Chính tả
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH.
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Nhớ và viết lại đúng chính tả 3 khổ cuối của bài “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính”. Biết cách trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ.
2. Kỹ năng: Luyện viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn ( l/ n, in/ inh ).
3. Thái độ: Giáo dục H tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị :
- GV : ghi nội dung bài tập 2.
I. Các hoạt động :
Tập đọc DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY. I. Mục tiêu : Kiến thức: Đọc trôi chảy toàn bài: Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. Kỹ năng: Biết đọc bài với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, với cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của 2 nhà bác học Cô-péc-ních và Ga-li-lê. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài. Thái độ: Giáo dục H lòng dũng cảm bảo vệ chân lí, bảo vệ lẽ phải. II. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Ga-vơ-rốt ngoài chiến lũy. GV kiểm tra 3 H. GV nhận xét – đánh giá. 3.Bài mới:Giới thiệu bài: Bài đọc hôm nay sẽ cho các em thấy 1 nét khác của lòng dũng cảm, dũng cảm bảo vệ chân lí, bảo vệ lẽ phải. Đó là tấm gương của 2 nhà khoa học vĩ đại: Cô-péc-ních và Ga-li-lê ( giới thiệu chân dung 2 nhà khoa học ). GV ghi tựa bài. Hoạt động 1 : Luyện đọc MT: Đọc đúng câu, đoạn, bài, các tên riêng nước ngoài. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. PP: Đàm thoại, giảng giải, luyện tập, thực hành. GV đọc mẫu toàn bài. Chia đoạn: 3 đoạn. Luyện đọc kết hợp tìm hiểu nghĩa từ: Thiên văn học, tà thuyết, tòa án Giáo hội, chân lí, Cô-péc-ních, Ga-li-lê. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. MT: Hiểu nội dung ý nghĩa của bài. PP: Thảo luận, đàm thoại, động não, trực quan. GV chia nhóm, giao việc. GV đặt câu hỏi. + Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ? GV giới thiệu sơ đồ quả đất trong vũ trụ. + Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? + Vì sao tòa án lúc ấy xử phạt ông? + Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-le thể hiện ở chỗ nào?â ® GV chốt: Bài văn ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm MT: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. PP: Luyện tập, thực hành. GV lưu ý: giọng kể rõ ràng, chậm rãi, nhấn giọng câu nói nổi tiếng của Ga-li-lê, với giọng cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm của 2 nhà bác học. Hoạt động 4: Củng cố Thi đua đọc diễn cảm đọc đoạn văn mình thích và nên lí do? Lớp cùng GV nhận xét. ® Liên hệ giáo dục. Dặn dò :Luyện đọc thêm. Chuẩn bị: “ Con sẻ”. Nhận xét tiết học. Hát H đọc và TLCH. + Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vơ-rốt? + Vì sao tác giả lại nói Ga-vơ-rốt là 1 thiên thần? H nghe và quan sát. Hoạt động lớp, nhóm đôi. H nghe. H đánh dấu vào SGK. H tiếp nối nhau đọc từng đoạn ( 2 lượt ) Luyện đọc nhóm đôi. 1 H đọc cả bài. H đọc thầm phần chú giải và nêu lại nghĩa của từ. Hoạt động nhóm,lớp. H làm việc theo nhóm 8 H dựa theo những câu hỏi trong SGK. Các nhóm trình bày – và bổ sung, nhận xét. + Thời đó, người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên 1 chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nó. Cô-péc-ních đã chứng minh ngược lại: Chính trái đất mới là 1 hành tinh quay xung quanh mặt trời. + Ga-li-lê viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cơ-péc-ních. + Tòa án lúc ấy xử phạt Ga-li-lê vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngược với những lời phản bảo của Chúa Trời. + Hai nhà bác học đã dám nói ngược với lời phán bảo của Chúa Trời, đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đó sẽ nguy hại đến tính mạng. Ga-li-lê đã phải trải qua những năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày vì bảo vệ chân lí khoa học. Hoạt động lớp, cá nhân. H luyện diễn cảm: từng đoạn, cả bài. 2 H/S 1 dãy. Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu : Kiến thức : Giúp H rèn kỹ năng thực hiện phép chia phân số. Thực hiện phép chia phân số cho số tự nhiên. Kỹ năng : Mở rộng kiến thức phép chia phân số. Thái độ : Giáo dục tính, chính xác, khoa học. II. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. Sửa bài tập 3/ 51. Nêu cách nhân 1 số với 1 tổng, với 1 hiệu và ngược lại. GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài : Luyện tập chung. GV ghi bảng. Hoạt động 1: Luyện tập. MT: Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép chia phân số. PP: Luyện tập, thực hành. Bài 1: Yêu cầu H đọc đề và làm bài Hỏi: khi đổi chỗ 2 phân số trong phép chia thì được kết quả như thế nào? GV nhận xét rút ý. Bài 2: GV yêu cầu H đọc đề và trả lời câu hỏi: đây có phải là phép chia 2 phân số? Hướng dẫn: viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu = 1 Yêu cầu H thực hiện phép chia 2 phân số. Rút ra cách viết gọn như SGK: nhân với phân số đáo ngược của 5 là Vì 2 ´ 1 = 2 nên không có viết 1 ở tử số. ( H xem mẫu ). Hướng dẫn H thực hiện các bài còn lại. GV nhận xét, bổ sung cách trình bày. Bài 3: Hướng dẫn H đọc đề và trả lời câu hỏi: Biểu thức có chúa mấy dấu phép tính? Yêu cầu H tính như cách tính giá trị biểu thức. GV nhận xét, bổ sung. Bài 4: Toán đố. Hướng dẫn H vẽ sơ đồ minh họa ra giấy nháp. Hướng dẫn H nhìn sớ đồ phân tích bài toán. 1 tấm vải chia làm mấy phần? Bán mấy phần? Còn lại mấy phần. 1 phần là bao nhiêu mét? Tìm chiều dài của tâm vải lúc chưa bán? Hoạt động 2: Rút kiến thức. MT: Hệ thống kiến thức đã học. PP: Hỏi đáp. Hỏi: + Khi đổi chỗ 2 phân số trong phép chia thì kết quả thế nào? + Nêu cách chia phân số cho số tự nhiên? + Nêu cách tính giá trị biểu thức? ® GV nhận xét, chốt ý. Hoạt động 3: Củng cố. MT: Khắc sâu kiến thức. PP: Trò chơi. Thi đua tìm số điền vào chỗ trống trong phép tính sau: 4 Tổng kết – Dặn dò : Bài tập: 4, 5a/ 52. Chuẩn bị: “ Luyện tập ( tt ). Nhận xét tiết học Trò chơi 2 H sửa bài: 2 cách. Bài b làm tương tự. Hoạt động cá nhân. H đọc đề. Cá nhân tự làm bài vào vở. a) Kết quả tìm được là phân số đảo ngược của phép chia đã cho. b) Thực hiện tương tự. H đọc đề mẫu Trả lời: phép chia phân số cho số tự nhiên. H quan sát mẫu. H làm bài. Sửa bảng lớp. H đọc đề 2 phép tính trở lên. H trình bày quy tắc. H làm bài. a) b) Sửa bài bảng lớp. tấm vải 15m ? 4 phần. 3 phần. 4 – 3 = 1 phần. 15 mét. Lúc đầu chiều dài tấm vải: 15 ´ 4 = 60 ( mét ) Đáp số: 60 m vải. Hoạt động cá nhân. H trả lời. Hoạt động nhóm, dãy. 2 dãy cử đại diện thi đua điền số, dãy nào trình bày nhanh, đẹp, đúng dãy đó nhận phần thưởng. Chính tả BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH. I. Mục tiêu : Kiến thức: Nhớ và viết lại đúng chính tả 3 khổ cuối của bài “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính”. Biết cách trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ. Kỹ năng: Luyện viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn ( l/ n, in/ inh ). 3. Thái độ: Giáo dục H tính cẩn thận. II. Chuẩn bị : GV : ghi nội dung bài tập 2. Các hoạt động : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Thắng biển. Thi tiếp sức. Nhận xét. 3.Bài mới Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ nhớ và viết đúng chính tả 3 khổ cuối bài “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính”. Hoạt động 1: Hướng dẫn H nhớ – viết MT: Nhớ và viết đúng chính tả 3 khổ cuối của bài. PP: Thực hành. GV hướng dẫn cách trình bày ( hết mỗi khổ thơ để cách 1 dòng ). GV đọc lại toàn bài viết. GV chấm chữa 7 – 10 bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn H làm bài tập. MT: Luyện viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn. PP: Luyện tập. Bài 2a: GV lưu ý: ở từng chỗ trống, dựa vào nghĩa của tiếng cho sẵn, em tìm tiếng có vần “s ,x “ sao cho tạo ra từ có nghĩa. GV nhận xét _ chốt. 4. Tổng kết – Dặn dò : Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: “ Kiểm tra”. Hát H lên bảng viết nhanh các từ có âm đầu r/ d/ gi. Hoạt động cá nhân, lớp. 1 H đọc yêu cầu của bài. 1 H đọc cả 3 khổ cần viết. H njơ1 lại đoạn thơ tự viết. H soát lại bài. Từng cặp H đổi vở cho nhau. Hoạt động nhóm. 1 H đọc yêu cầu – lớp đọc thầm. H làm việc theo nhóm, ghi tiếng cần điền vào thẻ từ, nhóm nào xong lên gắn. H đọc các từ đã điền. Khoa học CÁC NGUỒN NHIỆT I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết. -Kể tên và nêu được vai tro các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống. -Thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro khi sử dụng các nguồn nhiệt. -Tiết kiệm nguồn nhiệtII. CHUẨN BỊ -Đồ dùng thí nghiệm, tranh ảnh như trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu bài: - Ghi tựa *Hoạt động 1: Các nguồn nhiệt, vai trò của chúng -Cho HS quan sát hình trong SGK, thảo luận nhóm đội +Em biết những vật nào là nguồn toả nhiệt cho các vật xung quanh? Nêu vai trò của từng nguồn nhiệt đó. -Gọi HS trình bày nguồn nhiệt và vai trò của chúng được minh hoạ trong từng hình. +Các nguồn nhiệt thường dùng để làm gì? *GVKL: Ngọn lửa của các vật bị đốt cháy như que diêm, than, củi, dầu, nến, gasgiúp cho việc thắp sáng và đun nấu. +Bếp điện, mỏ than, lò sưởi điện hoạt động giúp cho việc sưởi ấm, nấu chínm hay làm nóng chảy một vật nào đó. +Mặt trời luôn toả nhiệt làm nóng nhiều vật. Mặt trời là nguồn nhiệt quan trọng nhất. +Khí biôga là một loại khí đốt được tạo thành bởi cành cây, rơm rạ, phân,.. được ủ kín trong bể, thông qua quá trình lên men. Khí bi –ô –ga là nguồn năng lượng mới, hiện nay đang ... ằng nhau : - 2 học sinh đọc đề. - - 32 x = 24 HS - Đáp số : a. b. 24 bạn - Quảng đường dài 15 Km đã đi 1/3 quảng đường. Lấy quảng đường trừ số km đã đi. 1 Hs lên bảng giải . Lớp làm vào giấy nháp. 1 HS đọc đề. Lần đầu lấy 32.850 l Lần sau lấy lần đầu còn lại là 56.200l Tìm số lít xăng trong kho lúc đầu. Tìm lần thứ 2 bán mấy lít xăng. Lấy số xăng 2 lần cộng vơí số xăng còn lại trong kho 1 Hs lên bảng giải. Lớp nhận xét. TOÁN HÌNH THOI I - MỤC TIÊU : Giúp HS : Hình thành biểu tượng về hình thoi. Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi, từ đó phân biệt được hình thoi với một số hình đã học. Thông qua hoạt động vẽ và gấp hình để củng cố kĩ năng nhận dạng hình thoi và thể hiện một số đặc điểm của hình thoi. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động Kiểm tra bài cũ: HS sửa bài tập ở nhà. Nhận xét phần sửa bài. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Hình thoi Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng về hình thoi GV cùng HS lắp ghép mô hình hình vuông. Xô lệch hình vuông để được một hình mới. Đó là hình thoi. Hoạt động 2: Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi. Nhận xét các cạnh đối diện của hình thoi. Các cạnh đối diện song song và bằng nhau. Kết luận: Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau. Hoạt động 3: Thực hành. Bài 1: HS nhận dạng các hình trong SGK . Bài 2: HS nhận biết thêm một số đặc điểm của hình thoi. Dùng ê- ke kiểm tra hai đường chéo có vuông góc với nhau hay không? Dùng thước đo để kiểm tra xem hai đường chéo hình thoi có cắt nhau tại trung điểm mỗi đường hay không? Nhận xét: Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Bài 3:Giúp HS nhận dạng hình thoi qua hoạt động gấp, cắt hình. HS thực hiện các thao tác như SGK. Củng cố – dặn dò Nhận xét tiết học HS ghép các thanh đã chuẩn bị. HS nhận xét. HS nhắc lại. HS trả lời HS nhận xét. HS trả lời HS nhận xét. HS thao tác theo hướng dẫn SGK. Lịch sử BÀI 25 QUAN TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (NĂM 1789) I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết Thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo lược đồ. Quang Trung rất quyết tâm và tài trí trong việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh. Cảm phục tinh thần quyết chiến thắng quân xâm lược của nghĩa quân Tây Sơn II.Chuẩn bị Lược đồ Quang Trung đại phá quân Thanh ( 1789) Phiếu học tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu bài: *Hoạt động 1: -GV: Hàng năm, cứ đến ngày mùng 5 tết Nguyên Đán, ở gò Đống Đa (HN) nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận Đống Đa, dâng hương tưởng nhớ vị anh hùng dân tộc Quang Trung và những chiến binh Tây Sơn trong trận đại phá quân Thanh phong kiến phương Bắc từ lâu đã muốn thôn tính nước ta, nay mượn cớ sang giups đỡ nhà Lê khôi phục ngai vàng nên quân Thanh kéo sang xâm lược nước ta. Trước tình hình đó Quang Trung kéo quẩna Bắc đánh quân Thanh. -Yêu cầu HS dựa vào SGK, điền các sự kiện chính tiếp vào đoạn (..) cho phù hợp với mốc thời gian đã cho. -Cho HS làm bài vào phiếu, sau đó trình bày kết quả -GV KL lại ý đúng. +Ngày 20 tháng chạp năm mậu Thân (1789) +Đêm mồng 3 tết năm Kỉ dậu (1789) Mờ sáng ngày mồng 5 tết Cuối cùng quân ta toàn thắng Cho HS dựa vào nội dung vừa điền và lược đồ thuật lại diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh. Hoạt động 2: Cho HS làm việc cả lớp Yêu cầu HS trao đổi tìm những sự việc, hành động của vua Quang Trung nói lên lòng quyết tâm đánh giặc và sự mưu trí của nhà vua. GV hỏi gợi ý -Nhà vua phải hành quân về đâu để tiến về Thăng Long? -Nhà vua chọn thời điểm nào để đánh giặc? Thời điểm này có lợi gì? Trước khi cho quân tiến vào Thăng Long? -Tại trận Ngọc Hồi vua đã cho quân tiến vào đồn giặc bằng cách nào? Làm như thế có lợi gì? -Theo em tại sao quân ta lại chiến thắng được 29 vạn quân Thanh +hành quân bộ từ Nam ra Bắc để đánh giặc, đó là đoạn đường gian nan nhưng nhà vua và quân sĩ vẫn quyết tâm để đi đánh giặc Nhà vua chọn đúng tết Kỷ dậu để đánh giặc. Trước khi vào Thăng Long nhà vua cho quân ăn tết trước ở Tam Điệp để quân sĩ thêm quyết tâm đánh giặc. Còn đối với quân Thanh xa nhà lâu ngày, vào dịp tết chúng uể oải, nhớ nhà tinh thần sa sút -Vua cho quân ta ghép các mảnh ván thành tấm lá chắn lấy rơm dấp nước quấn ngoài, rồi cứ 20 người 1 tấm tiến lên. Tấm lá chắn này giúp quân ta tránh được mũi tên của quân địch, rơm ướt khiến địch không thể dùng lửa đánh quân ta +Vì quân ta đoàn kết một lòng đánh giặc, lại có nhà vua sáng suốt chỉ huy. 4. Củng cố: -GV: vì quân ta đoàn kết một lòng đánh giặc lại có vua sáng suốt chỉ huy nên đã giành đại thắng. Trưa mùng 5 tết, vua Quang trung ngồi trên lưng voi, áo bào xạm đen khói súng đi đầu đoànq uân đại thắng tiến về Thăng Long giữa muôn ngàn tiếng reo hò. Ba quân đội ngủ chỉnh tề tiến Trăm họ chật đường vui tiếp nghênh Mơn: Thể dục. Bài 53 : *Nhảy dây,Di chuyển tung và bắt bĩng *Trị chơi : Dẫn bĩng I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh -Ơn nhảy dây kiểu chân trước chân sau,Di chuyển tung và bắt bĩng.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. -Trị chơi:Dẫn bĩng.Yêu cầu biết cách chơi bước đầu tham gia được vào trị chơi để rèn luyện sự khéo léo,nhanh nhẹn. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm : Sân trường; Cịi , bĩng , dụng cụ cho trị chơi,mỗi HS một dây nhảy III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học HS chạy một vịng trên sân tập Khởi động Ơn các động tác tay,chân,lườn,bụng ,phối hợp,nhảy của bài thể dục phát triển chung Kiểm tra bài cũ : 4 hs Nhận xét II/ CƠ BẢN: a.Bài tập RLTTCB *Học di chuyển tung và bắt bĩng G.viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập Nhận xét *Ơn nhảy dây kiểu chân trước,chân sau G.viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập Nhận xét b.Trị chơi : Dẫn bĩng Hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi Nhận xét III/ KẾT THÚC: HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát Thả lỏng Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học Về nhà tập luyện nhảy dây 5p 1lần 25p 18p 7p 5p Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình tập luyện * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Mơn: Thể dục. Bài 54 : *Mơn tự chon : Đá cầu *Trị chơi : Dẫn bĩng I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh -Học tâng cầu bằng đùi.Yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện cơ bản đúng động tác. -Trị chơi:Dẫn bĩng.Yêu cầu biết tham gia vào trị chơi tương đối chủ động,tiếp tục rèn luyện sự khéo léo,nhanh nhẹn. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm : Sân trường; Cịi , bĩng , dụng cụ cho trị chơi, mỗi HS một dây nhảy III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I/ MỞ ĐẦU GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học Giậm chân.giậm Đứng lại.đứng Khởi động Ơn các động tác tay,chân,lườn,bụng ,phối hợp,nhảy của bài thể dục phát triển chung *Ơn nhảy dây cá nhân Kiểm tra bài cũ : 4 hs Nhận xét II/ CƠ BẢN: a.Đá cầu: *Tập tâng cầu bằng đùi Hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập Nhận xét -Thi tâng cầu giữa các tổ Nhận xét Tuyên dương b.Trị chơi : Dẫn bĩng Hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi Nhận xét III/ KẾT THÚC: Đi đều. bước Đứng lại.đứng Thả lỏng Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học Về nhà tập luyện Tâng cầu 8p 1lần 25p 18p 7p 5p Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội hình tập luyện * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV SINH HOẠT LỚP I. MỤC TIÊU : - Nhận xét chung về học sinh thực hiện trong tuần qua : * Học tập. * Tỉ lệ chuyên cần. * Vệ sinh trường, lớp, cá nhân. * Về đạo đức. * Aên uống hợp vệ sinh. * Aên mặc. II BIỆN PHÁP : + Khen ngợi tuyên dương. + Khắc phục *Phương hướng khắc phục những nội quy nêu trên như sau : - Nhắc nhõ HS thực hiện tốt các nội quy đi học , - Đi học đúng giờ không nghỉ học - Không ăn quà vặt PHÒNG GD&ĐT U MINH TRƯỜNG TH4 KHÁNH HÒA. LỊCH BÁO GIẢNG. TUẦN LỄ THỨ : 27. TỪ NGÀY : / / 2009 ĐẾN NGÀY : / /2009. THỨ , NGÀY TIẾT MÔN Tiết CT TÊN BÀI HAI . 1 SH Đầu tuần 27 2 Tập đọc Dù sao trái đất vẫn quay 3 Toán Luyện tập chung 4 Lịch sử Thành thị ở TK 16,17 5 Đạo đức 02 Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo BA . 1 Chính tả Nhớ viết bài thơ về đội xe không kính 2 Khoa học Các nguồn nhiệt 3 Toán Kiểm tra định kỳ 4 Kể chuyện KC đã được chứng kiến tham gia 5 Thể dục Nhãy dây, di chuyển tung và bắt bóng TƯ . 1 Luyện từ và câu Câu khiến 2 Mĩ thuật Vẽ cây 3 Toán Hình thoi 4 Địa lý Người dân và HĐSX ở DHMT 5 Tập làm văn Miêu tả cây cối NĂM . 1 Tập đọc Con sẽ 2 Kỹ thuật 02 Lắp cái đu 3 Toán Diện tích hình thoi 4 Khoa học Nhiệt cần cho sự sống 5 Thể dục Môn thể thao tự chọn SÁU . 1 Luyện từ và câu Cách đặt câu khiến 2 Aâm nhạc Chú Voi con ở bản Đôn – TĐN số 7 3 Toán Luyện tập 4 Tập làm văn Trả bài văn miêu tả cây cối 5 Sinh hoạt lóp Khánh Hòa, ngày tháng năm 2009. NHẬN XÉT CỦA KHỐI TRƯỞNG DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN. Ngày tháng năm 2009
Tài liệu đính kèm: