Giáo án Khối 4 - Tuần 25 - Năm học 2011-2012 (Bản mới chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Khối 4 - Tuần 25 - Năm học 2011-2012 (Bản mới chuẩn kiến thức kĩ năng)

CHÍNH TẢ (nghe-viết)

KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN

I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Nghe – viết lại đúng chính tả, trình bày viết đúng đoạn văn xuôi.

- Làm đúng BT (2)b.

- HS khá giỏi làm được câu đố Bt(2)b.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Ba bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2 a.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 37 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 238Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 25 - Năm học 2011-2012 (Bản mới chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I/ MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung diễn biến sự việc.
- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược. (trả lời được các câu hỏi SGK)
- Giáo dục kĩ năng sống:
+ Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
+ Ra quyết định.
+ Ứng phĩ, thương lượng.
+ Tư duy sáng tạo.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
- Bảng phụ viết sẵn các từ, câu, đoạn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 – Khởi động 
2 – Bài cũ : Đoàn thuyền đánh cá
3 – Bài mới 
a – Giới thiệu bài 
b – Hướng dẫn HS luyện đọc
- 1 HS đọc tồn bài.
- GV chia đoạn.
+ Đoạn 1: Tên chúa tàu bài ca man rợ.
+ Đoạn 2: Một lầnphiên tồ sắp tới..
+ Đoạn 3: Trơng bác sĩim như thĩc.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài lần 1.
- GV hướng dẫn từ khĩ đọc.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn lần 2.
- HD HS hiểu những từ ở phần chú giải. HD câu khĩ đọc.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn lần 3.
- HS luyện đọc theo nhĩm.
- Gọi 1 nhĩm đọc.
- GV đọc mẫu.
c – Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1&TL CH:
H1: Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển rất dữ tợn?
H2: Đoạn 1 cho ta thấy điều gì?
- Ghi ý chính đoạn 1 lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 & TLCH:
H1: Tính hung hãn của tên cướp biển được thể hiện qua những chi tiết nào?
H2: Thấy tên cướp biển như vậy, bác sĩ Ly đã làm gì?
H3: Những lời nĩi và cử chỉ ấy của bác sĩ Ly cho thấy ơng là người như thế nào?
H4: Đoạn 2 kể cho chúng ta điều gì?
- Ghi nội dung chính của đoạn lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 & TLCH:
H1: Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được tên cướp biển hung hãn? Chọn ý trả lời trong 3 ý đã cho.
*KNS:H2: Nếu em là bác sĩ Ly trong trường hợp trên, em sẽ làm gì, nĩi gì với tên cướp biển?
- Đoạn 3 kể lại tình tiết nào?
- Ghi ý chính lên bảng.
H: Bài đọc cĩ nội dung gì?
- Ghi ý chính của bài lên bảng.
d – Đọc diễn cảm 
- GV treo bảng phụ đoạn cần luyện đọc diễn cảm – đoạn 2.
- GV đọc mẫu.
- Hoạt đợng theo nhóm đơi. Sau đĩ tổ chức cho HS tự đọc diễn cảm cá nhân.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, ghi điểm.
4 – Củng cố – Dặn dò 
* KNS: Qua bài học em cần cĩ rút ra bài học gì khi giao tiếp, nĩi năng với người khác?
- Chuẩn bị : Bài thơ về tiểu đội xe không kính. 
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng kiểm tra.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc tồn bài.
- Lắng nghe.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc lần 1.
- Lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc lần 2.
- Lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- Luyện đọc theo nhĩm.
- 1 nhĩm đọc.
- Lắng nghe.
- HS TL.
Hình ảnh tên cướp biển rất hung dũ và đáng sợ.
- 1 HS nhắc lại.
- HS TL.
- HS TL.
- HS TL.
Kể lại cuộc đối đầu giữa bá sĩ Ly và tên cướp biển.
- 1 HS nhắc lại.
- HS TL.
- HS TL.
Tên cướp biển bị khuất phục
- 1 HS nhắc lại.
Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn.
- 2 HS nhắc lại.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- Hoạt động theo nhĩm.
- HS thi đọc diễn cảm.
- Lắng nghe.
- HS TL.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
TOÁN
PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I/ MỤC TIÊU :
- Biết thực hiện phép nhân hai phân số. 
- Làm được Bt1; Bt3.
- HS khá giỏi làm hết các Bt còn lại.
II/ CHUẨN BỊ:
- Hình vẽ trên bảng phụ hoặc giấy khổ to.
1m
	 m 	
m
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập chung
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu: 
b) Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân thông qua tính diện tích hình chữ nhật.
- GV yêu cầu HS tính diện tích hình chữ nhật mà các cạnh có độ dài là số tự nhiên, ví dụ: chiều rộng là 3m, chiều dài là 5m.
- GV đưa hình vẽ đã chuẩn bị.
H1: Chiều rộng của hình chữ nhật là bao nhiêu?
H2: Chiều dài của hình chữ nhật là bao nhiêu?
H3: Để tính diện tích hình chữ nhật, chúng ta làm như thế nào?
c) Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số.
- Bằng cách tính số ô trong hình chữ nhật & số ô trong hình vuông, HS rút ra kết luận diện tích hình chữ nhật bằng diện tích hình vuông. Vì diện tích hình vuông là 1m2, nên diện tích hình chữ nhật là m2
H: Làm thế nào để tìm ra kết quả của phép tính nhân tìm diện tích hình chữ nhật: S = x (m2)?
- GV dựa vào lời phát biểu của HS từ đó dẫn dắt đến cách nhân:
 x = = 
- GV yêu cầu HS dựa vào phép tính trên để rút ra quy tắc khi nhân hai phân số.
- Yêu cầu vài HS nhắc lại để ghi nhớ quy tắc.
d) Thực hành
Bài tập 1: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi 4 HS lên bảng, dưới lớp làm vào bảng con.
- HS nhận xét, sữa bài bạn trên bảng.
- GV nhận xét.
* Bài tập 2: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở nháp.
- GV nhận xét, ghi điểm. 
Bài tập 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập.
- Gọi 1 HS lên bảng tĩm tắt, 1 HS lên bảng giải. Dưới lớp làm vào vở.
- HS nhận xét, chữa bài bạn trên bảng.
- GV nhận xét, ghi điểm
4/ Củng cố - Dặn dò: 
- Gọi 2 HS nhắc lại quy tắc khi nhân hai phân số.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
- Lắng nghe.
- HS thực hiện yêu cầu.
- Quan sát trên bảng.
- HS TL.
- HS TL.
- HS TL.
- Thực hiện từng bước theo yêu cầu GV.
- HS TL.
- HS phát biểu.
- 3-4 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc đề bài tập.
- 4 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở.
- HS nhận xét, sữa bài.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc đề bài tập.
- Lắng nghe.
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở nháp
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc đề bài tập.
- 2 HS lần lượt lên bảng, dưới lớp làm vào vở.
- HS nhận xét, chữa bài.
- Lắng nghe.
- 2 HS nhắc lại.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
CHÍNH TẢ (nghe-viết) 
KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Nghe – viết lại đúng chính tả, trình bày viết đúng đoạn văn xuôi.
- Làm đúng BT (2)b.
- HS khá giỏi làm được câu đố Bt(2)b.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Ba bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2 a.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: Khuất phục tên cướp biển.
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn HS nghe viết.
* Hướng dẫn chính tả: 
- HS đọc đoạn chính tả, cả lớp đọc thầm.
H: Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp biển rất hung dữ? 
- Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: đứng phắt, rút soạt, quả quyết, nghiêm nghị.
* Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
- Nhắc cách trình bày bài.
- GV đọc cho HS viết. 
- GV đọc lại một lần cho HS soát lỗi.
* Chấm và chữa bài.
- Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. 
- GV nhận xét chung 
c) HS làm bài tập chính tả 
- HS đọc yêu cầu bài tập 2b.
- Tổ chức cho HS thi tiếp sức theo tổ.
- HS mỗi tổ trình bày kết quả bài tập.
- GV nhận xét, rút ra đội thắng cuộc. 
4/. Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị tiết 26.
- Nhận xét tiết học, làm VBT 2a.
- 2 HS lên bảng kiểm tra.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc đoạn văn.
- HS TL.
- HS viết từ khĩ vào bảng con.
- Lắng nghe.
- HS viết vào vở.
- Sốt bài.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS tham gia trị chơi.
- HS trình bày kết quả.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
KHOA HỌC
ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT 
I-MỤC TIÊU: Sau bài này học sinh biết:
- Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng để bảo vệ đôi mắt.
- Nhận biết và biết cách phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có thể làm hại cho mắt.
- Biết tránh không đọc, viết ở nơi có ánh sáng quá yếu. 
- Giáo dục kĩ năng sống:
+ Kĩ năng trình bày về các việc nên, khơng nên làm để bảo vệ đơi mắt.
+ Kĩ năng bình luận về các quan điểm khác nhau liên quan tới việc sử dụng ánh sáng.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh ảnh về các trường hợp ánh sáng quá mạnh không được để chiếu thẳng vào mắt; về cách đọc, viết ở nơi có ánh sáng hợp lí, không hợp lí, đèn bàn (hoặc nến).
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
a) Giới thiệu:
b) Khi nào khơng được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng?
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhĩm 2, quan sát hình 1, 2 trang 98 và trả lời:
H1: Tại sao chúng ta khơng nên nhìn trực tiếp vào Mặt Trời hoặc ánh lửa hàn?
H2: Lấy ví dụ những trường hợp ánh sáng quá mạnh cần tránh khơng để chiếu vào mắt? 
* KNS: Ta nên làm và không nên làm gì để bảo vệ đôi mắt?
- GV hướng dẫn bằng cách liên hệ những vật cản sáng...để bảo vệ đôi mắt.
c) Nên và khơng nên làm gì để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra?
- Yêu cầu HS hoạt động theo tổ. Đĩng vai các nhân vật trong hình và diễn lại tính huống trước lớp.
- Đại diện 2 nhĩm trình bày.
- HS nhĩm khác nhận xét về cách xử lý tình huống.
- GV nhận xét, giảng giải thêm.
d) Nên và khơng nên làm gì để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết?
- HS làm việc nhóm, quan sát các tranh và trả lời câu hỏi trang 99 SGK. Vì sao em lại chọn như vậy?
*KNS: Tại sao khi viết bằng tay không nên để đèn bên tay phải? 
- Yêu cầu HS ngồi mẫu theo đúng hướng ánh sáng.
4. Củng cố- Dặn dò:
Phát phiếu cho các nhóm:
1.Em có đọc, viết dưới ánh sáng yếu bao giờ chưa?
a)Thỉnh thoảng
b)Thường xuyên.
c)Không bao giờ.
2.Em đọc viết dưới ánh sáng yếu khi nào?
3.Em làm gì để tránh hoặc khắc phục việc đọc viết dưới ánh sáng yếu?
4. Theo em, khơng nên làm gì để bảo vệ đơi mắt?
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
- Lắng nghe.
- Hoạt động theo nhĩm 2.
- HS TL.
- HS TL.
- HS TL.
- Lắng nghe.
- Hoạt động theo tổ.
- HS đại diện 2 nhĩm trình bày.
- HS nhĩm khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- Hoạt độ ... đã chọn.
- Gọi HS trình bày đoạn viết.
- Cả lớp, GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS hoạt động theo nhĩm 4.
- Gọi 4 HS đại diện nhĩm trình bày.
- HS nhĩm khác nhận xét.
- GV nhận xét.
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi 3 HS đọc bài viết của mình.
- HS, GV nhận xét.
4/ Củng cố- Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài tiếp theo. 
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc bài.
- HS TL.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc đề bài tập.
- HS TL.
- Lắng nghe.
- HS trình bày đoạn viết.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc đề bài tập.
- Hoạt động theo nhĩm 4.
- 4 HS đại diện nhĩm trình bày.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc đề.
- HS tự làm bài.
- 3 HS đọc bài viết của mình.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
TOÁN
PHÉP CHIA PHÂN SỐ 
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS biết thực hiện phép chia phân số. 
- HS làm được các bài Bt1(3 số đầu), Bt2, Bt3a.
- HS khá, giỏi làm hết các bài tập.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1) Khởi động: 
2) Bài cũ: Tìm phân số của một số.
3) Bài mới: 
a) Giới thiệu: 
b) Giới thiệu phép chia phân số
- Yêu cầu 1 HS đọc nội dung ví dụ.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chiều dài của hình chữ nhật khi biết diện tích & chiều rộng của hình đó.
- GV ghi bảng: : 
- GV nêu cách chia hai phân số.
H: Phân số đảo ngược của phân số là phân số nào?
- GV hướng dẫn HS chia:
 : = x = 
- Yêu cầu HS thử lại bằng phép nhân.
- Yêu cầu HS tính nháp: : 
c) Thực hành
Bài tập 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào BC.
- HS nhận xét, sửa bài.
- GV nhận xét, kết luận bài làm đúng.
Bài tập 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 3 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
- HS nhận xét, sửa bài.
- GV nhận xét, kết luận bài làm đúng.
Bài tập 3: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 3 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
- HS nhận xét, sửa bài.
- GV nhận xét, kết luận bài làm đúng.
* Bài tập 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập.
- 1 HS lên bảng tĩm tắt, 1 HS giải. Dưới lớp làm vào vở nháp.
- Gọi HS nhận xét, sửa bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
4/ Củng cố - Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ. 
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc ví dụ.
- 1 HS nhắc lại.
- Quan sát trên bảng.
- Lắng nghe.
- HS TL.
- Lắng nghe.
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS thực hiện.
- 1 HS đọc đề bài tập.
- 1 HS lên bảng, dưới lớp làm BC.
- HS nhận xét, sữa bài bạn.
- Lắng nghe.	
- 1 HS đọc đề bài tập.
- 3 HS lên bảng, dưới lớp làm vở.
- HS nhận xét, sữa bài bạn.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc đề bài tập.
- 3 HS lên bảng, lớp làm vở.
- HS nhận xét, sữa bài bạn.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc đề bài tập.
- 1 HS lên bảng tĩm tắt, 1 HS giải. Dưới lớp làm vào vở nháp.
- HS nhận xét, sữa bài bạn.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
LỊCH SỬ
TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH
I/ MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:
- Biết được vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút:
+ Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái, đất nước từ nay bị chia cặt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài.
+ Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc tranh giành quyền lực của các phe phái phong kiến.
II/ CHUẨN BỊ:
- Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI – XVII
- Phiếu học tập của HS .
III/.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Khởi động: 
2/ Bài mới: 
a) Giới thiệu: 
b) Sự suy sụp của triều Hậu Lê.
- GV yêu cầu 1 HS đọc nợi dung thứ nhất SGK.
H: Tìm những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều đình Hậu Lê từ đầu TK XVI?
- HS nhận xét, bở sung cho câu trả lời.
- GV giảng giải thêm, từ đó giải thích sự ra đời của triều Mạc.
c) Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam-Bắc Triều.
- Gọi 1 HS đọc nợi dung SGK.
- Yêu cầu HS hoạt đợng theo tở, thảo luận và trả lời:
H1: Mạc Đăng Dung là ai?
H2: Nhà Mạc ra đời như thế nào? Triều đình nhà Mạc được sử cũ gọi là gì?
H3: Nam Triều là triều đình của dòng họ phong kiến nào? Ra đời như thế nào?
H4: Vì sao có chiến tranh Nam-Bắc triều.
H5: Chiến tranh Nam-Bắc triều kéo dài bao nhiêu năm và có kết quả như thế nào?
- HS đại diện các nhóm lần lượt trình bày.
- HS nhóm khác nhận xét, bở sung ý kiến.
- GV nhận xét, chớt câu trả lời đúng.
d) Chiến tranh Trinh-Nguyễn
- Gọi 1 HS đọc SGK.
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhĩm 2, thảo luận và trả lời:
H1: Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh Trịnh-Nguyễn?
H2: Trình bày diễn biến chính của chiến tranh Trịnh-Nguyễn?
H3: Nêu kết quả của cuộc chiến tranh Trịnh-Nguyễn?
H4: Chỉ trên lược đồ ranh giới Đàng Trong, Đàng Ngồi.
- HS các nhĩm trình bày.
- HS nhĩm khác nhận xét, bổ sung ý.
- GV nhận xét, giảng giải thêm.
3/ Củng cố - Dặn dò:
H: Vì sao nĩi chiến tranh Nam-Bắc triều và chiến tranh Trịnh-Nguyễn là những cuộc chiến tranh phi nghĩa?
- Chuẩn bị bài: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc SGK, lớp đọc thầm.
- HS TL.
- HS nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc SGK, lớp đọc thầm.
- Hoạt động theo tổ.
- HS các tổ lần lượt trả lời.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc SGK.
- Hoạt động theo nhĩm 2.
- HS TL.
- HS TL.
- HS TL.
- HS TL.
- HS lần lượt trả lời.
- HS nhĩm khác nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS TL.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
KĨ THUẬT 
CHĂM SÓC RAU , HOA
I. MỤC TIÊU :
- Biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa.
- Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa.
- Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- Dầm xới hoặc cuốc , bình tưới nước , rổ đựng cỏ .
- Một số vật liệu và dụng cụ như GV .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1/ Khởi động:
2/ Bài cũ:
3/ Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Thực hành chăm sóc rau hoa:
- Gọi 2 HS nhắc lại tên các công việc chăm sóc, mục đích và cách tiến hành các công việc chăm sóc.
- Kiểm tra dụng cụ lao động.
- Phân công vị trí và giao nhiệm vụ thực hành.
- GV quan sát nhắc nhở.
c) Đánh giá kết quả học tập.
- GV gợi ý HS tự đánh giá: chuẩn bị dụng cụ thực hành đầy đủ, thực hiện đúng thao tác kĩ thuật, chấp hành đúng an toàn lao động và đảm bảo thời gian quy định.
- GV nhận xét và đánh giá.
4/ Củng cố-Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- 2 HS nhắc lại.
- Lắng nghe và thực hành.
- Lắng nghe.
- HS tự đánh giá kết quả giờ học.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
- Rèn luyện cho học sinh tính tự giác trong học tập và lao động.
- Mạnh dạn trong tự phê bình và phê bình.
- Biết tiếp thu những việc làm tốt, tự sữa chữa những khuyết điểm.
- Kiểm điểm cơng việc tuần qua.
- Văn nghệ.
II. Chuẩn bị:
 Giáo viên chủ nhiệm:
- Sổ theo dõi chung cả lớp.
- Sổ theo dõi từng học sinh.
III. Lên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV yêu cầu lớp phĩ văn thể mĩ bắt cho cả lớp bài hát.
- GV yêu cầu 4 tổ trưởng lên báo cáo lại tình hình hoạt động học tập, nền nếp chấp hành nội quy của nhà trường của các thành viên trong tổ mình trong tuần qua.
- GV lắng nghe và ghi lại những học sinh cĩ ý thức tốt và chưa tốt vào sổ theo dõi.
- Gọi lớp trưởng lên nhận xét về tình hình chung của lớp. 
- Gọi HS mắc khuyết điểm lên tự kiểm điểm trước lớp và xin hứa khắc phục.
- Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua. Tuyên dương những học sinh cĩ tiến bộ, phê bình những học sinh chưa học tập tốt.
- Phổ biến những hoạt động tuần tới. Nhắc nhở học sinh thực hiện tốt.
- Trị chơi: Lớp trưởng lên điều khiển lớp chơi trị chơi.
- Cả lớp hát.
- 4 tổ trưởng lên báo cáo trước lớp. Chú ý nhận xét một cách chi tiết những bạn học tốt và chưa tốt, thực hiện đúng và chưa đúng nội quy trường, lớp. 
- Học sinh dưới lớp chú ý lắng nghe.
- Lớp trưởng nhận xét. Nêu rõ ưu điểm và khuyết điểm của những học sinh hồn thành tốt và chưa tốt trong tuần qua. 
- HS mắc khuyết điểm lên hứa trước lớp.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Học sinh tích cực tham gia trị chơi.
- GV nhận xét tiết sinh hoạt.
- Nhắc nhở những học sinh chưa tốt cố gắng khắc phục.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
TIẾNG VIỆT (TC)	 TẬP LÀM VĂN
 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
 ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC ĐÍCH:
- HS xác định nọi dung đoạn văn trong bài văn miêu tả một bộ phận của cây cối.
- Viết được một dàn ý miêu tả cây cảnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thẻ chọn đáp án A, B, C
- Bảng phụ ghi bài tập củng cố.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Củng cố:
H1: 
H2: 
Hoạt động 2: Trị chơi
A. “Chọn đáp án đúng”
1. Mục tiêu: Biết tìm câu trả lời đúng.
2. GV phổ biến luật chơi.
Đọc lại đoạn văn Quả cà chua và trả lời các câu hỏi sau: 
a) Bài văn tả quả cà chua cĩ mấy đoạn?
 A. Một đoạn. B. Hai đoạn. C. Ba đoạn.
b) Nối tên đoạn với nội dung miêu tả của từng đoạn:
 Đoạn 1 Tả quả cà chua khi cịn xanh.
 Đoạn 2 Tả quả cà chua khi bắt đầu chin.
 Đoạn 3 Tả hoa cà chua bắt đầu rụng để tạo thành quả.
c) Bài văn tả quả cà chua vào lúc nào?
 A. Lúc quả cịn xanh B. Lúc quả đã chín. C. Từ khi ra hoa đến khi quả chín.
d) Tác giả tả quả cà chua theo trình tự nào?
 A. Theo mùa. B. Theo trình tự phát triển của quả. 
 C. Theo cách quan sát từ xa đến gần.
e) Quả cà chua mới ra cĩ màu gì?
 A. Màu xanh B. Màu trắng. 	C. Màu đỏ. 
g) Trong bài văn tả quả cà chua, tác giả sử dụng những biện pháp tu từ nào?
 A. So sánh. B. Nhân hố. C. Cả so sánh và nhân hố.
3. HS chơi: 
Hoạt động 3: HS làm bài tập củng cố vào vở Tiếng Việt (TC)
Bài 1: Hãy viết đoạn thân bài miêu tả một cây cảnh mà em thích.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ:
- Chấm vở- Nhận xét
- GV chữa bài ở bảng.
- H: Trong tiết học này chúng ta đã ơn lại các kiến thức nào?
- Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_25_nam_hoc_2011_2012_ban_moi_chuan_kien.doc