Giáo án Khối 4 - Tuần 26 - Năm học 2011-2012 - Trịnh Anh Đào

Giáo án Khối 4 - Tuần 26 - Năm học 2011-2012 - Trịnh Anh Đào

TẬP ĐỌC:

THẮNG BIỂN

I .MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ gợi tả.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên bình( Trả lời được câu hỏi 2, 3, 4 trong SGK)

* HS khá, giỏi: Trả lời được câu hỏi 1 SGK.

* GDKNS: - Kĩ năng giao tiếp: Thể hiện sự cảm thông; Ra quyết định, ứng phó; Đảm nhận trách nhiệm. (PP: Đặt câu hỏi, trình bày ý kiến cá nhân)

II. CHUẨN BỊ:

- Tranh minh hoạ SGK phóng to.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 42 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 291Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 26 - Năm học 2011-2012 - Trịnh Anh Đào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012
đạo đức:
 tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo(T1)
I. Muc tiêu: 
 + Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
 + Biết thông cảm với người gặp khó khăn , hoạn nạn ở lớp, ở trường và ở cộng đồng.
 + Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè và gia đình cùng tham gia.
 *HS khá, giỏi: Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo.
* GDKNS: - GD kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi nhận tham gia các hoạt động nhân đạo (PP: Đóng vai, thảo luận)
II. các HĐ dạy hoc chủ yếu: 
HĐ của thầy
A. KTBC(3’): 
+ Em đã làm được những việc gì để giữ gìn các công trình công cộng ?
B. Bài mới: 
- GTB: GV giới thiệu bài trực tiếp(1’)
HĐ1: Khái niệm về hoạt động nhân đạo(10’) 
- GV nêu câu hỏi, giao việc cho từng nhóm.
+ Em suy nghĩ gì về những khó khăn, thiệt hại mà các nạn nhân đã phải hứng chịu do thiên tai, chiến tranh gây ra?
 + Em có thể làm gì để giúp đỡ họ?
HS khá, giỏi: Nêu ý nghĩa của hoạt động nhân đạo?
- KL: Đó là những hoạt động nhân đạo.
HĐ2: Những việc làm thể hiện lòng nhân đạo (BT1- SGK)(10’).
- YC HS xác định những việc làm thể hiện lòng nhân đạo ? Vì sao ?
- YC HS trình bày kết quả TL.
 - GV chốt ý.
HĐ3: Bày tỏ ý kiến (BT3- SGK)(10’)
- GV đưa ra các ý kiến về hoạt động nhân đạo.
- YC HS dùng thẻ để đưa ra ý kiến của mình.
- GV kết luận.
- YC HS đọc mục ghi nhớ.
C. Củng cố, dặn dò(2’): 
- Chốt lại nội dung và nhận xột giờ học.
- Giao việc về nhà.
HĐ của trò
- 2 HS nờu miờng.
- HS khỏc nhận xột.
- HS mở SGK, theo dõi bài.
- HS thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày KQ:
+ Trẻ em và nhân dân ở các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi . 
+ Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với họ, quyên góp tiền để giúp đỡ họ..
- HS trả lời.
- Hoạt động nhóm: thảo luận những việc làm trong các trường hợp a, b, c.
KQ: Việc làm đúng: a, c .
 Việc làm sai : b - Vì không xuất phát từ tấm lòng cảm thông, ...
- HS khác nghe, nhận xét.
- HS dùng thẻ để đưa ra ý kiến của mình về các việc làm ở bài tập 3:
 KQ : a. ý kiến đúng: a.d
 ý kiến sai : b,c . 
+ Vài HS giải thích sự lựa chọn của mình.
- 2HS nhắc lại nội dung bài học.
- HS lắng nghe.
- ễn bài, chuẩn bị bài sau.
toán
luyện tập
I. Mục Tiêu: 
- Thực hiện được phép chia hai phân số.
- Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho số tự nhiên.
- Biết tìm phân số của một số.
+ BT cần hoàn thành: BT1,2
* HS khá, giỏi: Làm thêm BT3,4.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
HĐ của thầy
A.Bài cũ(4’): Chữa bài 3
- Củng cố về kĩ năng thực hiện chia phân số .
B. Bài mới: 
+ GTB(1’): 
HĐ1: HDHS luyện tập(18’):
- Cho HS nêu YC các bài tập
- HDHS nắm YC các bài tập
- Cho HS làm bài vào vở
- Quan sát, giúp đỡ thêm HS yếu
HĐ 2: Chấm bài- HDHS chữa bài(15’’):
Bài1: YC HS thực hiện phép chia phân số, rồi rút gọn kết quả .
 (Đưa về tối giản)
Bài2: Tìm x: 
GV lưu ý HS : Các quy tắc “tìm x” tương tự như đối với số tự nhiên .
Bài3: Tính:
Giúp HS nhận ra khi nhân hai phân số đảo ngược nhau thì cho kết quả là 1.
Bài4: YC HS nhắc lại cách tính độ dài đáy của hình bình hành .
- YC HS chữa bài, nhận xét .
HS khá, giỏi: BTBT3,4.(Đã giải ở trên)
C.Củng cố dặn dò(2’)
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
- Giao việc về nhà.
HĐ của trò
- 2HS nêu miệng phép tính và kết quả.
+ HS khác nhận xét .
- HS mở SGK, theo dõi bài .
- HS nêu YC các bài tập
- HS làm bài vào vở
- HS chữa bài, lớp nhận xét.
- 2HS thực hiện bảng lớp :
a) 
b) 
- 2 HS lên bảng làm:
a) 
b) 
- 3 HS lên bảng chữa:
a) ; b) 
c) 
- 1 HS lên bảng giải:
Độ dài đáy của hình bình hành : 
(m)
 Đáp số : 1m .
- HS lắng nghe.
- Ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Tập đọc:
thắng biển
I .Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ gợi tả.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên bình( Trả lời được câu hỏi 2, 3, 4 trong SGK)
* HS khá, giỏi: Trả lời được câu hỏi 1 SGK.
* GDKNS: - Kĩ năng giao tiếp: Thể hiện sự cảm thông; Ra quyết định, ứng phó; Đảm nhận trách nhiệm. (PP: Đặt câu hỏi, trình bày ý kiến cá nhân)
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ SGK phóng to.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
HĐ của thầy
A. Bài cũ(4’): 
- Đọc thuộc lòng “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” .
 B. Bài mới:
 + GTB(1’): 
HĐ1: HD luyện đọc(10’)
- YC HS đọc nối tiếp đoạn: Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn. 
 + Đ 1: Cơn bão biển đe doạ.
 + Đ 2: Cơn bão biển tấn công.
 + Đ 3: Con người thắng biển.
- YC HS LĐ nối tiếp theo cặp.
- Gọi HS đọc cả bài
- GVđọc diễn cảm toàn bài.
HĐ2 : HD tìm hiểu bài thơ(12’). 
- Cho HS đọc lướt toàn bài
* HS khá, giỏi: Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão được mô tả theo trình tự nào?
+ Tìm từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe doạ của cơn bão biển.
+ Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão được miêu tả như thế nào?
+ Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh biển cả ? 
+ Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì?
+ Những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnhvà sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển?
+ ND: Nêu ý nghĩa của bài.
- GV bổ sung, ghi bảng
- Gọi HS nhắc lại
 HĐ3: HD HS luyện đọc diễn cảm(10’). 
- YC HS đọc và nêu cách đọc từng đoạn.
- YC HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm. 
- GV nhận xét, ghi điểm.
C.Củng cố, dặn dò:
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học. 
- Giao việc về nhà.
 HĐ của trò
- 2HS đọc thuộc lòng bài thơ .
 + HS khác nhận xét.
 - HS mở SGK, theo dõi bài .
 - 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn.
 + Lượt 1: Đọc nghỉ hơi đúng nhịp các câu thơ.
 + Lượt2: Đọc hiểu nghĩa các từ ngữ khó : mập, cây vẹt, chão, xung kích.
 - HS luyện đọc nối tiếp bài thơ.
 + 1-2 HS đọc cả bài . 
 - HS lắng nghe
- Đọc lướt toàn bài 
+ Theo trình tự: Biển đe doạ(đoạn 1), biển tấn công(đoạn2), người thắng biển(đoạn 3).
+ Gió bắt đầu mạnh, nước biển càng dữ dội, biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé.
 + Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như không có gì cản nổi, như một đàn cá voi lớn...
 + Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật so sánh( như con mập đớp con cá chim, như một đàn cá voi lớn); nhân hoá( biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh; biển, gió giận dữ điên cuồng) 
+ Tạo nên những hình ảnh rõ nét, sinh động, gây ấn tượng mạnh mẽ.
+ Hơn hai chục thanh niên mỗi người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ,...
+ 2 HS nêu miệng.
- 2 HS nhắc lại
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn:
 Đ1: Giọng chậm rãi, 
 Đ2: Giọng gấp gáp, 
 Đ3: Giọng hối hả, gấp gáp.
 - HS luyện đọc theo cặp, vài HS thi đọc.
- Lớp nhận xét 
- HS đọc bài và nhắc lại ND bài học . 
 - Ôn bài, chuẩn bị bài sau .
 Buổi chiều:
Tiếng việt+
 luyện tập về câu kể ai là gì ?
I.Mục đích, yêu cầu: 
 - Nhận biết được về câu kể Ai là gì?, nêu được tác dụng của câu kể, xác định được bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu kể Ai là gì? đã tìm được, viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì?.
 II.Chuẩn bị: 
 GV: BT
III.Các hoạt động dạy-học trên lớp :
HĐ của thầy
A. Bài cũ:
 + Tìm 3 - 4 từ cùng nghĩa với từ : Dũng cảm.
B.Bài mới: 
 GTB(1’) :
HĐ1: HD HS làm bài tập 
Bài 1 : Những câu nào sau đây thuộc kiểu câu kể ai là gì ? Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu vừa tìm được.
A. Bạn Nam đi học muộn là vi phạm nội quy của nhà trường.
B. Là lớp trưởng, tôi luôn cố gắng trở thành tấm gương sáng cho các bạn noi theo.
C. Bạn Lam và bạn Linh đều không phải là thành viên của câu lạc bộ em yêu thơ.
- GV nhận xét, KL.
Bài2 : Đọc những câu ở cột trái rồi viết kết quả phân tích vào cột phải.
 Câu Ai là gì ? 
ý nghĩa giới thiệu hay nhận định
a. Bác Hồ là vị cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam.
b. Lý Thường Kiệt là một vị tướng tài đời Lý.
Ông nội tôi là liệt sĩ chống Pháp.
- GV nhận xét, KL.
Bài 3 : Viết đoạn văn 4 đến 5 câu nói về một người thân của em ở gia đình (cha, hoặc mẹ, ông, bà, anh , chị, em), trong đó dùng một câu kể Ai là gì ? để giới thiệu, một câu kể Ai là gì ? để nhận định về người đó.
- GV nhận xét, cho điểm
C.Củng cố – dặn dò(2’) : 
- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học.
- Giao việc về nhà.
HĐ của trò
- 2HS nêu miệng. 
- HS khác nghe và nhận xét .
- HS theo dõi bài .
- HS làm bài, chữa bài 
Đáp án: 
A. Bạn Nam đi học muộn / là vi phạm nội quy của nhà trường(Giới thiệu).
C. Bạn Lam và bạn Linh / đều không phải là thành viên của câu lạc bộ em yêu thơ (Nhận định).
- Theo dõi và nhận xét câu trả lời của bạn 
- HS lên bảng chữa bài
 Câu Ai là gì ? 
ý nghĩa giới thiệu hay nhận định
a. Bác Hồ là vị cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam.
nhận định
b. Lý Thường Kiệt là một vị tướng tài đời Lý.
nhận định
Ông nội tôi là liệt sĩ chống Pháp.
giới thiệu
 - HS khác làm bài vào vở, nhận xét bài bạn trình bày 
- HS nắm yêu cầu đề bài, viết ra nháp .
- Nối tiếp nhau giới thiệu thật tự nhiên và chỉ rõ câu kể Ai là gì ?
- HS khác nhận xét . 
- 2HS nhắc lại nội dung bài học .
- HS lắng nghe.
- Ôn bài, chuẩn bị bài sau .
toán+ 
luyện tập
I.Mục tiêu: 
 Thực hiện được phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
HĐ của thầy
A. Bài cũ:
 - YC chưa bài 2b:Tìm số chia chưa biết. 
 B.Bài mới : 
+ GTB: 
HĐ1: HDHS luyện tập:
- Cho HS nêu YC các bài tập
- HDHS nắm YC các bài tập
- Cho HS làm bài vào vở
- Quan sát, giúp đỡ thêm HS yếu
HĐ 2: Chấm bài- HDHS chữa bài:
Bài1: Tính rồi rút gọn: 
YC HS tính rồi rút gọn phân số .
a) .
b) 
c) 
d) 
Bài2: Tính:
YC HS tính phép chia phân số theo cách viết gọn .
 a) 
b) 
c) 
Bài3: Tính bằng hai cách: 
Củng cố cho HS tính chất: Một tổng (một hiệu)nhân với một số .
 a) 
b) 
Bài4: Một hình chữ nhật có chiều dài m, chiều rộng bằng m chiều dài. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật đó.
+ YC HS giải bảng lớp và nhận xét .
C.Củng cố - dặn dò: 
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
- Giao việc về nhà.
 HĐ của trò
- 2HS làm bài lên bảng .
 + Lớp làm vào nháp và nhận xét .
 - HS theo dõi.
 - HS nêu YC các bài tập
- HS làm bài vào vở.
- HS chữa bài, lớp nhận xét. 
- 2 HS lên bảng làm:
a) .
b) 
c) 
d) 
- 3 HS lên bảng tính:
a) 
b) 
c) 
- 2 HS lên bảng tính:
a)C1:
 C2: 
b) C1: 
C2: 
- 1 HS lên bảng làm.
 Ch ... ảnh, màu sắc trên tranh mà mình thích.
II. Các HĐ DH chủ yếu.
HĐ của thầy
A. Bài cũ:
- GV kiểm tra SGK, vở của HS
B. Bài mới:
1. GT bài.
2. Xem tranh.
a, Tranh Thăm ông bà- tranh sáp màu của Thu Vân.
- Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời.
+ Cảnh thăm ông bà diễn ra ở đâu?
+ Trong tranh có những hình ảnh nào? 
+ Hãy miêu tả hình dáng của mỗi người trong từng công việc?
+ Màu sắc của bức tranh như thế nào?
- GV tóm tắt.
b, Chúng em vui chơi, tranh sáp màu của Thu Hà.
+ Bức tranh vẽ về đề tài gì?
+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính trong tranh?
+ Hình ảnh nào là hình ảnh phụ?
+ Các hoạt động của các bạn nhỏ trong tranh có sinh động không?
+ Màu sắc trong tranh như thế nào?
c,Vệ sinh một trường chào đón SeaGame 22- Tranh sáp màu của Phương Thảo.
+ Tên của bức tranh này là gì? Bạn nào vẽ bức tranh này?
+ Trong tranh có những hình ảnh nào?
+ Những hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào phụ?
+ Màu sắc của bức tranh như thế nào?
- GV kết luận.
3. Nhận xét đánh giá.
- GV khen ngợi những HS tích cực xây dựng bài.
C.Củng cố, dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học
- QS một số loại cây.
HĐ của trò
- HS lắng nghe
- HS quan sát
- Tại nhà ông bà
-HS nêu
- Màu sắc tươi sáng gợi nên không khí ấm cúng của tình sum họp GĐ.
- HS lắng nghe
- Đề tài thiếu nhi
- Các em thiếu nhi đang quây quần, nhảy múa.
- Hàng cây, đất, trời,
- Rất nhộn nhịp, sinh động.
- Màu sắc tươi sáng
- Vệ sinh một trường chào đón Sea Game 22
- Các em thiếu nhi đang thu gom rác, cấy cối, hoa, hà cửa hai bên đường,
- Các em thiếu nhi đang thu gom giấy loại là hình ảnh chính, hình ảnh phụ là các ngôi nhà, cấy cối,
- Màu sắc tươi sáng, rực rỡ.
- HS lắng nghe
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
Địa lý:
dải đồng bằng duyên hải miền trung
 I .Mục tiêu: 
 - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đồng bằng ở duyên hải miền Trung.
 - Chỉ được vị trí đồng bằng ở duyên hải miền Trung trên bản đồ( lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
 * HS khá, giỏi: - Giải thích vì sao các đồng bằng duyên hải miền Trung thường nhỏ và hẹp
 - XĐ trên bản đồ dãy núi Bạch Mã, khu vực Bắc, Nam dãy Bạch Mã.
II .Chuẩn bị:
Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
HĐ của thầy
A. Bài cũ: 
- So sánh sự khác nhau của đồng bằng Nam Bộ và đồng bằng Bắc Bộ ?
B.Bài mới: 
 + GTB :
HĐ1: Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển .
- GV: Chỉ trên bản đồ tuyến đường sắt, đường bộ từ Hà Nội qua suốt dọc duyên hải miền Trung để đến TP Hồ Chí Minh.
+ Xác định dải đồng bằng duyên hải miền Trung 
- YC HS xác định vị trí của trên bản đồ đồng bằng duyên hải miền Trung .
+ So sánh độ lớn của đồng bằng duyên hải miền Trung với đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ .
+ Hãy nêu đặc điểm của đồng bằng duyên hải miền Trung . 
HS khá, giỏi:Vì sao các đồng bằng duyên hải miền Trung thường nhỏ và hẹp?
HĐ2: Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam .
- YC HS quan sát lược đồ H1 và đọc tên : Dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân, TP Huế, Đà Nẵng. 
+ YC HS dựa vào ảnh H4 - Mô tả đèo Hải Vân .
HS khá, giỏi: Giới thiệu: Bức tường chắn gió của dãy Bạch Mã 
+ Hãy nhận xét về sự khác biệt khí hậu giữa khu vực bắc và nam của duyên hải .
C.Củng cố - dặn dò: 
- Vì sao đồng bằng duyên hải miền Trung lại nhỏ, hẹp ?
- Chốt lại ND và nhận xét tiết học.
- Giao việc về nhà.
HĐ của trò
- 2HS trả lời câu hỏi.
 + HS khác nhận xét.
 - Theo dõi.
 - HS theo dõi 
+ Vị trí của đồng bằng duyên hải miền Trung - ở phần giữa của lãnh thổ Việt Nam .
 - HS xác định trên bản đồ :
 + Phía bắc giáp đồng bằng Bắc Bộ, phía nam giáp đồng bằng Nam Bộ, phía tây là đồi núi thuộc dãy Trường Sơn, phía đông là Biển Đông . 
 + HS dựa vào thông tin SGK và tự nêu . 
+ Nêu được: gồm các đồng bằng nhỏ, hẹp, xong tổng diện tích khá lớn, gần bằng diện tích đồng bằng Bắc Bộ 
- HS giải thích.
 - HS thảo luận theo nhóm để nêu.
 + Vài HS lên chỉ trên lược đồ các địa danh bên . 
 + HS mô tả đèo Hải Vân: Nằm trên sườn núi, đường uốn lượn, một bên là sườn núi cao, một bên là vực sâu .
 - HS nghe và hiểu được: Đặc điểm gió mùa hạ khô nóng và mưa bão vào những tháng cuối năm của miền này.
 + Vì núi lấn ra sát biển,
- 2 HS nhắc lại nội dung bài học .
- Ôn bài, chuẩn bị bài sau . 
tiết 5+6 luyện tiếng việt 
I.Mục tiêu: Giúp HS:
 - Luyện tập về câu kể Ai là gì ? (Tìm câu kể và sử dụng câu kể).
 - Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối .
II.Các hoạt động trên lớp:
1/ktbc :
 + Cho ví dụ minh hoạ về vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? Những từ ngữ nào giữ chức vụ vị ngữ trong câu ?(2HS nêu).
2/Nội dung bài ôn luyện :
 * GTB : GV nêu mục tiêu bài dạy .
HĐ1: Luyện tập về câu kể Ai là gì ?
Bài1: Tìm câu kể Ai là gì ? và nêu tác dụng của từng câu (Dùng để giới thiệu hay nhận định về sự vật) :
 a. Tớ là chiếc xe lu
 Người tớ to lù lù 
 b. Đào không diện áo bố ơi 
 Hoa là áo của cây rồi đó con .
 * Đáp án : Câu a : Câu 1 – Dùng để giới thiệu.
 Câu b : Câu 1 - Dùng để nêu nhận định .
Bài2: Tìm câu kể Ai là gì ? trong các đoạn trích dưới đây . Dùng gạch chéo tách chủ ngữ, vị ngữ của từng câu tìm được . Vị ngữ trong từng câu là danh từ hay cụm danh từ ? 
 a. Tôi là chim chích
 Nhà ở cành chanh . 
 b. Mùa đông 
 Trời là cái tủ ướp lạnh .
 Mùa hạ
 Trời là cái bếp lò nung . 
Bài3: Em đóng vai tổ trưởng một tổ trong lớp . Em lần lượt giới thiệu các bạn trong tổ với một bạn mới chuyển từ trường khác đến . Trong lời giới thiệu có dùng câu kể Ai là gì ? 
HĐ2: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối .
 Đề bài : Câu Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn trong bài ca dao ở đề 2- tiết 2 – tuần 25 gợi cho em cảm nghĩ gì về vẻ đẹp của hoa sen và con người Việt Nam ? Từ đó em hãy viết kết bài mở rộng cho bài văn tả hoa sen ở tiết trước .
 * HDHS :
 + Cần nắm được trọng tâm : Viết kết bài mở rộng : Những cảm xúc, suy nghĩ của em về vẻ đẹp của hoa sen và con người Việt Nam .
 + HS làm bài, trình bày bài, chữa bài .
* GV bao quát, HD HS làm bài , chữa bài. 
3.Củng cố – dặn dò : - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học .
 Tiết 7 Luyện Địa lí và Lịch sử
I. Mục tiêu:Giúp học sinh:
 - Luyện tập kiến thức lịch sử bài “Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong” .
 - Luyện tập kiến thức bài địa lý “Dải đồng bằng duyên hải miền Trung”.
II. Các hoạt động trên lớp :
1.KTBC: 
 - Xã hội thời vua Lê – chúa Trịnh như thế nào ?
 2.Nội dung bài ôn luyện :
* GTB: GVnêu mục tiêu bài dạy .
* Cách tiến hành : GV đưa ra các câu hỏi Lịch sử và Địa lí , HS làm bài tập vào vở rồi trình bày KQ:
Câu1: Dựa vào lược đồ hành chính Việt Nam, em hãy mô tả cuộc hành trình của đoàn người khẩn hoang :
Câu2: Hãy điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống của đoạn văn sau để nói về kết quả của cuộc khẩn hoang :
 Ruộng đất . , xóm làng . và phát triển . Tình đoàn kết .ngày càng .. 
Câu3: Vì sao các đồng bằng duyên hải miền trung nhỏ, hẹp ?
(Vì các dãy núi lan sát ra biển ).
Câu4 : Nêu đặc điểm khí hậu của vùng đồng bằng duyên hải miền Trung .
(HS dựa vào nội dung bài để nêu)
Câu5: Để tránh không cho gió di chuyển các cồn cát vào sâu trong đất liền , người dân nơi đây đã làm gì ? (Người dân đã trồng phi lao để chắn cát ).
 * GV nhận xét : Tuyên dương những HS trả lời đúng nhiều câu hỏi , động viên , khích lệ những HS còn TL đúng được ít câu .
3/Củng cố – dặn dò :
 - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học .
 tiết 4 thể dục
luyện toán 
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Rèn kĩ năng về 
 + Các dạng của phép chia phân số .
- Làm được một số bài tập về phân số nâng cao .
II.Các hoạt động trên lớp:
1.Giới thiệu bài:
 - Muốn chia một số tự nhiên cho một phân số ta làm thế nào ? Cho ví dụ .
2. Nội dung bài ôn luyện:
 * GV đưa ra hệ thống bài tập, Y/C HS làm bài và chữa .
Bài1: Tính :
 HD HS TB – yếu: 
 - Y/C HS đưa số tự nhiên về dạng phân số, rồi vận dụng quy tắc để làm .
 - HS làm bài và so sánh KQ.
Bài2: Tìm phân số viết vào chỗ chấm để có : 
 (Dành cho học snh khá giỏi)
Bài3: Tính :
 * Y/C HS nêu được cách thực hiện lần lượt từng dạng tính .
Bài4: Một cửa hàng có 175m vải, trong đó số mét vải trắng bằng số mét vải xanh và bằng số mét vải hoa . Hỏi có bao nhiêu mét vải trắng? bao nhiêu mét vải hoa ? bao nhiêu mét vải xanh ? Biết rằng cửa hàng chỉ có ba loại vải đó .
 * HD HS TB – yếu: 
 - Y/C 1HS khá tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng .
 - HS dựa vào sơ đồ để làm bài toán . 
Bài5: Cho phân số . Hỏi phải bớt ở tử số bao nhiêu để khi thêm vào mẫu số bấy nhiêu thì được phân số ?
 (Dành cho học snh khá giỏi)
Bài6: Tính nhanh :
** HS làm bài , chữa bài . GV nhận xét . 
3/Củng cố – dặn dò :
- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học .
 buổi chiều :
 tiết 5+6 luyện toán 
 I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Luyện kĩ năng về làm các phép tính với phân số .
 - Làm các bài tập có liên quan .
II.Các hoạt động trên lớp
1. KTBC:
 - Y/C HS tính theo hai cách : .
2. Nội dung bài ôn luyện:
 * GTB: GV nêu mục tiêu bài dạy .
HĐ1: Nội dung ôn luyện:
Bài1: So sánh hai tích :
 a) 
b) 
c) 
Bài2: Tìm phân số của một số :
a) Tìm của 30 m .
b) Tìm của 56 m2 .
c) Tìm của 5 giờ .
 * HD HS : Y/C HS nêu lại cách tìm phân số của một số để vận dụng làm .
Bài3: Tìm phân số biết :
a) b) 
c) d) 2 = 
 * Y/C HS : Nêu cách tìm thành phần trong từng phép tính .
Bài4: Tính:
a) b) 
c) d) 
Bài 5: Một hình chữ nhật có chiều dài m và chiều rộng bằng chiều dài. Tính diện tích và chu vi hình chữ nhật đó .
.
 * Y/C HS tự giải bài toán này . 
Bài6: Hiệu của 2 số là . Thương của số bé và số lớn cũng bằng . Tìm mỗi số .
(Dành cho học sinh khá giỏi).
 *** HS làm bài , chữa bài . GV nhận xét .
3/Củng cố – dặn dò :
- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học .
 Sinh hoạt tập thể cuối tuần
I.Mục tiêu : Giúp HS : 
 - Đánh giá lại các mặt hoạt động của tuần 26 : Về học tập, đạo đức, đội – sao và các mặt hoạt động khác - Biết tự quá trình rèn luyện tu dưỡng của bản thân .
II.Nội dung buổi sinh hoạt :
 1.Giới thiệu bài :
 - GV nêu mục tiêu buổi sinh hoạt .
 2. HS tự nhận xét , đánh giá về các mặt hoạt động trong tuần .
 - GV Y/C HS tự nhận xét về : Đạo đức , học tập . hoạt động Đội – Sao, Lao động , trực nhật và các mặt hoạt động khác .
 + Từng HS nối tiếp đứng dậy tự nhận xét về mình. 
 + GV gợi ý để HS nhận xét được đầy đủ các mặt. Tuyên dương những HS có nhiều điểm tốt trong tuần , những HS dám đề cao tính tự phê cho bản thân .
 3. Nhận xét chung . 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_26_nam_hoc_2011_2012_trinh_anh_dao.doc