Bài : TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (T2)
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh :
1. Kiến thức : Hiểu được ý nghĩa của các hoạt động nhân đạo : giúp đỡ các gia đình, những người gặp khó khăn, hoạn nạn vượt qua được khó khăn .
2. Thái độ :
-Ủng hộ các hoạt động nhân đạo ở trường, ở công đồng nơi mình ở .
- Không đồng tình với những người có thái độ thờ ơ với các hoạt động nhân đạo .
3. Hành vi : Tuyên truyền, tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo phú hợp với điều kiện của bản thân .
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Thẻ mặt xanh mặt đỏ .
- Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ ca ngợi lòng nhân đạo .
Trường Tiểu Học Quang Trung Lớp : 4 Giáo Viên : Lương Cao Sơn LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 27 --- µ --- Năm học 2007 – 2008 Thứ / Ngày Môn Tiết Bài Dạy Thứ Hai Hoạt Động Tập Thể Tập Đọc 37 Dù sao trái đất vẫn quay Chính Tả 19 Nhớ – Viết : Bài thơ về tiểu đội xe không kính Toán 91 Luyện tập chung Đạo Đức 19 Tích cực tham gia công tác nhân dạo( tt) Thứ Ba Toán 92 Kiểm tra giữa học kì II Luyện Từ và Câu 37 Câu khiến Khoa Học 37 Các nguồn nhiệt Thể Dục 37 Nhảy dây , di chuyển tung và bắt bóng- Trò chơi Dẫn bóng Mỹ Thuật 19 Vẽ theo mẫu : Vẽ cây Thứ Tư Toán 93 Hình thoi Tập Đọc 38 Con sẻ Lịch Sử 19 Thành thị ở thế kỉ XVI -XVII Tập Làm Văn 37 Miêu tả cây cối ( Kiểm tra viết) Kỹ Thuật 37 Lắp cái đu Thứ Năm Toán 94 Diện tích hình thoi Luyện Từ Và Câu 38 Cách đặt câu khiến. Khoa Học 38 Nhiệt cần cho sự sống . Thể Dục 38 Môn Thể Thao Tự Chọn – Trò Chơi Dẫn bóng Âm Nhạc 19 Ô bài hát Chú voi con ở bản Đôn – Bài tập đọc nhạc số 7 Thứ Sáu Toán 95 Luyện tập Kể Chuyện 19 Kể chuyện dược chứng kiến hoặc tham gia Địa Lí 19 dải đồng bằng duyên hải miền Trung Tập Làm Văn 38 Trả bài văn miêu tả cây cối . Kỹ Thuật 38 Lắp xe nôi Thứ hai , ngày 20 tháng 3 năm 2006 Môn : Tập Đọc Tiết : 53 Bài : DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU : Đọc thành tiếng: Đúng các từ khĩ hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: + PB: Cơ-pec-ních, sửng sốt,là,Ga-li-lê,năm, + PN:Nghĩ rằng ,Cơ-pec-ních ,sủng sốt,tà thuyết,cổ vũ, tuổi ,giản dị , Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi dũng khí bảo vệ chân lý của hai nhà khoa học. Đọc diễn cảm tồn bài với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca. Đọc hiểu: Hiểu ý nghĩa các từ khĩ trong bài: thiên văn học, tà thuyết, chân lý. Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lý khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Ảnh chân dung Cơ-péc-ních và Ga-li lê. Sơ đồ trái đất trong hệ Mặt trời. Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Giáo Viên Học Sinh Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Gọi 4 HS đọc phân vai truyện Ga-vrốt ngồi chiến lũy và trả lời câu hỏi về nội dung bài. Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi. Nhận xét, cho điểm từng HS 4 HS thực hiện yêu cầu Nhận xét. Hoạt động 2 : Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : Bài tập đọc Dù sao Trái đất vẫn quay! cảm, bảo vệ chân lý khoa học của hai nhà khoa học vĩ đại kể cho các em nghe về lịng dũng cảm củaCơ-péc-ních và Ga-li-lê. 2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc Yêu cầu 3 HS đọc tiếp nối bài từng đoạn của bài ( 3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu cĩ). Chú ý câu: + Dù sao Trái đất vẫn quay! (thể hiện thái độ bực tức của Ga-li-lê ). + Yêu cầu gọi HS tìm hiểu nghĩa các từ khĩ trong phần chú giải. Yêu cầu HS đọc tồn bài và luyện đọc theo cặp. GV đọc mẫu. Chú ý đọc diễn cảm với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, biểu cảm. HS đọc bài theo trình tự: + “ Xưa kia,...phán bảo của Chúa trời.” + “Chưa đầy một thế kỷgần bảy chục tuổi.” + “ Bị coi là tội phạmđời sống ngày nay.” b. Tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi: + Ý kiến của Cơ-pec-ních cĩ điều gì khác với ý kiến chung lúc bấy giờ? + Vì sao phát hiện của Cơ–pec-ních lại bị coi là tà thuyết? HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi, trả lời câu hỏi theo bàn. Theo dõi GV giảng bài. - Sử dụng sơ đồ hệ mặt trời và giảng bài: Thời xưa khoa học kĩ thuật chưa phát triển con người cho rằng trái đất đứng yên cịn mọi vật thì quay quanh trái đất Cơ – péc – ních đã phát hiện ra trái đất quay nên bị coi là tà thuyết . 1 HS nhắc lại ý chính của đoạn 1. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: + Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì? + Vì sao tịa án lúc ấy lại xử phạt ơng? Giảng : Gần 1 thế kỉ sau , Ga – li- lê lại ủng hộ tư tưởng khoa học của Cơ-pec-ních , ơng đã cho ra đời cuốn sách mới nĩi về việc trái đất quay , Lập tức ơng cũng bị tịa án sử tội Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi: + Lịng dũng cảm của Cơ-pec-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào? Giảng : Thời kỳ đĩ giáo hội cĩ quyền quyết định tất cả , họ bảo vệ cho tư tưởng chúa trời cĩ quyền sắp đặt tất cả mọi chuyện trên trái đất và cuộc sống của con người. Ga –li –lê vì bảo vệ chân lý khoa học của mình mà phải chịu cảnh tù đày những năm tháng cuối đời . Yêu cầu HS đọc thầm tồn bài và tìm ý chính. - Gọi HS phát biểu ý kiến. - Kết luận, ghi ý chính HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi trả lời câu hỏi theo bàn. Theo dõi GV giảng bài. HS đọc thầm đoạn 3, trao đổi câu hỏi theo bàn. c. Đọc diễn cảm Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. 3 HS đọc bài, cả lớp theo dõi tìm cách đọc. Tổ chức HS đọc diễn cảm đoạn văn sau: “ Chưa đầyDù sao trái đất vẫn quay!”. + Treo bảng phụ cĩ đoạn văn hướng dẫn đọc diễn cảm. Theo dõi GV đọc mẫu. GV đọc mẫu đoạn văn. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + Nhận xét, cho điểm từng HS. + 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc cho nhau nghe và sửa lỗi cho nhau. + 3 đến 5 HS tham gia thi đọc. + Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. * Hoạt động nối tiếp : Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết hoc. Dặn HS về nhà học bạn, kể lại câu chuyện cho người thân, tìm đọc các mẩu chuyện nĩi về các nhà bác học và soạn bài Con sẻ. Môn : Chính Tả Tiết : 27 Bài : Nhớ – Viết : BÀI THƠ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU : Nhớ, viết đúng chính tả, trình bày đúngbài thơ : Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Làm đúng các bài tập phân biệt s /x , dấu hỏi / ngã II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ viết nội dung BT2 . VBT Tiếng Việt 4, tập 2 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Giáo Viên Học Sinh A.KIỂM TRA BÀI CŨ - Gùoị HS lên bảng viết lại các từ cần phân biệt ở tiết trước . - Nhận định lỗi mắc tronh bài chính tả tiết trứơc - 2,3 HS lên bảng , cả lớp viết lại vào nháp - Lắng nghe , ghi nhớ . B. DẠY BÀI MỚI 1.Giới thiệu bài : Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học . 2.Hướng dẫn học sinh nhớ – viết - Cho HS đọc bài Bài thơ tiểu đội xe khơng kính - Nhắc lại nội dung bài . - Nhận xét cách trình bày bài thơ : Số chữ trong 1dịng thơ , cách viết hoa các chữ đầu dịng . 2,3 HS đọc thuộc lịng bài thơ. - Thực hiện theo yêu cầu . -Yêu cầu HS nêu các từ khĩ , các hiện tượng chính tả cĩ trong bài. Viết bài : Lưu ý HS nhớ thuộc đọan bài viết , cách trình bày bài thơ chữ đầu dịng nhớ viết hoa, ngồøi viết đúng tư thế . Nhận xét theo yêu cầu . Lần lượt nêu từ khĩ , luyện đọc , luyện viết trên bảng lớp , bảng con . - HS nhớ viết theo yêu cầu -Dị sĩat lỗi : cho HS đổi vở cho nhau , dị theo SGK chấm – sửa lỗi cho bạn , thống kê số lỗi ra ơ lỗi . - Sửa lỗi theo hướng dẫn . -Giáo viên chấm chữa 7 – 10 bài Giáo viên nhận xét chung . 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả Bài tập 2 : Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập . HS đọc thầm đoạn văn, làm vào vở hoặc vở bài tập - Cho HS thảo luận theo bàn các yêu cầu bài tập , viết lên bảng con .vài cặp viết lên bảng phụ , gắn lên bảng để nhận xét và sửa . Nhận xét , sửa bài , chốt lại các trường hợp chỉ viết S, hoặc chỉ viết X – cho HS đọc lại Cả lớp làm bài theo yêu cầu. Nhận xét , sửa bài - Vài HS đọc lại . Bài tập 3 – Lựa chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống Nêu yêu cầu của bài tập, chọn làm bài 3b .Từng cặp tự làm bài . HS làm bài vào vở bài tập , Gán 3 băng giấy đã viết nội dung bài 3b, 3 HS lên bảng thi làm bài . Sau đó từng em đọc kết quả GV nhận xét, kết luận lời giải . Cho đọc lại đọan văn và nêu nội dung . .- 3 HS lên bảng thực hiện -Cả lớp nhận xét, chấm sửa bài . - 1,2 HS đọc to , các HS khác lần lượt trả lời . Hoạt động nối tiếp : Củng cố – Dặn dò Giáo viên nhận xét tiết học . Nhắc học sinh ghi nhớ những từ ngữ đã luyện tập để không viết sai chính tả Môn : Toán Tiết :131 Bài : LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh - Thực hiện các phép tính với phân số . - Giải tóan có lời văn . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : Sách giáo viên, phấn . Học sinh : Sách giáo khoa, bảng nhóm, vở toán, nháp . . . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Giáo Viên Học Sinh Hoạt động 1 : Bài cũ Tính : x ; ( + ) x 2 HS lên bảng, thực hiện yêu cầu Lớp nhận xét . Nhận xét và cho điểm Hoạt động 2 : Hướng dẫn thực hành Bài 1 : Lựa chọn phép tính đúng - Cho HS đọc yêu cầu BT , tự thực hiện các bài tập trong SGK 1HS đọc đề , cả lớp thực hiện . 1 HS đọc kết quả , lớp đối chiếu sửa bài Bài 2 : Tính giá trị biểu thức phân số . - Cho HS nhận xét nội dung bài tập nêu cách thực hiện ( Tính từ trái qua phải - HS có thể trình bày từng bước hoặc có thể đặt tính cho cả 2 phép tính ở cả tử số và mẫu số , rút gọn trực tiếp rồi tính kết quả ) - Yêu cầu HS tự làm , rồi sửa . - Cho nhận xét , sửa bài . - Nêu nhận xét ( biểu thức có phép nhân , phép chia phân số ) - 3 HS lần lượt lên bảng thực hiện . - Cả lớp làm vào vở . Các nhóm khác nhận xét,bổsung. Bài 3 :Tính giá trị biểu thức phân số Thực hiện tương tự bài 2 : HS nhận biết Tính nhân (chia) trước , cộng( trừ) sau Lưu ý việc HS nhầm lẫn cách tính nhân ( chia ) với cách cộng ( trừ) phân số . -HS làm bài vào vở và bảng lớp ( trình bày rõ từng bước tính ) - Học sinh nhận xét , sửa bài . Bài 4 :Giải tóan tìm Số hạng chưa biết trong tổng . Yêu cầu học sinh đọc kĩ bài toán , tóm tắt , phân tích ø tự tìm lời giải . ( HS cần nhận ra Tòan bộ bể nươác là 1, tìm phần bể chưa có nước phải lấy 1 trừ đi phần bể đã có nước ) Cho HS nhận xét , sửa bài . Lưu ý HS cách trình bày lời giải và đơn vị đo phù hợp với yêu cầu bài tập . HS khá ø – giỏi tư ... àng bằng . Quan sát bản đồ theo hướng dẫn . - Nhận biết vị trí của các đồng bằng . 2. Thảo luận nhóm -Yêu cầu HS đọc các câu hỏi , dựa vào quan sát nhận xét thảo luận nêu tên và đặc điển cáøc đồng bằng ở duyên hải miền Trung . - Tổ chứuc trình bày kết quả . - -Thảo luận nhóm 4 - Địa diện vài nhóm trình bày kết quả , các nhóm khác nhận xét bổ sung . Kết luận : Các đồng bằng nhỏ hẹp ,cách nhau bởi các dãy núi lan ra sát biển . 3. Làm việc cả lớp . -Cho HS biết thêm các đồng bằng được gọi tên của tỉnh có đồng bằng đó .Tổng diện tích các đồng bằng này lớn gần bằng diện tích của đồng bằng Bắc Bộ . - Học sinh lắng nghe . - Nhắc lại . -Giới thiệu các kí hiệu núi lan ra biển để nhận xét đặc điểm của đồng bằng dễ hơn . Quan sát nhận xét trong bản đồ Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh 1 số đầm, phá , cồn cát đựoc trồng phi lao ở dọc miền ven biển miền Trung, giới thiệu về những dạng phổ biến xem đồng bằng ở đây. Kết kuận về đặc điểm địa hình của vùng này . Học sinh thực hiện theo yêu cầu . 1 số HS nêu kết quả làm việc Cả lớp nhận xét . Nhắc lại . Hoạt động 2: Khí hậu có sự khác biệt giữa cácx khu vực phía bắc và phía nam 1. LaØm việc từng cặp Yêu cầu HS quan sát lược đồ H1/ SGK chỉ và đọc tên dãy núi Bạch Mã , đèo Hải Vân , thành phố Huế , tành phố Đà Nẵng . Dựa vào H4 / SGK mô tả đường đèo Hải Vân . Tổ chức trình bày , nhận xét . Giải thích vai trò “bức tường ” chắn gió của núi bạch Mã , giới thiệu tuyến đường qua đèo Hải Vân thông qua hầm để rút ngắn khỏang cách và giảm bớt nguy hiểm cho xe cộ . Học sinh làm việc theo từng cặp, theo yêu cầu . 1 số HS trình bày . - Nghe , ghi nhớ . Cho HS giải thích sự khác nhau về thời tiết giữa phía bắc và phía nam núi Bạch Mã . GV giải thích :Sự khác biệt về khí hậu là do 2 vùng này có sự chênh lệch đáng kể về độ cao , nên sảy ra việc chênh lệch nhiệt độ giữa các vùng này : trung bình tháng 7 giữa 2 vùng chênh lệch 20 độ C . Giải thích vai trò chắn gió mùa đông của núi Bạch Mã ( theo SGV ). Tổng kết bài : Yêu cầu HS + Sử dụng lược đồ , đọc tên các đồng bằng , nhận xét đặc điểm đồng bằng duyên hải miền Trung . + Nhận xét khí hậu của vùng đồng bằng duyên hải miền Trung . -HS lần lượt trả lời. Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung . - Học sinh lắng nghe . - Thực hiện cá nhân . - Học sinh đọc SGK và trả lời câu hỏi . Hoạt động nối tiếp : Củng Cố – Dặn Dò Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa. Yêu cầu HS về nhà sưu tầm tranh ảnh về đồng bằng duyên hải miền Trung . Giáo viên nhận xét tiết học . 2 học sinh đọc HS lắng nghe . Môn : Tập Làm Văn Tiết : 54 Bài: TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU : - Hiểu được nhận xét chung của GV về kết quả bài viết tả cây cối đã làm tiết trước liên hệ và nhận xét được bài của mình . - Biết sửa các lỗi mình sai về từ ngữ , câu , cách diễn đạt , bố cục bài văn của mình và của bạn - Có tinh thần học hỏi những đọan văn , bài văn hay của bạn . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - bảng phụ ghi sẵn các lỗi cần sửa , những đọan văn hay của HS . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Giáo Viên Học Sinh Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Nhắc lại đề bài viết tiết trước 2 học sinh thực hiện yêu cầu . 1. Giới thiệu bài : Nêu mục đích, yêu cầu tiết học Học sinh lắng nghe 2 Nhận xét chung vế bài làm của HS Ưu :Hiểu yêu cầu đề bài , viết bài bám sát yêu cầu bài , đúng thể loại , trình tự hợp lý .Diễn đạt câu , ý có nhiều tiến bộ . Biết vận dụng tốt cách quan sát , trình tự miêu tả , có sáng tạo trong cách diễn đạt .( Có : 10 bài hay , 15 bài khá , con lại là bài TB , không có bài yếu ). Khuyết : 1 Số hình ảnh so sánh chưa phù hợp . bài viết còn mang nặng tính liết kê khô khan , thiếu hình ảnh .Diễn đạt chưa gọn có khá nhiều từ lặp lại không cần thiết . lỗi chính tả và chấm câu còn nhiều . Trả bài :Phát vở , yêu cầu HS đọc lại bài , đối chiếu nhận xét chung tự nhận xét bài của mình . 2.Hướng dẫn sửa bài : Treo bảng phụ có ghi các lỗi sai điển hình của các bài văn đã làm Yêu cầu HS đọc và nhận xét , nêu cách sửa và tự sửa bài . Thực hiện theo yêu cầu . Sửa lại các lỗi sai vào vở . 3.Học tập những bài văn hay : Goị HS có bài văn hay đọc trước lớp . Yêu cầu HS phát hiện ra những chỗ hay trong bài văn của bạn . ( cách dùng từ , cách diễn đặt , sự sáng tạo ) -1 số HS lần lượt đọc , Loớp nhận xét theo gợi ý . Hoạt động nối tiếp : Củng cố – Dặn dò Giáo viên nhận xét tiết học . Mượn bài điểm cao của bạn đọc thêm để học tập , chuẩn bị ôn tập . Môn : Kĩ Thuật Tiết : 54 Bài : LẮP XE NÔI (tiết 1) I. MỤC TIÊU : Học sinh biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp cái nôi Lắp được từng bộ phân và ráp xe nôi đúnh kĩ thuật , đúng quy trình . Rèn tính cẩn thận , an tòan lao động khi thực hiện các thao tác lắp , tháo các chi tiết của xe nôi . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Vật liệu và dụng cụ Mẫu xe nôi lắp sẵn . Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Giáo viên Học sinh Kiểm tra bài cũ : Nêu cách lắp cái đu . Nhận xét , cho điểm . - 2 học sinh thực hiện . Lớp nhận xét . Hoạt động 1 : Hướng dẫn quan sát nhận xét . Cho HS quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn . Quan sát , nêu nhận xét Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ và trả lời câu hỏi: Học sinh thực hiện yêu cầu Để lắp được xe nôi ,cần bao nhiêu bộ phận? -Cho HS nêu tác dụng của xe nôi : Cho em bé nằm hoặc ngồi đi dạo chơi cùng mẹ . Vài HS nêu , cả lớp nhận xét bổ sung . Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật . a) GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK -GV cùng HS chọn các loại chi tiết trong SGK cho đúng, đủ. - Từng HS mở hộp lắp ghép thực hiện theo yêu cầu . -Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng chi tiết. b, Lắp từng bộ phận * Lắp tay kéo - Hỏi: Để lắp được tay kéo, em cần chọn chi tiết nào và số lượng bao nhiêu? (2 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ U dài). - GV tiến hành lắp tay kéo xe theo SGK. Trong khi lắp, GV lưu ý để HS thấy được vị trí thanh thắng 7 lỗ phải ở trong thanh chữ U dài. * Lắp giá đỡ trục bánh xe - HS quan sát hình 3 (SGK), sau đó GV gọi 1 HS lên lắp, HS khác nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh. - GV thực hiện lằp trục đỡ bánh xe thứ 2. * Lắp thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe GV gọi 1 HS gọi tên và số lượng các chi tiết để lắp thanh đỡ trục bánh xe (1 tấm lớn, 2 thanh chữ U dài). - Gọi 1-2 HS lên lắp bộ phận này. Trong quá trình lắp, GV yêu cầu HS khác trả lới câu hỏi SGK. - GV và các HS khác nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh. * Lắp trục bánh xe - HS trả lời câu hỏi trong SGK, GV bổ sung cho hoàn chỉnh. - Gọi 1-2 HS lắp trục bánh xe theo thứ tự các chi tiết trong hình 6 (SGK). - - HS quan sát hình 1 (SGK), trả lời câu hỏi SGK. -1 HS thực hiện , cả lớp quan sát – nhận xét . Thực hiện theo yêu cầu . - Thực hiện theo yêu cầu . c , Lắp ráp xe nôi : -GV thực hiện theo quy trình (H.1 – SGK ) vừa thực hiện vừa cho vài HS cùng làm để cả lớp cùng quan sát . d. Hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết . -Cách tiến hành như tiết trước . 2,3 HS lắp cùng GV , cả lớp quan sát . - Quan sát , ghi nhớ . Hoạt động nối tiếp : Củng cố – Dặn dò - Giáo viên nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của học sinh . Hướng dẫn học sinh đọc quy trình SGK , nắm vững cách thực hiện . Dặn : Học sinh chuẩn bị công cụ, vật liệu cho tiết thực hành . Môn : Âm Nhạc Tiết : 26 Bài : HỌC HÁT: CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN I. MỤC TIÊU: - HS hát đúng nhạc và lời bài Chú voi con ở Bản Đôn. Hát đúng chỗ luyến hai nốt nhạc với trường độ móc đơn chấm dôi và móc kép. - Tập trình bày bài hát theo hình thức hòa giọng và lĩnh xướng. II.CHUẨN BỊ: Giáo viên:+ Nhạc cụ quen dùng. + Tập đàn và hát bài Chú voi con ở Bản Đôn. + Tranh ảnh minh họa về cảnh núi rừng Tây Nguyên, những con voi được thuần dưỡng sống chung với người. Học sinh: SGK, vở chép nhạc, nhạc cụ gõ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Giáo Viên Học Sinh Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Kiểm tra đồ dùng học tập . Chuẩn bị đồ dùng học tập . II.HOẠT ĐỘNG 2 : Học hát : “Chú voi con ở Bản Đôn” 1. Giới thiệu bài hát : Chú voi con ở Bản Đôn 2. Phần hoạt động: Dạy hát: GV tiến hành dạy hát như thông thường. Chú ý: bài hát chia thành 2 đoạn: + Đoạn 1: “Chú voi conham chơi”. + Đoạn 2: còn lại. GV dịch giọng bài hát xuống cho phù hợp với giọng của HS. Tốc độ bài hát khoảng 110. -Học sinh trả lời các câu hỏi : - Cả lớp tập hát theo hướng dẫn của GV . - Từng tổ tập luyện . - GV cần hướng dẫn các em hát đúng những tiếng có luyến hai nốt nhạc. Thể hiện rõ nốt móc đơn chấm dôi và móc kép đi liền nhau. Có thể vừa dùng vừa dùng giọng hát để hướng dẫn HS thực hiện cho đúng. Học sinh nghe . Cá nhân – tổ – lớp hát Củng cố bài hát: hát lời 1 Tập trình bày theo cách lĩnh xướng Chia thành tổ thi hát . Hát lời 2 : GV đệm đàn cho HS tự hát Thực hiện theo yêu cầu . - Nhận xét , bình chọn nhóm hát hay . Hoạt động nối tiếp : Củng cố – Dặn dò Cả lớp hát lại 2 lời bài hát . Nhận xét tiết học . Dằ HS về nhà nghĩ sẵn các động tác phụ họa.
Tài liệu đính kèm: