hay.
Hoạt động 3. Củng cố – dặn dò 
Hệ thống lại bài 
GV nhận xét tiết học. Yêu cầu về nhà hoàn đoạn văn, viết lại vảo vở.
Dặn hs đọc trước nội dung bài sau.
Hát 
HS thực hiện 
Nhắc lại tựa bài 
Hs đọc yêu cầu bài tập, tìm sự khác nhau trong 2 cách mở bài 2 đoạn văn tả cây hồng nhung
Hs phát biểu ý kiến.
Hs làm bài tập.
Hs trình bày.
Nhà em có một mảnh đất nhỏ trước sân. Ơû đó không bao giờ thiếu màu sắc của những loài hoa. Mẹ em trồng mấy khóm hồng. Em thì trồng mấy cụm mười giờ. Riêng ba em năm nào cũng chỉ trồng một thứ hoa là hoa mai. Ba bảo : ba thích hoa mai vì hoa mai có màu sắt tinh khiết, hương thơm nhẹ, dáng vẻ thanh nhã. Vì vậy, trước sân nhà em không bao giờ thiếu những chậu hoa mai do chính tay ba vun trồng.
HS đọc yêu cầu bài tập.
Hs làm bài tập
Hs phát biểu
HS đọc yêu cầu bài tập.
Hs làm bài tập
Hs phát biểu
Tiết :Khoa học
Bài . NÓNG LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ
I. MỤC TIÊU
	Nêu được ví dụ về vật nóng có nhiệt độ cao hơn vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn.
- Sử dụng được nhiệt kế để xác định được nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
-GV:Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá, cốc.
-HS: SGK
III. HOẠT DỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động 
. Kiểm tra bài cũ
	Ánh sáng có vai trò gì đối với đời sống thực vật ?
Nhận xét cho điểm 
. Bài mới
GTB ghi bảng 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người
Gv yêu cầu hs kể tên một số vật nóng và lạnh thường gặp hàng ngày.
Gv nhận xét, bổ sung thêm.
Cho HS quan sát hình 1 và TLCH
Gv nhận xét và bổ sung thêm.
GV : người ta dùng khái niệm nhiệt độ để diễn tả mức độ nóng, lạnh của các vật.
Gv đề nghị
Gv nhận xét và bổ sung thêm
Hoạt động 2 : Thực hành sử dụng nhiệt kế
Gv giới thiệu cho hs biết về hai loại nhiệt kế (đo nhiệt độ cơ thể, đo nhiệt độ không khí).
Gv mô tả cấu tạo nhiệt kế và hướng dẫn cách đọc nhiệt kế.
Gv hd hs thực hành đo nhiệt độ
Hs phát biểu giáo giải thích cho hs hiểu tại sao lại như vậy.
Hoạt động3. Củng cố – Dặn dò
Chốt lại nội dung bài, gọi HS bài học 
Chuẩn bị bài sau
GV nhận xét tiết học 
Hát 
HS trả lời 
Nhắc lại tựa bài 
Hs làm việc cá nhân rồi trình bày trước lớp
Hs quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi trong 100 SGK.
Hs tìm và nêu các ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau ; vật này có nhiệt độ cao hơn vật kia ; vật có nhiệt độ cao nhất trong các vật
Một vài học sinh lên bảng đọc thực hành nhiệt kế. Khi đọc, cần nhìn mức chất lỏng trong ống theo phương vuông góc với ống nhiệt kế.
Hs tiến hành thực hành đo nhiệt độ dưới sự hd của giáo viên : 
Cho 4 cái chậu đổ nước như nhau, hs đo nhiệt độ và thông báo nhiệt độ trong 4 cái chậu.
Sau đó cho ít nước sôi vào chậu thứ nhất, và ít nước đá vào chậu thứ tư. Hs dùng tay của mình nhúng vào các chậu và nêu nhận xét.
Sau đó hs dùng nhiệt kế để kiểm tra nhiệt độ của các chậu và nêu kết quả và nhận xét.
HS đọc bài học 
Tiết :Toán
Bài :PHÉP CHIA PHÂN SỐ
A. MỤC TIÊU 
Biết thực hiện phép chia hai phân số: lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược 
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	-GV:Bảng nhĩm cho HS làm BT3
	-HS: SGK, vở toán 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Khởi động 	 
Kiểm tra bài cũ
	Yêu cầu HS tìm của 15 và của 30
	2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào giấy nháp
	GV nhận xét cho điểm
	 B/ Bài mới
	GV giới thiệu và ghi tựa bài
Hoạt động 1	Giới thiệu phép chia phân số
Gv nêu ví dụ nh SGK và vẽ hình :
 ?m
m2
A
B
A
B
	 m
Gv yêu cầu	
Gv ghi bảng : 
Gv nêu các chia hai phân số : Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. Trong ví dụ này, phân số được gọi là phân số đảo ngược của phân số . Từ đó kết luận :
Ta có : = 
Chiều dài của hình chữ nhật là m
Hoạt động 2:Luyện tập
Bài 1
HDHS làm 
Hs làm bài vào vở
Lần lượt từng hs lên viết phân số đảo ngược
Cả lớp và giáo viên nhận xét, sửa bài.
Bài 2
HD hs làm bài tập.
Cả lớp làm vào vở. 
Lần lượt từng hs lên thực hiện các phép chia
Cả lớp và giáo viên nhận xét, sửa bài.
Bài 3 
HDHS làm 
Cho HSø làm vào bảng nhóm 
Nhận xét 
Bài 4 
HDHS làm 
Cho HS về nhà làm 
Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò 
Hệ thống lại bài 
Lấy VD cho HS làm 
Nhận xét 
Hát 
HS thực hiện 
Nhắc lại tựa bài 
Hs nghe nêu ví dụ và quan sát hình vẽ.
Hs nhắc lại cách tình chiều dài của hình chữ nhật khi biết diện tích và chiều rộng của nó.
Hs thử lại bẳng phép nhân : 
Đọc YC của BT
 ; ; ; ; 
 ; 
 ; 
Đọc ghi nhớ 
HS thực hiện 
	 Tiết :Kỹ thuật
CHĂM SÓC CÂY RAU, HOA (tt)
I. MỤC TIÊU 
Biết mục đích , tác dụng , cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau , hoa.
- Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau , hoa.
- Làm được một số công việc chăm sóc rau , hoa.
Có thể thực hành chăm sóc rau , hoa trong các bồn cây của trường ( nếu có ).
- Ở những nơi không có điều kiện thực hành , không bắt buộc HS thực hành chăm sóc rau , hoa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Như tiết trước 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Tiết 2
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
. Ổn định tổ chức 
	Hát hoặc làm trò chơi để khởi động
 Kiểm tra bài cũ 
	Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Bài mới
Giới thiệu bài
Giới thiệu bài và nêu mục đích tiết học
Hoạt động 3 . HS thực hành chăm sóc rau, hoa
Yêu cầu hs nhắc lại tên các công việc chăm sóc ; mục đích và cách tiến hành các công việc chăm sóc cây rau, hoa.
Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập
Hd hs đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Hoạt động 5: Củng cố dặn dò 
Hệ thống lại bài 
Chuẩn bị bài: Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 
Nhận xét tiết học 
Hát 
Nghe 
Làm theo yêu cầu của gv.
Hs tự đánh giá
ATGT
Bài 4:LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN
I. MỤC TIÊU 
	1. Kiến thức
	- HS biết giải thích so sánh điều kiện con đường an toàn và không an toàn.
	- Biết căn cứ mức độ an toàn của con đường để có thể lập được con đường đảm bảo an toàn đi tới trường hay đến câu lạc bộ .
	2. Kĩ năng
	- Lựa chọn con đường an toàn nhất để đi.
	- Phân tích được các lý do an toàn hay không an toàn.
	3. Thái độ 
Có ý thức và thói quen chỉ đi con đường an tonà dù có phải đi vòng xa hơn.
II. CHUẨN BỊ
	1. Giáo viên 
	Một số sơ đồ tranh ảnh có liên quan đến bài
	2. Học sinh
	Quan sát sát con đường đến trường để nhận biết những đặc điểm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Ôn tập bài cũ, giới thiệu bài mới
Gv nêu câu hỏi : 
Em muốn đi ra đường bằng xe đạp, để đảm bảo an toàn em phải có những điều kiện gì ?	Khi đi xe đạp ra đường, em cần thực hiện tốt những quy định gì để đảm bảo an toàn ?
2Bài mới
Tìm hiểu con đường an toàn
GV chia nhóm, một nhóm ghi ý kiến thảo luận vào giấy.
Câu hỏi : Theo em, con đường hay đoạn đường có điều kiện như thế nào là an toàn, như thế nào là không an toàn cho người đi bộ và đi xe đạp ?
GV kẻ bảng thành cột, ghi lại ý kiến học sinh.
Điều kiện con đường Điều kiện con đường
an toàn kém an toàn
1.. . .
2. . . .
3. . .
Giáo viên nhận xét, đánh dấu các ý đúng của HS.
GV bổ sung thêm và kết luận : HS biết vận dụng kiến thức về con đường an toàn để lựa chọn con đường đi học hay đi chơi được an toàn.
Tiết 2:
Chọn con đường an toàn đi đến trường
Gv vẽ sơ đồ trên bảng theo con đường của thị trấn và yêu cầu học sinh chọn con đường an toàn nhất để đến trường.
Giáo viên nhận xét và bổ sung : Chỉ ra và phân tích cho các em hiểu cần chọn con đường nào là an toàn dù có phải đi xa
Hoạt động bổ trợ
Gv giúp học sinh
Gọi 1-2 học sinh lên giới thiệu, các bạn ở gần hoặc cùng đường đi nhận xét, bổ sung.
GV hỏi thêm : Em có thể đi đường nào khác đến trường ? Vì sao em không chọn con đường đó ?
GV bổ sung và kết luận : Nếu đi bộ hoặc đi xe đạp, các em cần lựa chọn con đường đi tới trường hợp lý và bảo đảm an toàn ; ta chỉ nên đi theo con đường an toàn dù phải có đi xa hơn.
Củng cố
Đánh giá kết quả học tập
Chuẩn bị ở bài học sau : Yêu cầu học sinh nào đã được đi chơi bằng tàu, thuyền kể lại và cả lớp sưu tầm ảnh tàu, thuyền đi trên sông, trên biển
Hs trả lời câu hỏi
Hs thảo luận theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung kết quả thảo luận
Từng nhóm trình bày, cả lớp bổ sung
Hs chọn con đường an toàn để đi.
Học sinh tự vẽ con đường từ nhà đến trường. Xác định được phải đi qua mấy điểm hoặc đoạn đường an toàn và mấy điểm không an toàn
Hs giới thiệu
Hs trả lời
Hs nghe và thực hiện
Phần ký duyệt của BGH: 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_25_nam_hoc_2010_2011_ban_hay_2_cot.doc