Giáo án Khối 4 - Tuần 26 (Bản 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 26 (Bản 2 cột)

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, giữ gìn cuộc sống bình yên. ( Trả lời đươc các câu hỏi 2, 3, 4 trong SGK).

- KN: Thể hiện sự cảm thông; Ra quyết định, ứng phó; Đảm nhận trách nhiệm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 25 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 584Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 26 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc 
THẮNG BIỂN
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, giữ gìn cuộc sống bình yên. ( Trả lời đươc các câu hỏi 2, 3, 4 trong SGK).
- KN: Thể hiện sự cảm thông; Ra quyết định, ứng phó; Đảm nhận trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức.
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
- Gọi HS đọc thuộc lòng: Bài thơ về tiểu đội xe không kính và nêu nội dung bài. 
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài: 
HĐ2. HD luyện đọc 
- Gọi 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài.
- Gợi ý chia đoạn.
-HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài lần 1.
- HDHS đọc đúng: Nuốt tươi, nổi lên, 
- Gọi HS nối tiếp bài lần 2.
- HDHS giải nghĩa từ: mập, cây vẹt,
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 cặp đọc cả bài.
- GV đọc mẫu cả bài.
HĐ 3. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm bài.
- Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào? 
- Đọc đoạn 1: Tìm từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe dọa của cơn bão biển? Nêu ý 1?
- Đọc đoạn 2: Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào? 
-Nêu ý 2?
+ Trong đoạn 1,2, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả? 
+ Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì? 
- Đọc đoạn 3: Những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển? 
-Nêu ý 3?
Đọc thầm: Bài văn có nội dung gì? 
HĐ 4. HD đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc lại 3 đoạn của bài.
- HD HS đọc diễn cảm đoạn 3.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm. 
- HSnhận xét, tuyên dương bạn đọc tốt. 
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- 2 HS đọc thuộc lòng và nêu nội dung: 
- Lắng nghe và điều chỉnh.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 
- Lắng nghe và đọc thầm theo.
- 3 đoạn: mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn.
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
- Luyện đọc cá nhân.
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
- Đọc chú giải trong SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc cả bài. 
- Lắng nghe và đọc thầm theo.
- HS đọc thầm trả lời câu hỏi:
- Theo trình tự: Biển đe dọa (đoạn 1) - Biển tấn công (đoạn 2) – Con người thắng biển (đoạn 3). 
- Gió bắt đầu mạnh - nước biển càng dữ - biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé. 
- Được miêu tả rất rõ nét, sinh động. Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như không gì cản nổi: như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào; .
+ Tác giả dùng biện pháp so sánh: như con mập đớp con cá chim - như một đàn cá voi lớn: biện pháp nhân hóa: biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh; biển, gió giận dữ điên cuồng.
+ Tạo nên những hình ảnh rõ nét, sinh động, gây ấn tượng mạnh mẽ. 
+ Hơn hai chục thanh niên mỗi người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ, khoác vai nhau thành sợi dây dài, lấy thân mình ngăn dòng nước mặn ..
-HS nêu: Ca ngợi lòng dũng cảm, .
- 3 HS đọc lại 3 đoạn của bài.
- Lắng nghe và luyện đọc.
- Luyện đọc theo cặp.
- Vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp. 
- Nhận xét, bình chọn. 
- Lắng nghe, thực hiện. 
TUẦN 26
Thứ hai ngày 09 tháng 02 năm 2015
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được phép chia hai phân số.
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: 
- Muốn chia phân số ta làm như thế nào? 
- Gọi HS lên bảng tính. 
-Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài: 
HĐ 2. HD luyện tập
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS thực hiện trên bảng lớp, vào vở.
- Muốn chia phân số ta làm như thế nào? 
Bài 2:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?
- Muốn tìm số chia ta làm như thế nào? 
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
Bài 3: Khuyến khích HS khá giỏi.
- Gọi 3 HS lên bảng tính, cả lớp làm vào vở nháp. 
- Em có nhận xét gì về phân số thứ hai với phân số thứ nhất trong các phép tính trên? 
- Nhân hai phân số đảo ngược với nhau thì kết quả bằng mấy? 
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
a.
b.
- Lắng nghe, điều chỉnh. 
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
a. Kết quả. b. 
- Tìm x. 
- Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
 - Ta lấy số bị chia, chia cho thương.
- Tự làm bài : a . x = 
- Tự làm bài. 
- Phân số thứ hai là phân số đảo ngược của phân số thứ nhất. 
- Bằng 1.
-Lắng nghe.
Chính tả (Nghe - viết)
	THẮNG BIỂN
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ 2 a.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra:
- Gọi 1 Hs viết trên bảng lớp: mênh mông, lênh đênh, lênh khênh. 
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài: 
HĐ 2. HD HS nghe-viết.
- Gọi HS đọc 2 đoạn văn cần viết trong bài Thắng biển. 
-Qua đoạn văn em thấy hình ảnh cơn bão biển hiện ra như thế nào?
- Các em đọc thầm lại đoạn văn, tìm những từ khó, dễ viết sai, và nêu các trình bày. 
- HD HS viết lần lượt vào bảng lớp, giấy nháp: Lan rộng, dữ dội, điên cuồng, mỏnh manh, 
- Gọi HS đọc lại các từ khó, dễ lẫn khi viết.
- Trong khi viết chính tả, các em cần chú ý điều gì? 
- Lưu ý HS quy tắc viết hoa, tư thế ngồi viết, cách trình bày, 
- Yêu cầu HS gấp sách, GV đọc cho HS viết theo qui định.
- Đọc soát lại bài.
- Chấm, chữa bài, yêu cầu HS đổi vở để kiểm tra.
- Nhận xét, sửa sai.
HĐ 3. HDHS làm bài tập.
Bài 2a: gọi HS đọc bài tập.
-GV hướng dẫn hs: 
-HS làm bài theo nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
- HSnhận xét, tuyên dương 
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Hát tập thể.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe và điều chỉnh.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 
- HS đọc to trước lớp. 
-Rất hung dữ, nó tấn công dữ dội vào khúc đê mỏng manh.
- Đọc thầm, nối tiếp nhau nêu những từ ngữ khó viết. 
- Lần lượt phân tích và viết vào bảng lớp, giấy nháp. 
- Vài HS đọc lại. 
- Nghe-viết-kiểm tra.
- Lắng nghe và thực hiện.
- Nghe- viết bài.
- Lắng nghe, soát lỗi bằng bút chì.
- Đổi vở kiểm tra cho nhau.
- Lắng nghe và sửa sai (nếu có).
-HS đọc bài xác định y/c.
- Lắng nghe, thực hiện. 
- HS làn bài. 
-Đáp án: nhìn lại – khổng lồ - ngọn lửa
- Lắng nghe, thực hiện. 
Thứ ba ngày 10 tháng 02 năm 2015
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số.
- Bài tập cần làm bài 1, bài 2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài: 
HĐ 2. HD luyện tập
Bài 1: 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
- Yêu cầu làm trên bảng lớp và vở. 
Bài 2: 
- GV thực hiện mẫu như SGK/137.
- Yêu cầu HS lên bảng thực hiện, cả lớp tự làm bài.
Bài 3: Khuyến khích HS khá giỏi.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở nháp. 
b. Cách 1: (
Cách 2: (
- Yêu cầu HS nêu cách tính. 
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. 
- Tính rồi rút gọn. 
- Thực hiện theo yêu cầu và HD của GV. 
a. 
- HS theo dõi, thực hiện.
- HS lần lượt lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp.
a. 
- Tự làm bài. 
a. Cách 1: (
Cách 2: 
- Áp dụng tính chất: một tổng nhân với một số; một hiệu nhân với 1 số. 
- Lắng nghe và thực hiện.
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn , nêu được tác dụng của câu kể tìm được (BT1); biết xác định CN, VN trong mỗi câu kể Ai là gì? Đã tìm được (BT2); viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì ? (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra: 
- Gọi HS nói nghĩa của 3-4 từ cùng nghĩa với từ dũng cảm, làm BT4. 
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài: 
HĐ 2. HD HS làm bài tập.
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Các em đọc thầm đoạn văn, tìm các câu kể Ai là gì có trong đoạn văn và nêu tác dụng của nó. 
- Gọi HS phát biểu.
 Câu kể Ai là gì? 
Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên.
Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội.
Ông Năm là dân ngụ cư của làng này.
Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Các em hãy xác định bộ phận CN, VN trong mỗi câu vừa tìm được. 
- Gọi HS phát biểu ý kiến. 
- Gọi HS có đáp án đúng lên bảng làm bài.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
 - Gợi ý: Mỗi em cần tưởng tượng tình huống mình cùng các bạn đến nhà Hà lần đầu. Gặp bố mẹ Hà, trước hết cần chào hỏi, nói lí do em và các bạn đến thăm Hà bị ốm. Sau đó, giới thiệu với bố mẹ Hà từng bạn trong nhóm. Khi giới thiệu các em nhớ dùng kiểu câu Ai là gì? Các em thực hiện bài tập này trong nhóm 5 theo cách phân vai (bạn HS, bố Hà, mẹ Hà, các bạn Hà) , các em đổi vai nhau để mỗi em đều là người nói chuyện với bố mẹ Hà.
- Gọi lần lượt từng nhóm HS lên thể hiện. (nêu rõ các câu kể Ai là gì có trong đoạn văn). 
- Cùng HS nhận xét, tuyên dương nhóm đóng vai chân thực, sinh động. 
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- 2 HS thực hiện theo yêu cầu của GV:
 Anh Kim Đồng là một người liên lạc rất can đảm. Tuy không chiến đấu ở mặt trận, nhưng nhiều khi đi liên lạc, anh cũng gặp những giây phút hiểm nghèo. Anh hi sinh, nhưng tấm gương sáng của anh vẫn còn sống mãi.
- Lắng nghe và điều chỉnh.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tự làm bài.
- Lần lượt phát biểu ý kiến.
Tác dụng 
 - Câu giới thiệu
 - Câu nêu nhận định
 - Câu giới thiệu 
 - Câu nêu nhận định
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tự làm bài.
- Lần lượt phát biểu ý kiến. 
Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên.
 ... mới:
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. HD HS luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Các em đọc thầm lại 2 đoạn văn trên, trao đổi với bạn bên cạnh xem ta có thể dùng các câu trên để kết bài không? vì sao? 
Kết luận: Kết bài theo kiểu ở đoạn a,b gọi là kết bài mở rộng tức là nói lên được tình cảm của người tả đối với cây hoặc nêu được ích lợi của cây và tình cảm của người tả đối với cây.
- Thế nào là kết bài mở rộng trong bài văn miêu tả cây cối? 
Bài tập 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Gọi HS trả lời từng câu hỏi. 
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Các em dựa vào các câu trả lời trên, hãy viết kết bài mở rộng cho bài văn.
- Gọi HS đọc bài của mình trước lớp. 
Bài 4: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Mỗi em cần lựa chọn viết kết bài mở rộng cho 1 trong 3 loại cây, loại cây nào gần gũi, quen thuộc với em, có nhiều ở địa phương em, em đã có dịp quan sát (tham khảo các bước làm bài ở BT2). 
- Gọi HS đọc bài viết của mình 
- Sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho HS.
- Tuyên dương bạn viết hay.
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà hoàn chỉnh, viết lại kết bài theo yêu cầu BT4. Chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
- 2 HS thực hiện theo yêu cầu. 
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- 1 HS đọc to trước lớp. Trao đổi nhóm đôi.
- Có thể dùng các câu ở đoạn a,b để kết bài. Kết bài ở đoạn a, nói được tình cảm của người tả đối với cây. Kết bài ở đoạn b nêu được lợi ích của cây và tình cảm của người tả đối với cây. 
- Lắng nghe, ghi nhớ. 
- Kết bài mở rộng là nói lên được tình cảm của người tả đối với cây hoặc nêu lên ích lợi của cây. 
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- HS nối tiếp nhau trả lời:
a. Em quan sát cây bàng.
b. Cây bàng cho bóng mát, lá để gói xôi, quả ăn được, cành để làm chất đốt.
c. Cây bàng gắn bó với tuổi học trò của mỗi chúng em.
a. Em quan sát cây cam.
b. Cây cam cho quả ăn.
c. Cây cam này do ông em trồng ngày còn sống. Mỗi lần nhìn cây cam em lại nhớ đến ông. 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Tự làm bài. 
- Nối tiếp nhau đọc bài làm của mình.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tự làm bài.
- 3-5 HS đọc bài làm của mình. 
- Cùng GV nhận xét, bình chọn.
- Lắng nghe, thực hiện. 
Thứ sáu ngày 13 tháng 02 năm 2015
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
-Thực hiện được các phép tính với phân số.
- Biết giải bài toán có lời văn.
- Bài tập cần làm bài 1, bài 3 (a,c), bài 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra:
-Làm bài tập 4 trang 138.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới.
HĐ 1. Giới thiệu bài: 
HĐ 2. HD HS làm bài tập
Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS kiểm tra từng phép tính, sau đó báo cáo kết quả trước lớp. 
- Cùng HS nhận xét câu trả lời của HS.
Bài 2: Khuyến khích HS khá, giỏi.
- Khi thực hiện nhân 3 phân số ta làm như thế nào ? 
- Yêu cầu HS thực hiện. 
Bài 3:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhắc nhở: Các em nên chọn MSC bé nhất. 
Bài 4: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi HS nêu các bước giải. 
- Yêu cầu HS tự làm bài (gọi 1 HS lên bảng giải). 
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Hợp tác cùng GV.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
a. Sai. Vì khi thực hiện phép cộng các phân số khác mẫu ta không được lấy tử số cộng tử số, mẫu số cộng mẫu số mà phải qui đồng mẫu số các phân số, sau đó thực hiện cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu số.
b. Sai. Vì khi thực hiện phép trừ các phân số khác mẫu ta khong lấy tử số trừ tử số, mẫu số trừ mẫu số mà phải qui đồng mẫu số rồi lấy tử số của phân số thứ nhất trừ đi tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên phân số. 
c. Đúng, thực hiện đúng qui tắc nhân hai phân số
d. Sai. Vì khi thực hiện phép chia phân số ta phải lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. 
- Cùng GV nhận xét, đánh giá.
- Ta lấy 3 tử số nhân với nhau, 3 mẫu số nhân với nhau. 
a. 
b.
c.
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. 
a. 
c. 
- 1 HS đọc đề bài.
+ Tìm phân số chỉ phần bể đã có nước sau hai lần chảy vào bể.
+ Tìm phân số chỉ phần bể còn lại chưa có nước.
Bài giải
 Số phần bể đã có nước là:
 (bể)
 Số phần bể còn lại chưa có nước là:
 1 - (bể)
 Đáp số: bể 
- Lắng nghe, thực hiện.
Luyện từ và câu 
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM 
I. MỤC TIÊU:
- Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa (BT1); biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT2, BT3); biết được một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được một câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT4, BT5).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: 
3. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài:
HĐ 2. HD HS làm bài tập
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gợi ý: Từ cùng nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau. Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Các em dựa vào mẫu trong SGK để tìm từ.
- Yêu cầu HS làm bài trong nhóm 4 (phát bảng nhóm cho 3 nhóm).
- Gọi các nhóm dán kết quả lên bảng và trình bày. 
Bài tập 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gợi ý: Muốn đặt đúng, em phải nắm vững nghĩa của từ, xem từ ấy được sử dụng trong trường hợp nào, nói về phẩm chất gì, của ai. - Gọi HS đọc câu mình đặt. 
Bài tập 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Để ghép đúng cụm từ chúng ta làm thế nào? 
- Yêu cầu HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
Bài tập 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gợi ý: Các em đọc kĩ từng câu thành ngữ, hiểu được nghĩa của từng câu. 
- Gọi HS phát biểu. 
- Giải thích từng câu thành ngữ cho HS hiểu 
- Yêu cầu HS nhẩm HTL các câu thành ngữ.
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng. 
Bài tập 5: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Các em đặt câu với 1 trong 2 thành ngữ tìm được ở BT4 .
- Dựa vào nghĩa của từng thành ngữ, các em xem mỗi thành ngữ thường được sử dụng trong hoàn cảnh nào, nói về phẩm chất gì, của ai.
- Gọi HS đọc câu của mình.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Lắng nghe, thực hiện. 
- Làm bài trong nhóm 4.
- Trình bày: 
* Từ cùng nghĩa với dũng cảm: Can đảm, can trường, gan dạ, gan góc, gan lì, táo bạo, bạo gan, anh hùng, anh dũng, quả cảm...
* Từ trái nghĩa với từ dũng cảm: nhát, nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, hèn mạt, hèn hạ, bạc nhược, nhu nhược,...
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Lắng nghe, tự làm bài.
- Nối tiếp nhau đọc câu mình đặt được:
+ Các chiến sĩ trinh sát rất gan dạ, thông minh.
+ Nó vốn nhát gan, không dám đi tối đâu.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Chúng ta ghép lần lượt từng cụm từ vào chỗ trống sao cho phù hợp nghĩa.
- Phát biểu ý kiến.
+ dũng cảm bênh vực lẽ phải
+ khí thế dũng mãnh
+ hi sinh anh dũng 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Làm bài theo cặp. 
- Phát biểu: 2 thành ngữ nói về lòng dũng cảm:
+ Vào sinh ra tử 
+ Gan vàng dạ sắt 
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Nhẩm học thuộc lòng.
- Vài HS thi đọc thuộc lòng trước lớp.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Lắng nghe, tự làm bài. 
- Nối tiếp nhau đọc câu mình đặt:
- Lắng nghe, thực hiện. 
Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU:
 - Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.
 - Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn cây cối xác định.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết dàn ý quan sát BT2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số, HS hát đầu giờ.
2. KIểm tra: 
- Gọi HS đọc đoạn mở bài giới thiệu chung về cái cây em định tả (BT4)
- Nhận xét, đánh giá. 
3. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: 
HĐ2. HD HS luyện tập
a. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài tập.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV gạch dưới những từ quan trọng (trong đề bài đã viết trên bảng phụ): tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích (HS chọn tả chỉ 1 cây trong 3 loại cây trên, một cây thực sự đã quan sát, có tình cảm với cây đó.) 
- Gọi HS phát biểu về cây em sẽ tả.
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý (1,2,3,4). Cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV: Các em nên viết nhanh dàn ý trước khi viết bài để bài văn miêu tả có cấu trúc chặt chẽ, không bỏ sót chi tiết.
- Nếu HS còn lúng túng GV gợi dẫn về cây định tả, gợi dẫn về cách quan sát, quan sát như thé nào, tình cảm ,
b. HS viết bài.
- Sau khi HS lập dàn ý, HDHS tạo lập từng đoạn, hoàn chỉnh cả bài.
- Cho HS trao đổi với bạn về bài văn của mình.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình.
- Nhận xét, đánh giá cho HS.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Hát tập thể.
- 2 HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe và điều chỉnh. 
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. 
- 1 HS đọc to trước lớp.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- HS nêu.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý (1,2,3,4). Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Lắng gnhe và thực hiện.
- Lắng gnhe và thực hiện.
- Viết từng đoạn, hoàn chỉnh cả bài.
- Trao đổi cùng nhóm bàn.
- Nối tiếp nhau đọc bài làm của mình.
- Cùng GV nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe và thực hiện.
Sinh hoạt tập thể
I. MỤC TIÊU:
 - Kiểm điểm đánh giá các mặt hoạt động nề nếp trong tuần.
 - Đề ra phương hướng hoạt động cho tuần sau.
 - Chào mừng ngày tết nguyên đán Ất Mùi 2015.
 - Giáo dục học sinh có ý thức chấp hành và thực hiện tốt các nội qui của lớp, của trường, biết yêu quí bà, mẹ, chị và các cô giáo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Thầy: theo dõi đánh giá.
 - Trò: tự kiểm điểm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 . Các tổ báo cáo điểm thi đua sau một tuần học tập .
2 . Đánh giá kết quả học tập của học sinh qua một tuần :
3 . Tuyên dương khen thưởng , nhắc nhở học sinh :
4 . Rút kinh nghiệm sau một tuần học tập :
5. GV sinh hoạt cho học sinh về việc nghỉ tết nguyên đán Ất Mùi 2015
- Giáo dục các em về an toàn giao thông và an toàn thực phẩm trong những ngày nghỉ tết.
6. Tổng kết:
-GV nhận xét tiết sinh hoạt.
- Đề ra phương hướng hoạt động tuần sau.
-Phát huy thành tích đạt được trong tuần 26.
- HS sinh hoạt theo tổ, kiểm điểm đánh giá xếp loại dưới sự chỉ đạo của lớp trưởng.
- Lần lượt từng tổ báo cáo.
-HS lắng nghe.
- Học sinh tuyên dương : 
- Học sinh cần nhắc nhở : 
-HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
-HS lắng nghe và thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4 Tuan 26 Phu Tap Ngai B.doc