Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Tạ Thị Nguyệt Sương

Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Tạ Thị Nguyệt Sương

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng.

2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi.

 3. Thái độ: Giáo dục HS tự hào về đất nước ta.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng.

 - Bảng phụ ghi câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Khởi động: (1) Hát.

 2. Bài cũ: (3) Bè xuôi sông La.

 - Kiểm tra 2 em đọc thuộc lòng bài Bè xuôi sông La, trả lời các câu hỏi 3, 4 SGK.

 3. Bài mới: (27) Sầu riêng.

 a) Giới thiệu bài:

 - Cho HS quan sát tranh minh họa chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu.

 - Bài đọc mở đầu chủ điểm giới thiệu với các em về cây sầu riêng - một loài cây ăn trái rất quý được coi là đặc sản của miền Nam. Qua cách miêu tả của tác giả, các em sẽ thấy sầu riêng không chỉ cho trái cây ngon mà còn đặc sắc về hương hoa, về dáng dấp của thân, lá, cành.

 

doc 39 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 18/02/2022 Lượt xem 106Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 22 - Tạ Thị Nguyệt Sương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2 ngày tháng 02 năm 2008 
	 Tuần 22
Đạo đức (tiết 22)
LịCH Sự VớI MọI NGườI (tt)
I. MụC TIêU:
1. Kiến thức: Hiểu: Thế nào là lịch sự với mọi người. Vì sao cần phải lịch sự với mọi người.
2. Kĩ năng: Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.
3.Thái độ: Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh. Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự.
II. TàI LIệU Và PHươNG TIệN:
	- Mỗi em có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
	- Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.
III. HOạT ĐộNG DạY HọC:
 1. Khởi động: (1’) Hát. 
 2. Bài cũ: (3’) Lịch sự với mọi người.
	- Nhận xét phần thực hành tiết trước.
 3. Bài mới: (27’) Lịch sự với mọi người (tt).
 a) Giới thiệu bài: 
	Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
 b) Các hoạt động: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến qua BT2.
*Giúp HS bày tỏ ý kiến của mình qua BT2.
+ Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu:
-
 Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành.
- Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối.
- Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân, lưỡng lự 
a) Chỉ cần lịch sự với người lớn tuổi.
b) Phép lịch sự chỉ phù hợp khi ở thành phỏ, thị xã.
c) Phép lịch sự giúp cho mọi người gần gũi với nhau hơn.
d) Mọi người đều phải cư xử lịch sự, không phân biệt giữa nam nữ, giàu nghèo.
 * Kết luận: 
+ Các ý kiến (c), (d) là đúng.
+ Các ý kiến (a), (b), (đ) là sai.
- 1 em đọc nội dung BT.
- Cả lớp bày tỏ ý kiến bằng 3 loại thẻ đã quy ước: đồng ý, phân vân, phản đối.
Hoạt động 2: Đóng vai BT4.
*Giúp HS thực hành đóngvai qua BT4.
- Nhận xét chung.
Hoạt động 3: tìm hiểu ý nghĩa một số câu ca dao tục ngữ.
*Biết một số câu ca dao, tục ngữ nói về phép lịch sù
+ Đọc câu ca dao sao và giải thích ý nghĩa:
1) Lời nói chẳng mất tiền mua
 Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
2) Học ăn, học nói, học gói, học mở.
3) Lời chào cao hơn mâm cỗ
*Gv nhận xét, chốt ý
- ẹoùc caõu ca dao vaứ giaỷi thớch yự nghúa :
 Lụứi noựi chaỳng maỏt tieàn muaLửùa lụứi maứ noựi cho vửứa loứ
Hoạt động nhóm.
- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai tình huống a / BT4.
- Một nhóm lên đóng vai.
- Các nhóm khác có thể lên đóngvai nếu có cách giải quyết khác.
- Lớp nhận xét, đánh giá các cách giải quyết 
1) Cần chú ý lời nói trong khi giao tiếp để cuộc giao tiếp được thoải mái, dễ chịu.
2) Nói năng là điều rất quan trọng, vì vậy cũng cần phải học như học ăn, học nói, học mở.
3) Lời chào có tác dụng và ảnh hưởng rất lớn đến người khác. Lời chào có giá trị cao hơn mâm cỗ.
 4. Củng cố: (3’)
	- Đọc lại ghi nhớ SGK.
	- Giáo dục HS biết tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh; đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự.
 5. Dặn dò(1’)
	- Nhận xét tiết học.
- Thực hiện cư xử lịch sự với mọi người xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
IV. rút kinh nghiệm:
–²—–²—–²—
Tập đọc (tiết 43)
SầU RIêNG
I. MụC TIêU:
1. Kiến thức: Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng.
2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi.
	3. Thái độ: Giáo dục HS tự hào về đất nước ta.
II. Đồ DùNG DạY HọC:
	- Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng.
	- Bảng phụ ghi câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. HOạT ĐộNG DạY HọC:
 1. Khởi động: (1’) Hát.
 2. Bài cũ: (3’) Bè xuôi sông La.
	- Kiểm tra 2 em đọc thuộc lòng bài Bè xuôi sông La, trả lời các câu hỏi 3, 4 SGK.
 3. Bài mới: (27’) Sầu riêng.
 a) Giới thiệu bài:
	- Cho HS quan sát tranh minh họa chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu.
	- Bài đọc mở đầu chủ điểm giới thiệu với các em về cây sầu riêng - một loài cây ăn trái rất quý được coi là đặc sản của miền Nam. Qua cách miêu tả của tác giả, các em sẽ thấy sầu riêng không chỉ cho trái cây ngon mà còn đặc sắc về hương hoa, về dáng dấp của thân, lá, cành.
 b) Các hoạt động: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Luyện đọc.
*Giúp HS đọc đúng toàn bài.
- Có thể xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
- Đọc diễn cảm cả bài.
Hoạt động nhóm đôi.
- Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn. Đọc 2 - 3 lượt.
- Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc, giải nghĩa các từ đó. 
- Luyện đọc theo cặp.
- Vài em đọc cả bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
*Giúp HS cảm thụ cả bài.
- Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
ở miền Nam nước ta có rất nhiều loại trái cây.Nếu 1 lần thăm các miệt vườn nơi này chúng ta khó mà ra được. Nơi nổi tiếng nhiều sầu riêng nhất là Bình Long, Phước Long.
- Miêu tả những nét đặc sắc của hoa, quả, dáng cây sầu riêng.
-Em có nhận xét gì về cách miêu tả hoa sầu riêng, quả sầu riêng với dáng cây sầu riêng?
*Việc miêu tả trái ngược như vậy để làm nổi bật hương vị ngọt ngào của cây sầu riêng chín.
-Theo em “quyến rũ” nghĩa là gì?
-Trong câu “Hương vị quyến rũ đến kỳ lạ” em có thể thay thế những từ nào cho từ “quyến rũ”?
-Trong những từ đó theo em từ nào hay nhất?
*Sầu riêng là 1 loại cây đặc biệt, dưới ngòi bút của tác giả nó quyến rũ chúng ta đến với hương vị tổng hợp từ mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo của trứng gà, ngọt của mật ong.
- Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng.
Hoạt động nhóm.
- Đọc thầm, đọc lướt, trao đổi, thảo luận các câu hỏi cuối bài.
- Đọc đoạn 1.
- Của miền Nam.
- Đọc cả bài.
+ Hoa: “Trổ vào cuối năm; thơm ngát như hương cau, hương bưởi; đậu thành từng chùm, màu tím ngắt; cánh hoa nhỏ như vẩy cá, hao hao giống cánh sen con ” 
+ Quả: “ mùi thơm đậm, bay xa, lâu tan trong không khí, còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng đã nghe thấy mùi hương ngào ngạt, thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt vị mật ong già hạn” 
+ Dáng cây: “thân khẳng khiu, cao vút; cành ngang thẳng đuột; lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tưởng là héo”. 
- Hoa : troồ vaứo cuoỏi naờm  vaứi nhuùy li ti giửừa nhửừng caựnh hoa .
- Quaỷ : luỷng laỳng dửụựi caứnh  vũ ngoùt ủeỏn ủam meõ .
- Daựng : thaõn khaỳng khiu  tửụỷng laứ heựo -Hoa sầu riêng và quả sầu riêng được tác giả miêu tả rất đặc sắc, vị ngon đến đam mê trái ngược hoàn toàn với dáng của cây.
-Làm cho người khác mê mẩn vì cái gì đó.
-hấp dẫn, lôi cuốn, làm say lòng người.
- Đọc cả bài.
- Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam.
 Hương vị quyến rủ đến kỳ lạ.
Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về dáng cây kỳ lạ này.
Vậy mà khi trái chín, hương toả ngọt ngào, vị ngọt đến đam mê.  
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm.
*Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài.
- Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với diễn biến của bài.
Theo em chúng ta sẽ đọc với giọng như thế nào?
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn: Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam Hương vị quyến rũ đến kỳ lạ. 
+ Đọc mẫu đoạn văn.
+ Sửa chữa, uốn nắn.
* ý chính của bài?
Hoạt động nhóm đôi.
- 3 em tiếp nối nhau đọc 3 đoạn.
Giọng nhẹ nhàng chậm rãi.
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp.
+ Thi đọc diễn cảm trước lớp.
 ý nghĩa:Ca ngợi gía trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng.
 4. Củng cố: (3’)
	- Nêu lại ý nghĩa của bài. 
	- Giáo dục HS tự hào về đất nước ta.
 5. Dặn dò: (1’)
	- Nhận xét tiết học.
	- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài; học nghệ thuật miêu tả của tác giả; tìm các câu thơ, truyện cổ nói về sầu riêng.
IV. rút kinh nghiệm:
–²—–²—–²—
Toán (tiết 106)
LUYệN TậP CHUNG
I. MụC TIêU:
	1. Kiến thức: Củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số.
	2. Kĩ năng: Biết cách rút gọn phân số trong một số trường hợp đơn giản.
	3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập.
II. Đồ DùNG DạY HọC:
	- Phấn màu.
III. HOạT ĐộNG DạY HọC: 
 1. Khởi động: (1’) Hát.
 2. Bài cũ: (3’) Luyện tập.
	- Sửa các bài tập về nhà.
 3. Bài mới: (27’) Luyện tập chung.
 a) Giới thiệu bài: Ghi tựa bài ở bảng.
 b) Các hoạt động: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 
*Giúp HS làm được các bài tập.
- Bài 1: 
+ Có thể cho HS rút gọn dần, không nhất thiết phải làm cho thành phân số tối giản ngay.
- Bài 2: 
- Tự làm bài và chữa bài.
; ; ; 
- Tự làm bài và chữa bài.
; 
Vậy phân số và bằng phân số .
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập (tt).
*Giúp HS làm được các bài tập.
-Bài 3: 
+ Với phần c, d khi chữa bài nên cho HS trao đổi ý kiến để chọn MSC bé nhất.
- Bài 4: HS quan sát hình vẽ trong SGK để chọn nhóm đúng 
- Tự làm bài rồi chữa bài. 
Bài a, b: làm bình thường
Bài c: chọn mẫu số chung là 36
Bài d: chọn mẫu số chung là 12
- Tự làm bài rồi chữa bài.
 4. Củng cố: (3’)
	- Các nhóm cử đại diện thi đua rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số ở bảng 
	- Nêu lại cách rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số.
 5. Dặn dò: (1’)
	- Nhận xét tiết học.
	- Làm các bài tập tiết 106 sách BT.
IV. rút kinh nghiệm:
–²—–²—–²—
Thứ 3 ngày 12 tháng 02 năm 2008 
Chính tả (tiết 22)
SầU RIêNG
I. MụC TIêU: 
	1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài Sầu riêng.
2. Kĩ năng: Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn bài Sầu riêng. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn: l/n, ut/uc.
	3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp Tiếng Việt.
II. Đồ DùNG DạY HọC:
	- Bảng lớp viết sẵn các dòng thơ BT2a hoặc b; 3 - 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT3.
III. HOạT ĐộNG DạY HọC:
 1. Khởi động: (1’) Hát.
 2. Bài cũ: (3’) Chuyện cổ tích về loài người.
	- Đọc cho 2, 3 em viết ở bảng lớp, cả lớp viết vào nháp 5 - 6 từ ngữ bắt đầu bằng r /d/gi hoặc có hỏi /ngã.
 3. Bài mới: (27’) Sầu riêng.
 a) Giới thiệu bài:
	- Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học.
 b) Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết 
*Giúp HS nghe để viết đúng chính tả 
-Giáo viên đọc đoạn viết chính tả từ: Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm  đến tháng năm ta. 
Học sinh đọc thầm đoạn chính tả 
Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: trổ vào cuối năm, toả, hao hao, nhụy, li ti.
-Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
Nhắc cách trình bày bài
Giáo viên đọc cho HS viết 
Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
-Chấm và chữa bài.
Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. 
Giáo viên nhận xét chung 
- Nhaộc HS chuự yự caựch trỡnh baứy baứi chớnh taỷ , nhửừng tửứ ngửừ deó vieỏt sai  
- ẹoùc tửứng caõu cho HS vieỏt .
- Chaỏm , chửừa baứi . 
- Neõu nhaọn xe ... ủa giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập
*Giúp HS làm được các bài tập.
- Bài 1: 
+ Phát phiếu cho các nhóm trao đổi, làm bài.
+ Chốt lại.
- Bài 2: 
+ Phát phiếu cho các nhóm trao đổi, làm bài.
+ Chốt lại.
Hoạt động nhóm.
- Đọc yêu cầu BT.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét.
- Cả lớp viết khoảng 10 từ tìm được vào vở.
a) xinh xắn, rực rỡ, tươi tắn, duyên dáng, đẹp đẽ, thướt tha, uyển chuyển, lộng lẫy, quý phái...
b) Dịu dàng, đằm thắm, lịch sự, tế nhị, hiền dịu, nết na, chân tình, chân thực, dũng cả m, quả cảm 
- Đọc yêu cầu BT.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét.
a) huy hoàng, sặc sỡ, tráng lệ, hùng vĩ, kì vĩ, hùng tráng, hoành tráng, huy hoàng, mỹ lệ, cổ kính 
b) xinh tươi, xinh đẹp, rực rỡ, lộng lẫy, duyên dáng, thướt tha...
- Cả lớp viết khoảng 10 từ tìm được vào vở.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập (tt).
*Giúp HS làm được các bài tập.
- Bài 3: 
+ Nêu yêu cầu BT.
+ Nhận xét nhanh câu văn của từng em.
- Bài 4: 
+ Mở bảng phụ đã viết sẵn vế B của bài, đính bên cạnh những thẻ ghi sẵn các thành ngữ ở vế A, mời 1 em lên bảng làm bài.
-Gv cho hs giải thích vài câu thành ngữ:
 Đẹp người đẹp nết
 Mặt tươi như hoa
 Chữ như gà bới.
- Tiếp nối nhau đặt câu với các từ vừa tìm được ở BT1 hoặc BT2.
- Mỗi em viết vài câu vào vở.
- Đọc yêu cầu BT.
- Làm bài vào vở.
- Nhận xét.
- Vài em đọc lại bảng kết quả.
Ai cũng khen chị Ba đẹp người đẹp nết.
Mặt tươi như hoa, em mỉm cười chào mọi người.
Ai viết chữ cẩu thả thì chắc chắn chữ như gà bới.
 4. Củng cố: (3’)
	- Chấm bài, nhận xét.
	- Giáo dục HS yêu thích cái đẹp, biết làm đẹp.
 5. Dặn dò: (1’)
	- Nhận xét tiết học. Biểu dương những nhóm, cá nhân làm việc tốt.
	- Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ và thành ngữ vừa được cung cấp.
IV. rút kinh nghiệm:
–²—–²—–²—
Tập làm văn (tiết 44)
LUYệN TậP MIêU Tả CáC Bộ PHậN CủA CâY CốI
I. MụC TIêU:
- Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ở một số đoạn văn mẫu.
- Viết được một đoạn văn miêu tả lá, thân, hoặc gốc của cây.
	- Giáo dục HS yêu thích viết văn.
II. Đồ DùNG DạY HọC:
	- 1 tờ phiếu viết lời giải BT1.
III. HOạT ĐộNG DạY HọC: 
 1. Khởi động: (1’) Hát. 
 2. Bài cũ: (3’) Luyện tập quan sát cây cối.
	- 2, 3 em đọc kết quả quan sát một cái cây em thích trong khu vực trường em hoặc nơi em ở.
 3. Bài mới: (27’) Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối.
 a) Giới thiệu bài:
	Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học.
 b) Các hoạt động: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập.
*Giúp HS làm được BT1 / SGK.
- Dán bảng tờ phiếu đã viết tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách miêu tả ở mỗi đoạn văn.
GV chốt lại:
Đoạn tả lá bàng: Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian bốn mùa xuân, hạ, thu, đông. 
Đoạn tả cây sồi: tả sự thay đổi của cây sồi từ mùa đông sang mùa xuân.
Hình ảnh so sánh: nó như, hình ảnh nhân hoá: cau có, khinh khỉnh, vẻ ngờ vực.
Hoạt động nhóm.
- 2 em tiếp nối nhau đọc nội dung BT. 
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn, phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý.
- Phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 em nhìn phiếu, nói lại.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập (tt).
*Giúp HS làm được BT2 / SGK.
- Chọn đọc trước lớp 5, 6 bài; chấm điểm những đoạn viết hay.
- Đọc yêu cầu BT, suy nghĩ, chọn tả một bộ phận của cái cây em yêu thích.
- Vài em phát biểu.
- Cả lớp viết đoạn văn vào vở.
 4. Củng cố: (3’)
	- Chấm bài, nhận xét.
	- Giáo dục HS yêu thích viết văn.
 5. Dặn dò: (1’) 
	- Nhận xét tiết học.
	- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn tả một bộ phận của cây, viết lại vào vở. Dặn HS đọc 2 đoạn văn tham khảo: Bàng thay lá, Cây tre; nhận xét cách tả của tác giả trong mỗi đoạn văn.
	- Dặn HS đọc trước nội dung của tiết TLV sau, quan sát một loài hoa hoặc thứ quả mà em yêu thích để viết được một đoạn văn miêu tả.
IV. rút kinh nghiệm:
–²—–²—–²—
Kĩ thuật (tiết 22)
TRồNG CâY RAU, HOA
I. MụC TIêU:
	- Biết được các bước và yêu cầu của từng bước gieo hạt rau, hoa.
	- Làm được công việc gieo hạt trên luống hoặc trong bầu đất.
	- Có ý thức tiết kiệm hạt giống, yêu thích lao động.
II. Đồ DùNG DạY HọC:
	- Vật liệu và dụng cụ:
	+ Một số loại hạt giống rau, hoa hoặc đậu.
	+ Túi bầu hoặc hộp nhựa, hộp sắt.
	+ Dầm xới, cuốc, bát đựng hạt giống.
	+ Đất đã lên luống.
III. HOạT ĐộNG DạY HọC: 
 1. Khởi động: (1’) Hát. 
 2. Bài cũ: (3’) Thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa (tt).
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước.
 3. Bài mới: (27’) Gieo hạt giống rau, hoa.
 a) Giới thiệu bài: 
	Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết học.
 b) Các hoạt động: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kĩ thuật gieo hạt.
*Giúp HS nắm quy trình kĩ thuật gieo hạt.
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu các bước trong quy trình kĩ thuật gieo hạt và gợi ý để các em giải thích tại sao phải chọn hạt giống, làm nhỏ đất khi chuẩn bị gieo hạt 
- Nhận xét câu trả lời và giải thích:
+ Chọn hạt giống để có được hạt giống tốt đen gieo, đảm bảo số hạt nảy mầm nhiều và mầm cây khỏe; đồng thời loại bỏ những hạt bị sâu bệnh, mối mọt, lép.
+ Làm nhỏ đất và san phẳng mặt luống để giúp hạt nảy mầm dễ dàng, không bị đọng nước. Nếu gieo hạt theo rạch thì dùng cuốc đánh thành những rạch ngang trên luống cách đều nhau. Tùy theo kích thước hạt đem gieo to hay nhỏ và khoảng cách thích hợp cho cây phát triển mà đánh rạch nông hay sâu, khoảng cách giữa các rạch rộng hay hẹp.
- Treo tranh, hướng dẫn HS quan sát và nêu các bước gieo hạt.
- Nhận xét và giải thích thêm: 
+ Gieo đều hạt trên luống, trên rạch để đảm bảo khoảng cách cho hạt nảy mầm và phát triển thành cây con. Nếu gieo hạt theo hốc thì mỗi hốc gieo 2, 3 hạt để đề phòng có hạt không nảy mầm được. Khi hạt phát triển thành cây con sẽ chọn và giữ lại cây khỏe, loại bỏ cây yếu.
+ Phủ lớp đất mỏng lên hạt sau khi gieo để hạt không bị khô và đảm bảo có đủ nhiệt độ, độ ẩm cho hạt nảy mầm. Lớp đất phủ phải là đất nhỏ. Phải dùng rổ hoặc sàng mắt nhỏ để sàng đất phủ lên hạt.
+ Gieo hạt xong phải thường xuyên tưới nước để đất luôn luôn được ẩm. Có như vậy hạt mới nảy mầm được. Chú ý không được tưới quá nhiều nước hoặc tưới thành vũng trên luống sẽ làm hạt giống bị thối. Có thể phủ rơm, rạ lên trên mặt luống sau khi gieo hạt để giữ cho đất không bị khô.
- Đọc nội dung bài học SGK.
- Trả lời.
- Nhắc lại các điều kiện để hạt nảy mầm bài trước.
- Trả lời các câu hỏi SGK.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
* Giúp HS nắm kĩ thuật gieo hạt.
- Hướng dẫn từng thao tác kĩ thuật theo nội dung SGK. 
Hoạt động lớp.
- Nhắc lại quy trình kĩ thuật gieo hạt.
- Vài em thực hiện lại các thao tác GV vừa hướng dẫn. Lớp quan sát, nhận xét. 
 4. Củng cố: (3’)
	- Nêu ghi nhớ SGK.
	- Giáo dục HS có ý thức tiết kiệm hạt giống, yêu thích lao động.
 5. Dặn dò (1’)
	- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS.
	- Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
IV. Rút kinh nghiệm:
–²—–²—–²—
Toán (tiết 110)
LUYệN TậP
I. MụC TIêU:
	1. Kiến thức: Củng cố về so sánh hai phân số.
	2. Kĩ năng: Biết cách so sánh hai phân số có cùng tử số.
	3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập.
II. Đồ DùNG DạY HọC:
	- Phấn màu.
III. HOạT ĐộNG DạY HọC: 
 1. Khởi động: (1’) Hát.
 2. Bài cũ: (3’) So sánh hai phân số khác mẫu số.
	- Sửa các bài tập về nhà.
 3. Bài mới: (27’) Luyện tập.
 a) Giới thiệu bài: Ghi tựa bài ở bảng.
 b) Các hoạt động: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Củng cố về so sánh hai phân số khác mẫu số.
*Giúp HS làm được các bài tập.
-Bài 1: Cho HS làm lần lượt rồi chữa bài. Khi chữa bài cần cho HS nêu các bước thực hiện so sánh hai phân số. 
-Bài 2: HS so sánh phân số bằng hai cách khác nhau
Ví dụ: So sánh và 
Cách 1: HS quy đồng mẫu số hai phân số đó (MSC là 56)
Cách 2: > 1 và 1 > nên > 
- Baứi 1 : 
- Baứi 2 : 
- Làm lần lượt từng phần rồi chữa bài.
- Nêu các bước thực hiện so sánh hai phân số khi chữa bài.
- Tự so sánh hai phân số bằng 2 cách khác nhau rồi tự làm tiếp các phần b, c.
HS làm bài vào vở và chữa bài:
Bài a: So sánh cùng mẫu số
Bài b: So sánh khác mẫu số. 
Bài c: So sánh khác mẫu số.
Bài d: Chỉ quy đồng phân số 
HS làm bài vào vở và chữa bài
Bài b vàc thực hiện tương tự bài a.
Hoạt động 2: Giới thiệu cách so sánh hai phân số có cùng tử số.
*Giúp HS nắm cách so sánh hai phân số có cùng tử số.
-Bài 3: So sánh hai phân số cùng tử số:
a) và Yêu cầu HS quy đồng mẫu số rồi so sánh so sánh hai phân số trên: 
 > 
GV giới thiệu so sánh cùng tử
Trong hai phân số (khác 0) có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn 
Bài 4: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. 
Câu b) Yêu cầu HS có thể quy đồng mẫu số ba phân số sau đó so sánh và sắp theo thứ tự từ bé đến lớn. 
- Baứi 3 : 
+ Hửụựng daón HS so saựnh 2 phaõn soỏ nhử vớ duù SGK .
+ Gụùi yự HS neõu caựch quy ủoàng .
- Baứi 4 : 
- Nêu nhận xét như SGK và nhắc lại để ghi nhớ nhận xét này.
- áp dụng nhận xét của phần a để so sánh hai phân số có tử số bằng nhau trong phần b.
- Tự làm bài rồi chữa bài.
Bài a: So sánh cùng mẫu. ()
Bài b: So sánh khác mẫu. ()
 4. Củng cố: (3’)
	- Chấm bài, nhận xét.
	- Các nhóm cử đại diện thi đua so sánh các phân số ở bảng.
 5. Dặn dò: (1’)
	- Nhận xét tiết học.
	- Làm các bài tập tiết 110 sách BT.
IV. rút kinh nghiệm:
–²—–²—–²—
Sinh hoạt
TUầN 22
I. MụC TIêU: 
- Rút kinh nghiệm công tác tuần qua. Nắm kế hoạch công tác tuần tới.
- Biết phê và tự phê. Thấy được ưu điểm, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động.
- Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể.
II. CHUẩN Bị:
- Kế hoạch tuần 23.
- Báo cáo tuần 22.
III. HOạT ĐộNG TRêN LớP:
 1. Khởi động: (1’) Hát.
 2. Báo cáo công tác tuần qua: (10’) 
- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua.
- Lớp trưởng tổng kết chung.
- Giáo viên chủ nhiệm có ý kiến.
 3. Triển khai công tác tuần tới: (20’) 
 -Mỗi hs ủng hộ 2000đ tiền mừng tuổi,nộp về hội đồng đội huyện.
4. Sinh hoạt tập thể: (5’)
- Tiếp tục tập bài hát: Em là mầm non của Đảng.
 5. Tổng kết: (1’)
- Hát kết thúc.
- Chuẩn bị: Tuần 23.
- Nhận xét tiết.
 6. Rút kinh nghiệm: 
	- ưu điểm: 
..
	- Khuyết điểm: 
.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_22_ta_thi_nguyet_suong.doc