Giáo án Khối 4 - Tuần 26 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Khối 4 - Tuần 26 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng)

LÞch Sư

CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:

-Từ thể kỉ XVI, các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh cuộc khẩn hoang từ sông gianh trở vào Nam Bộ ngày nay.

-Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ XVI đã dần dần mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng hoang hoá.

 - Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI – XVII.

-Phiếu học tập của HS.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 34 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 323Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 26 - Năm học 2010-2011 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26 Thø 2 ngµy 28 th¸ng 2 n¨m 2011
Tiết 1.	 TẬP ĐỌC
THẮNG BIỂN
I.Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca. nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
 - KNS:HS biết Giao tiếp: thể hiện sự cảm thông; ra quyết định ứng phó; đảm nhận trách nhiệm.
 - Hiểu n/dung: Ca ngợi lòng d/cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đ/tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ c/sống gia đình.(trả lời được các câu hỏi 2,3,4 trong SGK)
II.Đồ dùng dạy học:
 -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KTBC:
-Kiểm tra 2 HS.
*Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe ?( Đó là các hình ảnh:
+Bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi.
+Ung dung buồng lái ta ngồi )
 * Em hãy nêu ý nghĩa của bài thơ.
 -GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a).Giới thiệu bài: 
b). Luyện đọc:
 *Cho HS đọc nối tiếp.
 -GV chia đoạn: 3 đoạn.
 +Đoạn 1: Từ đầu  nhỏ bé.
 +Đoạn 2: Tiếp theo  chống giữ.
 +Đoạn 3: Còn lại.
 * Cho HS đọc nhóm đôi.
-L/đọc những từ ngữ khó đọc: nuốt tươi, mỏng manh, dữ dội, rào rào, quật, chát mặn 
*Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
*GV đọc diễn cảm cả bài.
 -Cần đọc với giọng chậm rãi ở đoạn 1.
 -Đoạn 2: Đọc với giọng gấp gáp hơn. Cần nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh, hình ảnh so sánh nhân hoá.
 c). Tìm hiểu bài:	
 -Cho HS đọc lướt cả bài.
 *Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào ?
 Đoạn 1:
 * Tìm từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển trong đoạn 1. 
 Đoạn 2:
 * Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào ở đoạn 2 ?
 * Trong Đ1+Đ2, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả h/ảnh của biển cả 
*Các biện pháp nghệ thuật này có t/dụng gì ?
Đoạn 3:
 * Những từ ngữ, hình ảnh nào thể hiện lòng dũng cảm sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển ?
 d). Đọc diễn cảm :
 -GV luyện cho cả lớp đọc đoạn 3.
 -Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3.
 -GV nhận xét, khen những HS đọc hay.
3. Củng cố, dặn dò:
 * Em hãy nêu ý nghĩa của bài này? (Bài văn ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê biển.)
 -GV nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà đọc trước bài TĐ tới.
-HS1: đọc thuộc bài thơ Tiểu đội xe không kính.
-HS2: Đọc thuộc lòng bài thơ.
* Bài thơ ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong những năm tháng chống Mĩ cứu nước.
-HS lắng nghe.
-Lắng nghe . 
-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK.
-HS luyện đọc từ ngữ theo sự hướng dẫn của GV.
-1HS đọc chú giải. 2HS giải nghĩa từ.
-Từng cặp HS luyện đọc, 1 HS đọc cả bài.
-HS đọc lướt cả bài 1 lượt.
* Cuộc chiến đấu được miêu tả theo trình tự: Biển đe doạ (Đ1); Biển tấn công (Đ2); Người thắng biển (Đ3).
-HS đọc thầm Đ1.
- Những từ ngữ, hình ảnh đó là: “Gió bắt đầu mạnh”; “nước biển càng dữ  nhỏ bé”.
-HS đọc thầm Đ2.
* Cuộc tấn công được miêu tả rất sinh động. Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như không gì cản nổi: “như một đàn cá voi  rào rào”.
* Cuộc chiến đấu diễn ra rất dữ dội, ác liệt: “Một bên là biển, là gió  chống giữ”. 
- Tác giả sử dụng biện pháp so sánh và biện pháp nhân hoá.
*Có t/dụng tạo nên h/ảnh rõ nét, sinh động, gây ấn tượng mạnh mẽ.
-HS đọc thầm đoạn 3.
* Những từ ngữ, hình ảnh là: “Hơn hai chục thanh niên mỗi người vác một vác củi .. sống lại”.
-3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn, lớp lắng nghe.
-Cả lớp luyện đọc.-Một số HS thi đọc.-Lớp nhận xét.
-2-3 em trả lời.
-Lắng nghe . 
TiÕt 2 M«n To¸n
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 	Giúp HS:
 -Thực hiện được phép chia hai phân số.
 -Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. 
II. Đồ dùng dạy học:
 III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC:
 -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 126.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới a).Giới thiệu bài:
 -Trong giờ học này các em sẽ cùng làm các bài tập về phép nhân phân số, phép chia phân số, áp dụng phép nhân, phép chia phân số để giải các bài toán có liên quan.
 b).Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1 
 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -GV nhắc cho HS khi rút gọn phân số phải rút gọn đế khi được phân số tối giản.
 -GV yêu cầu cả lớp làm bài.
 -GV nhận xét bài làm của HS.
 Bài 2
 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -Trong phần a, x là gì của phép nhân ?
 * Khi biết tích và một thừa số, muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào ?
 * Hãy nêu cách tìm x trong phần b.
 -GV yêu cầu HS làm bài.
 -GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS dưới lớp tự kiểm tra lại bài của mình.
4.Củng cố:
 -GV tổng kết giờ học.
5. Dặn dò:
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
-Tính rồi rút gọn.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Có thể trình bày như sau:
 : = Í = = 
 : = Í = = 2,....
* HS cũng có thể rút gọn ngay từ khi tính.i vào VBT. ề phép nhân ps,ẩn bị bài sau.ps s 
 -Lắng nghe
-Tìm x.
-x là thừa số chưa biết.
-Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
-x là số chưa biết trong phép chia. Muốn tìm số chia chúng ta lấy số bị chia chia cho thương.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
b). : x = a). Í x = 
 x = : x = : 
 x = x = 
 -Lắng nghe
-Lắng nghe
TiÕt 3	LÞch Sư
CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:
-Từ thể kỉ XVI, các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh cuộc khẩn hoang từ sông gianh trở vào Nam Bộ ngày nay.
-Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ XVI đã dần dần mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng hoang hoá.
 - Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI – XVII.
-Phiếu học tập của HS.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
1/ Oån định:
2/ Kiểm tra bài cũ: 
+ Nêu kết quả chiến tranh của Trịnh – Nguyễn?
+Nguyên nhân nào dẫn đến ch/tranh Trịnh – Nguyễn?
-GV nhận xét ghi điểm.
3/ Bài mới: Giơiù thiệu bài ghi bảng.
HOẠT ĐỘNG 1 : LÀM VIỆC CẢ LỚP
- GV giới thiệu bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI-XVII và yêu cầu HS đọc SGK , xác định trên bản đồ địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam Bộ ngày nay.
HOẠT ĐỘNG 2 : THẢO LUẬN NHÓM
+ Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quảng Nam đến đồng bằng sông Cửu Long. 
GV kết luận:
- Trước thế kỉ XVI, từ sông Gianh vào phía Nam, đất hoang còn nhiều, xóm làng và dân cư thưa thớt . Những người nông dân nghèo khổ ở phía Bắc đã di cư vào phía Nam cùng nhân dân địa phương khai phá , làm ăn. Từ cuối thế kỉ XVI các chúa Nguyễn đã chiêu mộ dân nghèo và bắt tù binh tiến vào phía Nam khẩn hoang lập làng.
HOẠT ĐỘNG 3 : LÀM VIỆC CẢ LỚP.
- GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng so sánh tình hình đất đai của Đàng Trong trước và sau cuộc Khẩn hoang.
- GV yêu cầu HS cả lớp đọc SGK và phát biểu ý kiến để hoàn thành bảng so sánh.
- GV yêu cầu HS dựa vào nêu lại kết quả của cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong.
+ Cuộc sống chung giữa các dân tộc phía Nam đã đem lại kết quả gì? (Nền văn hoá của các dân tộc hoà vào nhau , bổ sung cho nhau tạo nên nền văn hoá chung của dân tộc Việt nam , nền văn hoá thống nhất và có nhiều bản sắc.)
4/ Củng cố:
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả tìm hiểu được về công cuộc khai hoang ở địa phương mình.
5/ Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học .
-2 HS lên bảng trả lời.
-HS nhắc lại.
-HS đọc SGK và thực hiện.
-1 HS lên xác định trên bản đồ.
-Lớp theo dõi và bổ sung.
- Các nhóm dựa vào SGK để thảo luận .
-Đại diện các nhóm lên tríng bày kết quả của nhóm mình thảo luận đựơc.
-Nhóm bạn nhận xét.
-HS lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. 
- Cuộc khẩn hoang đã làm cho bờ cõi đất nước được phát triển , diện tích đất nông nghiệp phát triển , đời sống nhân dân ấm no.
- HS trao đổi đưa đến thống nhất.
- HS trình bày.
-Học sinh lắng nghe.
-Về học thuộc bài.
TiÕt 4	 §¹o ®øc
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG
NHÂN ĐẠO ( Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU :
 - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
- Thông cảm với bạn be øvà những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng.
- tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gja đình cùng tham gia.
 II/ ĐỒ DÙNGDẠY HỌC
	-Giấy khổ to ( cho hoạt động 3)
	-Nội dung cho trò chơi “ Dòng chữ kì diệu”.
	-Nội dung của số câu cadao tục ngữ ca ngợi lòng nhân đạo
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Oån định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới: Giới thiệu bài ghi bảng 
HOẠT ĐỘNG 1 : TRAO ĐỔI THÔNG TIN
-Yêu cầu học sinh trao đổi thông tin về bài tập đã được chuẩn bị trước ở nhà.
-Nhận xét các thông tin mà học sinh thu thập được 
+Hãy tưởng tượng em là người dân ở các vùng bị thiên tai lũ lụt đó , em sẽ rơi vào hoàn cảnh như thế nào?
Kết luận: Không chỉ những ngươ ... ch thực hiện và t/hiện đ/động tác cơ bản đúng -Trò chơi : “ Tr/tín gậy ” Y/c b/cách chơi , th/gia vào t/chơi t/đối chủ động 
II / Đặc điểm – phương tiện
Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an toàn tập luyện 
Phương tiện : Chuẩn bị 2 còi ( cho GV và cán sự ) , 2 HS một quả bóng nhỏ , 2 HS một sợi dây .Kẻ sân , chuẩn bị 2-4 tín gậy và bóng cho HS chơi trò chơi.
III / Nội dung và phương pháp lên lớp
PHẦN NỘI DUNG
ĐLTG
YÊU CẦU KỸ THUẬT
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN
I. MỞ ĐẦU:
6-10’
 1. Nhận lớp:
-Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số HS 
- Lớp tập trung 4 hàng dọc phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
 2. Kiểm tra bài cũ:
Một số bài tập RLTTCB
Kiểm tra 2- 4 HS
 3. Phổ biến bài mới:
 Phổ biến nội dung: 
- Di chuyển tung, bắt bóng, nhảy dây
- Trò chơi: “ Trao tín gậy”
 4. Khởi động:
3’-4’
 - Chung:
1-2’
- Ôn các đôïng tác tay, chân, lườn, bụng và phối hợp của bài TDPTC
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên 
Đội hình 4 hàng ngang
Hàng dọc
 - Chuyên môn:
2-3’
- Trò chơi “Diệt các con vật có hại”
Đội hình vòng tròn
II. CƠ BẢN:
18-22’
 1. Nội dung:
5-6’
* Bài tập RLTTCB
 - Học mới di chuyển tung và bắt bóng
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau
- Từ đội hình đã tập, Gv cho chuyển thành mỗi tổ một hàng dọc, mỗi tổ lại chia đôi đứng đối diện nhau sau vạch kẽ dã chuẩn bị. GV nêu tên động tác, làm mẫu, sau đó các tổ tự quản tập luyện
- Trên cơ sở đội hình đã có sẵn, quay chuyển thành hàng ngang, dàn hàng để tập. 
 2. Trò chơi:
4-5’
“Trao tín gậy” 
- GV nêu tên trò chơi, giải thích kết hợp chỉ dẫn sân chơi và làm mẫu. Cho HS chơi thử, xen kẽ, GV nhận xét, giải thích thêm cách chơi. HS chơi chính thức ( do GV hoặc cán sự lớp điều khiển)
III.KẾT THÚC:
4- 6’
 1. Nhận xét :
1-2’
- GV cùng HS hệ thống lại bài
- GV nhận xét và ĐG KQ giờ học và giao bài tập về nhà 
HS tập hợp hàng ngang
 2. Hồi tĩnh:
1-2’
- Trò chơi “kết bạn”
- Thực hiện một số động tác hồi tĩnh. 
Đội hình vòng tròn
 3. Xuống lớp:
1’
GV hô “ THỂ DỤC” – Cả lớp hô “ KHỎE”
Lớp tập trung thành 4 hàng ngang.
TiÕt 2	LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
MỞ RỘNG VỐN TỪ : DŨNG CẢM
I.Mục tiêu:
 -Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa (BT1); Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp(BT2,3); biết được một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được một câu với thành ngữ theo chủ điểm(BT4,5).
II.Đồ dùng dạy học:
 -Bảng phụ viết sẵn nội dung các BT1, 4.
 -Từ điển. -5 -6 tờ phiếu khổ to. -Bảng lớp, 
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
 -Kiểm tra 2 HS.
 -GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: a). Giới thiệu bài:
 Trong tiết LTVC hôm nay, các em sẽ tiếp tục được mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm. Các em còn được biết thêm một số thành ngữ gắn với chủ điểm, biết sử dụng các từ đã học để đặt câu.
 *Bài tập 1:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT1.
 -GV giao việc: Các em có 2 nhiệm vụ: Một là tìm những từ cùng nghĩa với từ Dũng cảm. Hai là tìm những từ trái nghĩa với từ Dũng cảm.
 -Cho HS làm bài. GV phát giấy cho các nhóm làm bài.
 -Cho HS trình bày kết quả.
 -GV nhận xét, chốt lại những từ HS tìm đúng.
 * Từ cùng nghĩa với Dũng cảm: can đảm, can trường, gan dạ, gan góc, anh hùng, anh dũng, quả cảm, 
 * Từ trái nghĩa với Dũng cảm: nhát gan, nhút nhát, đớn hèn, hèn hạ, bạc nhược, 
 * Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
 -GV giao việc: Các em có nhiệm vụ chọn một từ trong các từ đã tìm được, xem từ đó có nghĩa như thế nào ? thường được sử dụng trong trường hợp nào ? nói về pjẩm chất gì ? của ai ? Sau đó em đặt câu với từ đó.
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS đọc câu mình vừa đặt.
 -GV nhận xét, khẳng định những câu HS đọc đúng, đặt hay.
 * Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu của BT3.
 -GV giao việc: Các em chọn từ thích hợp trong 3 từ anh dũng, dũng cảm, dũng mãnh để điền vào chỗ trống đã cho sao cho đúng.
 -Cho HS trình bày bài làm
 -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
 * Dũng cảm bênh vực lẽ phải.
 * Khí thế Dũng mãnh. * Hi sinh anh dũng.
 * Bài tập 4:
 -Cho HS đọc yêu cầu của BT4.
 -GV giao việc.
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày.
 -GV nhận xét và chốt lại.
 Trong các thành ngữ đã cho có 2 thành ngữ nói về lòng dũng cảm. Đó là:
 * Vào sinh ra tử (trải qua nhiều trận mạc, đầy nguy hiểm, kề bên cái chết).
 * Gan vàng dạ sắt (gan dạ dũng cảm, không nao núng trước khó khăn nguy hiểm).
 * Bài tập 5: -Cho HS đọc yêu cầu của BT5.
 -GV giao việc.
 -Cho HS đặt câu.
 -Cho HS trình bày trước lớp.
 -GV nhận xét, khen những HS đặt câu hay.
3. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Yêu cầu HS về nhà đặt thêm các câu với những thành ngữ đã cho ở BT4.
 -Dặn HS về nhà HTL các thành ngữ.
-2 HS đóng vai để giới thiệu với bố mẹ bạn Hà về từng người trong nhóm đến thăm Hà.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.Thực hiện . 
-Các nhóm làm bài vào giấy.
-Đại diện các nhóm dán kết quả lên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-Mỗi em chọn 1 từ, đặt 1 câu.
-Một số HS lần lượt đọc câu mình đã đặt.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS điền vào chỗ trống từ thích hợp.
-HS lần lượt đọc bài làm.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS làm bài theo cặp. Từng cặp trao đổi để tìm câu thành ngữ nói về lòng dũng cảm.
-Một số HS phát biểu.
-Lớp nhận xét
-HS nhẩm HTL các thành ngữ và thi đọc.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS chọn 1 thành ngữ, đặt câu với thành ngữ đã chọn.
-Một số HS đọc câu vừa đặt.
-Lớp nhận xét.
-Lắng nghe . Thực hiện . 
TiÕt3 M«n To¸n
LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu 	Giúp HS rèn kĩ năng:
 -Thực hiện các phép tính có phân số.
 -Giải bài toán có lời văn.
 II. Đồ dùng dạy học:
 III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC:
 -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 130.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới a).Giới thiệu bài:
 b).Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1 
 -Cho HS nêu yêu cầu của bài, sau đó tự làm bài vào VBT.
 -Tổ chức cho HS báo cáo k/quả làm bài trước lớp.
 -GV nhận xét bài làm của HS.
 Bài 2 : Khi thực hiện nhân 3 phân số với nhau ta có thể lấy 3 tử số nhân với nhau, lấy 3 mẫu số nhân với nhau.
 -GV chữa bài và cho điểm HS.
 Bài 4
 -Gọi 1 HS đọc đề bài.
 -Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì ?
 -Để tính được phần bể chưa có nước chúng ta phải làm như thế nào ?
 -GV yêu cầu HS làm bài.
 -GV chữa bài và cho điểm HS.
4.Củng cố:
 -GV tổng kết giờ học.
5. Dặn dò:
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
-HS kiểm tra từng phép tính trong bài.
-4 HS lần lượt nêu ý kiến của mình về 4 phép tính trong bài:
-HS nghe GV hướng dẫn, sau đó làm bài.
Có thể làm bài theo cách như sau: a). Í Í = = 
b). Í : = Í Í = = 
-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-Theo dõi bài chữa của GV, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
-HS đọc đề bài trước lớp, sau đó HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-HS theo dõi bài chữa của GV, sau đó tự kiểm tra bài làm của mình.
-Lắng nghe
-Lắng nghe
TiÕt 4 TẬP LÀM VĂN 
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
I.Mục tiêu:
- Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.
- Dựa vào dàn ý đã lập, bược đầu viết được các đoạn mở bài, thân bài , kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Bảng lớp chép sẵn đề bài và dàn ý. -Tranh ảnh một số loài cây.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
 -Kiểm tra 2 HS.
 -GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
 Trong các tiết TLV trước, các em đã được luyện viết đoạn mở bài, thân bài, kết bài. Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ tiếp tục luyện viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối.
 b). Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập:
 -Cho HS đọc đề bài trong SGK.
 -GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trên đề bài đã viết trước trên bảng lớp.
 Đề bài: Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích.
 -GV dán một số tranh ảnh lên bảng lớp, giới thiệu lướt qua từng tranh.
 -Cho HS nói về cây mà em sẽ chọn tả.
 -Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
 -GV nhắc HS: Các em cần viết nhanh ra giấy nháp dàn ý để tránh bỏ sót các ý khi làm bài.
 c). HS viết bài:
 -Cho HS viết bài.
 -Cho HS đọc bài viết trước lớp.
 -GV n/xét và khen ngợi những HS viết hay.
3. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại vào vở.
 -Dặn HS về nhà chuẩn bị giấy bút để làm bài kiểm tra ở tiết TLV tuần 27.
-2 HS lần lượt đọc đoạn kết bài kiểu mở rộng đã viết ở tiết TLV trước.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
-HS quan sát và lắng nghe GV nói.
-HS lần lượt nói tên cây sẽ tả.
-4 HS lần lượt đọc 4 gợi ý.
-Thực hiện . -Viết ra giấy nháp à viết vào vở.-Một số HS đọc bài viết của mình.
-Lớp nhận xét.
-Lắng nghe . 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_26_nam_hoc_2010_2011_ban_chuan_kien_thuc.doc