Giáo án Toán 4 - Tiết 41: Luyện tập: phân số bằng nhau - Rút gọn phân số

Giáo án Toán 4 - Tiết 41: Luyện tập: phân số bằng nhau - Rút gọn phân số

I. Mục tiêu:

Giúp học sinh:

- Củng cố tính chất cơ bản của phân số, nhận ra sự bằng nhau của hai phân số.

- Củng cố về rút gọn phân số và phân số tối giản. Biết cách rút gọn phân số ( trong một số trường hợp đơn giản).

II. Các hoạt động dạy học:

 

doc 2 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 554Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 4 - Tiết 41: Luyện tập: phân số bằng nhau - Rút gọn phân số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba ngày 8 tháng 1 năm 2013
BUỔI 2:
Toán:
Tiết 41: LUYỆN TẬP: PHÂN SỐ BẰNG NHAU- RÚT GỌN PHÂN SỐ
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh: 
- Củng cố tính chất cơ bản của phân số, nhận ra sự bằng nhau của hai phân số.
- Củng cố về rút gọn phân số và phân số tối giản. Biết cách rút gọn phân số ( trong một số trường hợp đơn giản).
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách rút gọn phân số?
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 1*(BT2-19) Viết tiếp vào chỗ trống.
- HD mẫu. Điền mấy vào ô trống?
- Yêu cầu h/s làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2: (BT1-20)Rút gọn phân số.
- Nêu cách rút gọn?
- Yêu cầu h/s làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3**(BT2-20): Tìm phân số bằng phân số trong các phân số sau: 
- Yêu cầu h/s làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 4(BT1-21) Rút gọn các phân số sau:
- Yêu cầu h/s làm bài.
- GV theo dõi nhắc nhở gợi ý h/s yếu.
C. Củng cố dặn dò:
- Nêu các rút gọn phân số?
- Nhận xét giờ học. Dặn h/s ôn lại các quy tắc, chuẩn bị bài sau.
- HS nêu, áp dụng rút gọn: 
- Nêu yêu cầu.
- HS nêu ý kiến.
- HS làm bài.
b. ; c. 
d. 
- Nêu yêu cầu bài.
- HS nêu ý kiến.
- HS làm bài bảng lớp, vở.
 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
Phân số bằng phân số là: 
- Nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.
_____________________________________
Lịch sử:
Tiết 21: NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC 
I. Mục tiêu:
- Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ.
- Nhà Hậu Lê soạn Bộ luật Hồng Đức (nắm những nội dung cơ bản), vẽ bản đồ đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Tại sao quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch?
- GV nhận xét chung, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hoạt động 1: Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê và quyền lực của nhà Vua.
- HS trả lời.
+ Mục tiêu: HS hiểu được nhà Hậu Lê ra đời trong hoàn cảnh nào và việc quản lý đất nước dưới thời Hậu Lê.
+ Cách tiến hành:
- Tổ chức cho hs đọc sgk/47.
+ Nhà Hậu Lê ra đời vào thờ gian nào?Ai là người thành lập? Đặt tên nước là gì? Đóng đô ở đâu?
+ Vì sao triều đại này gọi là Hậu Lê?
+ Việc quản lí đất nước dưới thời Hậu Lê như thế nào?
- GV treo sơ đồ: Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước thời Hậu Lê.
+ Tại sao nói dưới thời Hậu Lê vua là người có uy quyền tối cao? 
+ Kết luận: Tóm tắt nội dung trên.
- Cả lớp đọc thầm, trả lời.
- Nhà Hậu Lê được Lê Lợi thành lập năm 1428, lấy tên nước là Đại Việt đóng đô ở Thăng Long.
- Để phân biệt với triều Lê do Lê Hoàn lập từ thế kỷ 10.
- Việc quản lí đất nước ngày càng được củng cố và đạt tới đỉnh cao vào đời vua Lê Thánh Tông.
- HS nhắc lại sơ đồ:
- Vua là người đứng đầu nhà nước, có quyền tuyệt đối mọi quyền lực đều tập trung vào tay vua, chỉ huy quân đội.
3. Hoạt động 2: Bộ luật Hồng Đức.
+ Mục tiêu: Nắm được những nội dung cơ bản của bộ luật Hồng Đức.
+ Cách tiến hành:
- Để quản lí đất nước vua Lê Thánh Tông đã làm gì?
- Nêu những nội dung chính của BLHĐ?
- Vẽ bản đồ Hồng Đức và ban hành bộ luật Hồng Đức.
- Nội dung: Bảo vệ quyền lợi của nhà vua, quan lại, địa chủ, quốc gia; ...
- BLHĐ có tác dụng như thế nào trong việc cai quản đất nước?
- Giúp vua cai quản đất nước.
- BLHĐ có điểm nào tiến bộ?
+ Kết luận: GV tóm tắt nội.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhà Lê có bộ luật gì? 
- Nhận xét tiết học, dặn h/s học thuộc bài, xem bài sau.
- Đề cao ý thức bảo vệ độc lập dân tộc, tôn trọng địa vị và quyền lợi của người phụ nữ.

Tài liệu đính kèm:

  • docThứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011 buoi 2.doc