Tiết 3 ĐẠO ĐỨC
Thực hành kĩ năng giữa kì II.
I. MỤC TIÊU
- Củng cố các kiến thức đã học trong nửa đầu kì II , thực hành kĩ năng thực hiện các hành vi đạo đức đã học.
- Rèn kĩ năng xử lí các tình huống và biết bày tỏ ý kiến của mình trước những quan niệm về các hành vi trong cuộc sống .
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGK đạo đức 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. Giới thiệu bài (1phút)
2. Các hoạt động (30phút)
Hoạt động 1: Củng cố các kiến thức cơ bản trong nửa đầu học kì II
* Mục tiêu:Củng cố cho HS những kiến thức trong nửa đầu học kì II .
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu HS nêu tên các bài đạo đức đã học từ đầu học kì II đến nay .
- HS nêu các tên các bài đạo đực .
- Lớp nhận xét .
- GV nhận xét , Kết luận:
Tuần 25 Thứ hai ngày 16 tháng 3 năm 2010 Tiết 1 Hoạt động tập thể Chào cờ Tiết 2 Toán Tiết 121: Phép nhân phân số i. Mục tiêu 1. Kiến thức :- HS biết ý nghĩa của phép nhân phân số ( qua tính diện tích hình chữ nhật ) 2. Kĩ năng : Biết thực hiện phép nhân hai phân số . 3. Thái độ : Tính chính xác và yêu thích môn học . ii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ (5phút): Y/c HS nêu cách cộng, trừ hai PS. 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài (1phút) 2.2. Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật . GV cho HS tính diện tích hình chữ nhật có có chiều dài 5m , chiều rộng 3 m . GV ghi bảng : S = 5 3 (m2 ) GV nêu ví dụ : Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài 4/5m , chiều rộng 2/3 m GV gợi ý : Muốn tính được diện tích của hình chữ nhật trên ta phải thực hiện phép tính gì ? 2.3. Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số . a. Tính diện tích hình chữ nhật đã cho dựa vào hình vẽ . GV treo bảng phụ vẽ hình vẽ như sách giáo khoa . ? Hình vuông có diện tích bằng bao nhiêu ? ? Trong hình vuông có bao nhiêu ô , mỗi ô có diện tích là bao nhiêu ? ? Hình chữ nhật ( phần tô màu ) chiếm bao nhiêu ô ? ? Diện tích hình chữ nhật bằng bao nhiêu ? b. Phát hiện quy tắc nhân hai phân số . ? Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật . ?Tử số của tích bằng tích của hai số nào ? ?Mẫu số của tích bằng tích của hai số nào ? ?Tính tích của hai phân số ta làm thế nào ? 2.4.Thực hành Bài 1 : - GV nhận xét ,đánh giá . Bài 2: - Hướng dẫn HS làm mẫu : 1/67/5=1/37/5=17/37 = 7/15 Gọi HS lên bảng làm bài chữa bài trên bảng. Bài 3:Cho HS đọc đề của bài tập 3. Củng cố , dặn dò (3phút) - GV nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau . - HS thực hiện - HS tính - Tính nhân 4/5 2/3 -1 m 2 - có 15 ô , mỗi ô có diện tích là 1/ 15 m 2. - 8 ô - 8/ 15 m 2 - 4/5 2/3 = 8/15 ( m2) . - 4 2 . - 5 3 . - lấy TS nhân với TS, MS nhân với MS - HS nhắc lại quy tắc tính . - HS nêu yêu cầu của bài . -HS lên bảng làm , lớp làm bài vào vở, - HS nêu yêu cầu của bài . - HS tự làm bài vào vở. - HS lên bảng làm , lớp làm bài vào vở . - HS nhận xét . Tiết 3 đạo đức Thực hành kĩ năng giữa kì II. I. Mục tiêu - Củng cố các kiến thức đã học trong nửa đầu kì II , thực hành kĩ năng thực hiện các hành vi đạo đức đã học. - Rèn kĩ năng xử lí các tình huống và biết bày tỏ ý kiến của mình trước những quan niệm về các hành vi trong cuộc sống . II . Đồ dùng dạy học - SGK đạo đức 4. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Giới thiệu bài (1phút) 2. Các hoạt động (30phút) Hoạt động 1: Củng cố các kiến thức cơ bản trong nửa đầu học kì II * Mục tiêu:Củng cố cho HS những kiến thức trong nửa đầu học kì II . * Cách tiến hành : GV yêu cầu HS nêu tên các bài đạo đức đã học từ đầu học kì II đến nay . - HS nêu các tên các bài đạo đực . Lớp nhận xét . GV nhận xét , Kết luận: Hoạt động 2: HS thực hành các kĩ năng đạo đức đã học . * Mục tiêu: HS biết thực hiện các hành vi các hành vi đạo đức : kính trọng và biết ơn người lao động ; Lịch sự với mọi người ; giữ gìn các công trình công cộng ; * Cách tiến hành : - GV cho HS thảo luận nhóm đôi: Các em học sinh tự nêu cho nhau nghe những việc mình đã làm thể hiện là người biết kính trọng nguươì lao động ; lịch sự với mọi người ; giữ gìn các công trình công cộng . - HS trình bày kết quả của nhóm mình cho cả lớp nghe . -Cả lớp nhận xét , đánh giá cách giải quyết . -GV kết luận : Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét tiết học. - Học ttập những hành vi , chuẩn mực đạo đức đã được học vào trong cuộc sống . ---------------------------------------------------------------- Tiết 4 Tập đọc Khuất phục tên cướp biển i. mục tiêu 1. Kĩ năng : - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm với giọng kể khoan thai nhưng dõng dạc, phù hợp với diễn biến câu chuyện. Đọc phân biệt lời các nhân vật . 2.Kiến thức . - Hiểu những từ ngữ trong bài . - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ LY trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn . Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược . 3. Thái độ : Biết quý cái thiện , ghét cái ác . . ii. các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ (5phút): Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài Đoàn thuyền đánh cá .Trả lời các câu hỏi nội dung bài . 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài (1phút) 2.2. Luyện đọc và tìm hiểu bài (30phút) a. Luyện đọc - GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài . - Hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu văn dài . - GV đọc mẫu toàn bài . b. Tìm hiểu bài -HS đọc thầm câu chuyện và trả lời câu hỏi: ? Tính hung ác của tên chúa tàu được thể hiện qua những chi tiết nào ? ? Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Li cho thấy ông là người như thế nào ? ? Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Li và tên cướp biển ? ? Vì sao bác sĩ Li khuất phục được tên cướp biển hung hãn ? GV chốt lại:Tên cướp cũng có thể sợ bác sĩ nhưng ra toà, nhưng hắn phải khuất phục trước hết bởi sức mạnh của một người trong tay không có vũ khí nhưng vẫn khiến hắn phải nể sợ . GV hỏi thêm : Truyện đọc thêm giúp em hiểu ra điều gì ? - GV nêu kết luận. c, Luyện đọc diễn cảm - GV nhắc nhở các em tìm đúng giọng đọc của bài văn và thể hiện diễn cảm . - GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn “ Chúa tàu trừng mắt .... Phiên toà sắp tới . ” -Tổ chức cho học sinh đọc đoạn văn và toàn bài văn . 3. Củng cố , dặn dò (3phút) ? Bài văn nói lên điều gì ? - GV nhận xét tiết học . - GV dặn HS chuẩn bị bài sau . - HS thực hiện - HS nối tiếp nhau đọc . - HS luyện đọc theo cặp . - Một , hai HS đọc cả bài . - HS đọc, trả lời câu hỏi. - Năm HS nối tiếp nhau đọc các đoạn của bài . - Từng HS luyện đọc đoạn văn - Một vài HS thi đọc trước lớp . -------------------------------------------------------------- Buổi chiều Tiết 1 Luyện đọc Khuất phục tên cướp biển I. Mục tiêu : - Qua bài đọc giúp HS hiểu nội dung, ý nghĩa bài đọc. - Rèn cho HS đọc đúng, đảm bảo tốc độ, diễn cảm bài tập đọc Khuất phục tên cướp biển - Có ý thức luyện đọc II. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài (1 phút) 2. Luyện đọc . (35 phút) - Gọi 1 HS khá đọc diễn cảm toàn bài. - GV nhận xét, nhắc lại cách đọc cho HS, lưu ý cho HS nhấn giọng ở một số từ ngữ khó trong bài - .Đồng thời lưu ý cho HS ngắt nhịp ở một số câu đầu và một số câu cuối bài, và chú ý ngắt giọng các câu trong bài cho đúng. - GV đọc mẫu toàn bài - Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm. - Gọi từng nhóm lên thi đọc. - GV nhận xét, đánh giá. - Qua bài tập đọc này giúp các em hiểu thêm điều gì? Gv kết luận 3. Củng cố - dặn dò. (3 phút) - NX tiết học. - Nhắc HS về nhà tiếp tục luyện đọc. - HS mở SGK đọc thầm bài đọc - Theo dõi, NX: giọng đọc, nhịp độ đọc,... - HS phân nhóm, luyện đọc, sửa cho nhau. - Lớp nhận xét - HS trả lời. -------------------------------------------------------------- Tiết 2 Luyện từ và câu Chủ ngữ trong câu kể: Ai là gì? i. mục đích yêu cầu 1. Kĩ năng:- Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ?, biết tạo được câu kể Ai là gì ? từ những chủ ngữ đã cho . 2. Kiến thức:- HS hiểu ý nghĩa và cấu tạo của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ? 3. Thái độ : - HS có ý thức nói câu có đủ các bộ phận . ii. đồ dùng dạy học Bảng phụ iii. các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ (5phút) GV cho HS viết bảng các câu sau và cho HS xác định bộ phận vị ngữ của câu : Hạ Long là danh lam thắng cảnh nổi tiếng của nước ta. Tô Ngọc Vân là một hoạ sĩ nổi tiếng . 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài (1phút) 2.2. Phần nhận xét (10phút) - GV treo bảng phụ ghi các câu văn , thơ trong phần nhận xét. Bài 1: Giáo viên yêu cầu HS ngồi bên nhau thảo luận tìm câu kể Ai là gì ? có ở các câu văn thơ, làm bài vào vở bài tập . GV ghi bảng câu và đáp án của HS . Bài 2: GV gọi HS lên bảng gạch dưới bộ phận chủ ngữ trong câu . GV hỏi : Chủ ngữ của các câu trên chỉ gì? - Hãy đặt câu hỏi để tìm bộ phận chủ ngữ trong câu. - Vậy chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ? trả lời cho câu hỏi nào ? Bài 3: - Chủ ngữ trong các câu trên do các từ ngữ như thế nào tạo thành ? - GV chốt lại nội dung bài . 2.3. Phần ghi nhớ.(5phút) 2.4.Thực hành (15 phút) Bài 1: Lớp nhận xét , giáo viên đánh giá . Bài 2: - GV : Để làm đúng bài tập các em cần thử ghép lần lượt từng từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B sao cho tạo ra được những câu kể Ai là gì ? thích hợp về nội dung . Bài 3: -GV hướng dẫn HS làm bài . 3. Củng cố , dặn dò (3phút) - Nhận xét tiết học . - Về xem lại bài. HS đọc các câu văn . Học sinh báo cáo kết quả bài làm của mình . - HS nhận xét , bổ sung , - Cả lớp làm vở bài tập . - HS nêu - Do danh từ , cụm danh từ tạo thành . -3,4 HS đọc nội dung phần ghi nhớ .trong SGK. - HS đọc yêu cầu bài . - HS xác định câu kể Ai là gì ? chủ ngữ của những câu văn vừa tìm được - HS trình bày ý kiến . - HS nêu yêu cầu của bài tập - HS suy nghĩ, làm bài .Một HS lên bảng làm - HS trình bày ý kiến của mình . - Hai HS đọc lại kết quả . - HS đọc yêu cầu bài tập . - HS suy nghĩ làm bài - HS trình bày ý kiến của mình trước lớp . Lớp nhận xét, bổ sung . ---------------------------------------------------------------------- Tiết 3 Kĩ thuật Lắp xe đẩy hàng (tiết 1) I - mục tiêu: - HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe đẩy hàng. - Lắp được từng bộ phận và lắp xe đẩy hàng đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cấn thận, an toàn lao động. II-đồ dùng dạy học -Mẫu xe đẩy hàng đã lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III-các hoạt động dạy –học: 1. Kiểm tra bài cũ (5phút): -HS nêu các bộ phận để lắp xe nôi. 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài (1phút) 2.2. Bài mới (30phút) HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu -GV: cho HS quan sát mẫu xe đẩy hàng đã lắp sẵn. -GV: HDHS quan sát kĩ từng bộ phận và nêu câu hỏi: + Để lắp được xe đẩy hàng,theo em cần có mấy bộ phận? -HS: Nêu tác dụng của xe đẩy hàng trong thực tế HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật a) HD HS chọn các chi tiết theo SGK -GV: HDHS chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe đẩy hàng -GV: Cho HS đọc nội dung trong SGK và gọi một vài em lên thự ... chuyện , có thể phối hợp lời kể với điệu bộ , nét mặt một cách tự nhiên. + Rèn kĩ năng nghe : Chăn chú nghe cô kể chuyện , nhớ cốt truyện.Nghe bạn kể : nhận xét , đánh giá đúng lời kể của bạn ; kể tiếp được lời bạn. 2. Kiến thức : HS nắm được nội dung câu chuyện . Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện ( Ca ngợi tinh thần dũng cảm , sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống lại kẻ thù xâm lược , bảo vệ Tổ Quốc.) 3. Thái độ : Mạnh dạn , tự nhiên khi nói trước đông người . ii. đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ truyện iii. các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ (5phút): Gọi 1-2 HS kể lại 1 câu chuyện đã chứng kiến , tham gia ở tuần trước . 2.Dạy bài mới 2.1.Giới thiệu bài (1phút) 2.2.GV kể chuyện . - GV kể lần 1. GV kết hợp giải nghĩa từ khó trong truyện . - GV kể chuyện lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ . 2.3. Hướng dẫn HS kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . a.Kể chuyện trong nhóm : b. Thi kể trước lớp . - GV hỏi : - Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì của các chú bé ? - Tại sao truyện lại có tên gọi là “Những chú bé không chết “ - Thử đặt tên khác cho câu chuyện này . 3. Củng cố , dặn dò . (3phút) - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - HS kể. - HS nghe. -Một HS nêu yêu cầu của bài kể chuyện . - Kể chuyện trong nhóm :HS kể chuyện từng đoạn trong nhóm , trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện . - 2,3 nhóm HS thi kể trước lớp toàn bộ câu chuyện , Nêu ý nghĩa câu chuyện . -Các nhóm khác nghe và nhận xét nhóm bạn kể chuyện . -Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện . -Lớp nhận xét , bình chọn nhóm , cá nhận kể hay nhất . - HS nêu. Tiết 4 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Dũng cảm. i. mục tiêu 1.Kiến thức : Mở rộng vốn từ , nắm nghĩa các từ thuộc chủ điểm Dũng cảm . Bước đầu làm quen với các câu thành ngữ liên quan đến cái đẹp . 2.Kĩ năng : Biết sử dụng những từ đã học để tạo thành những cụm từ có nghĩa , hoàn chỉnh câu văn hoặc đoạn văn. ii. đồ dùng dạy học - Vở bài tập tiếng Việt . iii. các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ (5phút): Một HS nhắc lại nội dung của phần ghi nhớ trong tiết luyện từ và câu Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ? 2.Dạy bài mới 2.1.Giới thiệu bài (1phút) 2.2.Hướng dẫn HS làm bài tập (30phút) Bài tập 1 GV nhận xét . GV chốt lại lời giải đúng : cùng nghĩa với từ dũng cảm : gan dạ , anh hùng , anh dũng , can đảm , can trường , gan góc , gan lì , bạo gan , quả cảm . Bài tập 2 GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng . Bài tập3: GV : Các em hãy thử ghép lần lượt từng từ ngữ ở cột A với các lời giải nghĩa ở cột B sao cho tạo ra được nghĩa đúng với mỗi từ.Để kiểm tra có thể dùng Từ Điển . Cả lớp và GV nhận xét Bàitập 4: GV gợi ý: đoạn văn có 5 chỗ trống . ở mỗi chỗ trống , các em hãy điền những từ ngữ cho sẵn sao cho tạo ra câu có nội dung thích hợp . GV yêu cầu HS lên bảng làm , 2 HS lên bảng thi điền từ nhanh , đúng . Lớp nhận xét . GV đánh giá , chốt lại lời giải đúng . 3. Củng cố dặn dò (3phút) - GV nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau. - HS nêu. - Một HS đọc nội dung bài tập 1 - HS suy nghĩ, làm bài . - HS phát biểu ý kiến . - Một HS đọc nội dung bài tập - HS suy nghĩ, làm bài , nối tiếp nhau đọc kết quả - 1HS lên bảng đánh dấu x vào trước hay sau những từ ngữ cho sẵn thay cho từ dũng cảm . - 1HS nêu yêu cầu bài tập. - HS suy nghĩ , phát biểu ý kiến - HS đọc yêu cầu của đề bài. - 2HS lên bảng, lớp làm vở. Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2007 Tiết 1 Toán Tiết 125: Phép chia phân số. i. Mục tiêu 1.Kiến thức : HS biết cách thực hiện phép chia phân số ( lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đẩo ngược ) 2.Kĩ năng :Thực hiện đúng phép chia hai phân số . 3. Thái độ : Yêu thích môn học -ii. đồ dùng dạy học - VBT Toán iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ (5phút): Gọi HS lên bảng làm BT3 của tiết trứơc. 2.Dạy bài mới 2.1.Giới thiệu bài (1phút) 2.2. Giới thiệu phép chia phân số (10phút) - GV nêu VD - GV ghi bảng : 7/15 : 2/3 - GV nêu cách chia : Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược . - GV cho HS nhắc lại cách chia hai phân số . 2 .3.Thực hành (20phút) Bài 1 Cho HS tự làm bài vào vở, gọi 4 em trình bày kết quả.,HS khác nhận xét . GVchữa bài và kết luận chung . Bài 2: Cho HS tính theo qui tắc vừa học - GV chữa bài Bài 3: GV cho HS tính theo từng cột 3 phép tính - Chấm, chữa bài. Bài 4 : - Gv chữa bài 3. Củng cố , dặn dò (3phút) - GV nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau . - HS thực hiện - HS nhắc lại cách tính chiều dài HCN khi biết chiều rộng và diện tích . - HS nêu yêu cầu của bài tập. - Lớp làm vở. - 3 HS lên bảng làm bài - HS giải vào vở . - HS đọc yêu cầu của bài - HS giải bài toán tìm chiềi dài của hình chữ nhật. ---------------------------------------------------------------- Tiết 2 địa lí Ôn tập I- Mục tiêu - Chỉ hoặc điền đúng được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam bộ, ssông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai trên bản đồ, lược đồ Việt Nam. - So sánh sự gióng và khác nhau giữa hai đồng bằng Bắc Bộ và Nam bộ. - Chỉ trên bản đồ vị trí thủ đô Hà Nội, thành phố HCM, Cần Thơ và một vài đặc điểm của các thành phố này. II- Đồ dùng dạy – học - Bản đồ hành chính Việt Nam III- Các hoạt động dạy- học 2.Dạy bài mới 2.1.Giới thiệu bài (1phút) 2.2.Các hoạt động (30phút) Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - GV treo Bản đồ địa lí tự nhiên VN (trống), yêu cầu một số HS lên chỉ vị trí của: Đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, Sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai trên bản đồ. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm -Bước 1: HS các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ vào VBT. - Bước 2: + HS các nhóm trao đổi kết quả trước lớp. - GV kẻ sẵn bảng thống kee lên bảng và giúp HS điền đúng cacá kiến thức vào bảng. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân . - Bước1 1: HS làm câu hỏi 3 trong SGK. - Bước 2: HS trình bày kết quả trước lớp. GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 3. Củng cố dặn dò (3phút) Gv nhận xét tiết học . Về xem trước bài sau. --------------------------------------------------------------- Tiết 3 Tập làm văn Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả cây cối. i. mục tiêu 1. Kiến thức : HS nắm được hai kiểu mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối . 2 Kĩ năng : Viết được hai kiểu mở bài trên khi làm bài văn tả cây cối . 3 . Thái độ : ý thức chăm sócvàbảo vệ cây cối . ii. đồ dùng dạy học :- Bảng phụ viết dàn ý mở bài . iii. các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ (5phút): ? Thế nào là miêu tả ? ? Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả . 2.Dạy bài mới 2.1.Giới thiệu bài (1phút) 2.2.Hướng dẫn HS luyện tập. (30phút) Bài tập 1 : GV kết luận : Điểm khác nhau giữa hai cách mở bài : + Mở bài trực tiếp : Giới thiệu ngay cây hoa định tả . + Mở bài gián tiếp : Nói về mùa xuân, các loại hoa trong vườn , rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả . Bài tập 2: GV nhắc HS : Chọn viết một mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn miêu tả cho một trong 3 cây mà đề bài gợi ý . Đoạn mở bài có thể chỉ 1,2 câu , không nhất thiết phải viết dài . - GV đánh giá. Bài tập 3: GV kiểm tra HS đã quan sát một cây , sưu tầm ảnh một cây đó mang đến lớp như thế nào ? - GV nhận xét , góp ý . Bài tập 4: - GV nêu yêu cầu của bài tập, gợi ý cho HS viết một đoạn mở bài - Gv khen ngợi và cho điểm tuyên dương HS có bài viết tốt. 3.Củng cố dặn dò (3phút) - GV nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết tập làm văn tới . - HS nêu HS đọc yêu cầu của bài tập 1 . HS suy nghĩ , làm bài , phát biểu ý kiến Lớp nhận xét . -Một HS nêu yêu cầu của bài. - HS viết đoạn văn . HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết của mình . - HS trình bày bài viết của mình . - HS nhận xét , sửa cách dùng từ , viết câu , diễn đạt . - HS đọc yêu cầu của bài tập . - HS quan sát , trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa . - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến . - HS viết mở bài , trao đổi với bạn về mở bài của mình . - HS nối tiếp trình bày mở bài trước lớp .( Nói rõ mở bài theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp ) - HS khác nhận xét , Tiết 4 Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp tuần 25. I. Mục tiêu : - Kiểm điểm việc thực hiện nề nếp trong tuần. - Phát huy những ưu điểm, khắc phục những mặt còn tồn tại. - Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới II. Nội dung : 1. Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động chung trong tuần. 2. GV nhận xét. a. Ưu điểm - Đi học đúng giờ, thực hiện nghiêm túc thời khoá biểu. - Nhiều em đã có ý thức tự giác trong học tập (Đức Anh, Hiếu, Ngọc...) - Nhiều em đã có ý thức lao động dọn vệ sinh lớp học chăm chỉ, tập thể dục nghiêm túc. - Nhiều em có tinh thần trách nhiệm cao, có tinh thần tự giác (Đức Anh, Tùng...) b. Tồn tại : - Còn nhiều em thiếu tập trung trong học tập (Thành Công, Khương, Hoàng Yến...) 3. Phương hướng hoạt động tuần tới - Khắc phục những mặt tồn tại, phát huy những ưu điểm đạt được. - Tiếp tục ổn định nề nếp lớp : đi học đúng giờ, đồng phục đúng lịch, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài. Buổi chiều: Tiết 1 Toán Tìm phân số của một số. i. Mục tiêu: Củng cố cho HS: 1. Kiến thức:- Cách tìm phân số của một số. 2. Kĩ năng : - Biết cách tìm phân số của một số một cách thành thạo. 3. Thái độ : - Tính chính xác và yêu thích môn học . II. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài (1phút) 2. Hướng dẫn luyện tập (35 phút) - GV đưa ra 3 bài tập, yêu cầu HS đọc đề, nêu cách giải, sau đó cho HS giải lần lượt 3 bài tập vào vở, gọi 3 HS len bảng trình bày. - Yêu cầu HS nhận xét. GV chữa bài, cho điểm. Bài 1: Trên sân có 42 con gà, trong đó có số gà mái. Tính số gà mái có trên sân. Bài 2: Trên sân có 24 con gà, trong đó số gà là gà trống. Hỏi số gà mái nhiều hơn số gà trống mấy con? Bài 3: Một cửa hàng có 60 xe máy. Buổi sáng bán được số xe máy đó. Buổi chiều bán được số xe máy còn lại. Hỏi cả hai buổi cửa hàng bán được mấy phần số xe máy có lúc đầu? 3. Củng cố - dặn dò. (3phút) - Nhận xét tiết học. - Về nhà ôn lại bài. - HS làm vở lần lượt tất cả các bài tập. - HS chữa từng bài, nhận xét.
Tài liệu đính kèm: