Giáo án Khối 4 - Tuần 28 (Bản 3 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Khối 4 - Tuần 28 (Bản 3 cột chuẩn kiến thức)

Môn:Đạo đức

Bài 13:Tôn trọng luật giao thông ( Tiết 1 )

I Mục tiêu

Học xong bài này, HS có khả năng biêt.

1 Hiểu: Cần phải tôn trọng Luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người.

2 HS có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồn tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông.

3 HS biết tham gia giao thông an toàn.

II Đồ dùng dạy học.

-SGK Đạo đức 4

-Một số biển báo giao thông.

-Đồ dùng hoá trang để chơi đóng vai.

III Các hoạt động dạy học.Tiết 1

 

doc 41 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 09/02/2022 Lượt xem 239Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 28 (Bản 3 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28 Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2007
Môn : Tập đọc 
Ôn tập giữa học kì II
(Tiết1)
I.Mục tiêu:
- Kiểm tra đọc lấy điểm:
-Nội dung: Các bài tập đọc từ tuần 19 – 27.
-Kĩ năng đọc thành tiếng:Đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc độ 120’chữ/ phút, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữacác cụm từ, đọc diễn cảm thể hiện được nội dung, cảm xúc của nhân vật.
-Kĩ năng đọc – hiểu: trả lời được 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài đọc.
-Viết đựoc những điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể từ tuần 19 – 21 thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất.
II.Đồ dùng dạy – học.
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 – 27.
III.Các hoạt động dạy – học.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
1.Giới thiệu bài 
2.Kiểm tra bài đọc và học thuộc lòng.
HD bài tập:
Bài2
3.Củng cố, dặn dò:
* Giới thiệu ghi tên bài
-Cho HS lên bốc thăm bài đọc.
-Nhận xét và chấm điểm HS.
* Gọi HS đọc yêu cầu:
-Yêu cầu HS trao đổi theo cặp
-Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
-Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất(nói rõ số trang)
* Phát phiếu cho từng nhóm. Yêu cầu HS trao đổi.
=> Kết luận chốt lời giải đúng.
* Nêu lại tên ND bài học ?
 -Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà làm bài tập 2 vào vở.
-Lần lượt từng HS bốc thăm bài.
Đocï và trả lời câu hỏi.
-Theo dõi, nhận xét.
* 1 HS đọc yêu cầu của bài
-Trao đổi theo cặp
-Những bài tập đọc là truyện kể là những bài có một chuỗi các sự việc liên quan đến một hay một số nhân vật, mỗi chuyện có một nội dung hoặc nói lên mộpt điều gì đó.
-Các truyện kể
+Bốn anh tài trang 4. trang13.
+Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa trang 21.
* Hoạt động nhóm.
-Nhóm nào xong trước dán bảng, - Các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
* 2 – 3 HS nhắc lại 
- Vêà chuẩn bị 
Môn: TOÁN
Bài: Luyện tập chung.
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
Nhận biết hình dạng và đặc điểm của một số hình đã học.
Vận dụng các công thức tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật, công thức tính diện tích hình thoi để giải toán.
II. Chuẩn bị.
Các hình minh hoạ SGK.
Phiếu bài tập SGK.
III. Các hoạt động dạy - học :
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
1, Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới.
HD Luyện tập.
* Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng 
* HD HS làm bài tập trắc nghiệm.
-Phát phiếu nêu yêu cầu làm bài.
* 2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài: 
-HS 2: làm bài:
* Nhắc lại tên bài học
* Nhận phiếu và nghe yêu cầu thực hiện.
Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S:
B
A
Trong hình bên:
AB và CD là hai cạnh đối diện song song và bằng nhau. . „
AB vuông góc với AD. . „
Hình tứ giác ABCD có bốn góc vuông. . „
Hình tứ giác ABCD có bốn cạnh bằng nhau. . „
D
C
Bài 2:Đúng ghi Đ, sai ghi S.
Trong hình thoi PQRS.
PQ và RS không bằng nhau. „
PQ không song song với PS. „
Các cặp cạnh đối diện song song. „
Bốn cạnh đều bằng nhau. „
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
-Trong hình trên hình nào có diện tích lớn nhất là:
A. Hình vuông.
B. Hình chữ nhật.
C. Hình bình hành.
D. Hình thoi.
Bài 4: Chu vi hình chữ nhật là 56, chiều dài là 18m. Tính diện tích hình chữ nhật.
C- Củng cố – dặn dò : 
3 -4’ 
-Yêu cầu HS đổi chéo bài kiểm tra cho nhau.
Nhận xét bài làm của HS.
* Nêu lại tên ND bài học ?
 -Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS chuẩn bị bài sau:
-Đổi chéo bài kiểm tra cho nhau.
_nghe.
* 2 – 3 HS nhắc lại 
Vêà chuẩn bị 
-------------------------------------------------------
Môn:Lịch sử
Bài 24: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (năm 1786)
I. Mục tiêu:
Học xong bài học sinh biết:
Sơ lược diễn biến cuộc tiến công ra bắc t iêu diệt chính quyền họ Trinh của nghĩa quân Tây Sơn.
Nêu được ý nghĩa của việc nghĩa quân Tây Sơn làm củ Thăng Long là mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước sau hơn 200 năm chia cắt.
II Chuẩn bị:
Phiếu học tập của HS.
Bản đồ Việt Nam.
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới 
* Giới thiệu bài 
2 - 3’
 HĐ 1: Nguyễn Huệ tiến công ra Bắc tiêu diệt chúa Trịnh.
HĐ 2: Thi kể chuyện về Nguyễn Huệ.
C- Củng cố – dặn dò : 
3 -4’
* Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài: 23
-Nhận xét cho điểm.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng 
 * Phát phiếu học tập cho mỗi HS. (tham khảo STK).
-Nhận xét KL:
* Đưa ra một số mẩu chuyện sưu tầm được về anh hùng Nguyễn Huệ.
-Theo dõi nhận xét tuyên dương.
Nguyễn Huệ được nhân dân ta gọi là “Người anh hùng áo vải” em có biết vì sao nhân dân gọi ông như thế không?
-Nhận xét tổng kết.
* Nêu lại tên ND bài học ?
 -Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học ghi nhớ.
* 3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
- Sau đó 2 HS lên bảng chỉ bản đồ
-Nhận xét bổ sung.
* Nhắc lại tên bài học.
* Nhận phiếu và hoàn thành nội dung vào phiếu bài tập.
-3HS lên bảng nêu kết quả làm việc: 
-Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
* Quan sát và đọc đề bài ở bảng phụ.
- Mỗi tổ cử một đại diện tham gia cuộc thi.
- Lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
-Một số HS trình bày trước lớp.
-2 HS đọc ghi nhớ.
* 2 – 3 HS nhắc lại 
- Vêà chuẩn bị 
------------------------------------------------------
Môn:Đạo đức
Bài 13:Tôn trọng luật giao thông ( Tiết 1 )
I Mục tiêu
Học xong bài này, HS có khả năng biêt.
1 Hiểu: Cần phải tôn trọng Luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người.
2 HS có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồn tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông.
3 HS biết tham gia giao thông an toàn.
II Đồ dùng dạy học.
-SGK Đạo đức 4
-Một số biển báo giao thông.
-Đồ dùng hoá trang để chơi đóng vai.
III Các hoạt động dạy học.Tiết 1
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới 
* Giới thiệu bài 
2 - 3’
HĐ1: Trao đổi thông tin
HĐ2: Trả lời câu hỏi.
HĐ3: Quan sát và trả lời câu hỏi.
C- Củng cố – dặn dò : 
3 -4’
* Gọi HS lên bảng nêu những việc mình đã tham gia hoạt động nhân đạo.
-Nhận xét chung.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng 
* Yêu cầu HS trình bày kết quả thu thập và ghi chép trong tuần vừa qua.
-Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK.
H: Từ những con số thu thập được, em có nhận xét gì về tình hình an toàn giao thông của nước ta trong những năm gần đây?
-Giới thiệu: Để hiểu rõ ý nghĩa của những con số kể trên, chúng ta sẽ đi vào thảo luận những phần tiếp sau đây.
* Yêu cầu HS đọc 3 câu hỏi SGK.
-Chia lớp thành 4 nhóm.
-Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi trên.
1- Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì?
2 - Tại sao lại xảy ra tai nạn giao thông?
-Nhận xét câu trả lời của HS.
=>KL: Để hạn chế và giảm bớt tai nạn giao thông, mọi người phải tham gia vào việc giữ gìn trật tự an toàn giao thông, mọi nơi mọi lúc.
* Yêu cầu thảo luận cặp đôi, quan sát các tranh trong SGK và trả lời câu hỏi: 
Hãy nêu nhận xét về việc thực hiện giao thông trong các tranh dưới đây, giải thích. Vì sao?
- Gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. Mỗi nhóm trình bày 1 tranh .
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung .
=> Kl: Để tránh các tai nạn giao thông có xảy ra, mọi người đều phải chấp hành nghiêm chỉnh các luật lệ giao thông.
* Nêu lại tên ND bài học ?
-Gọi HS đọc ghi nhớ.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS chuẩn bị cho tiết 2.
* 2HS lên bảng nêu.
-Nhận xét những hành động của bạn.
* 2 -3 HS nhắc lại .
* Đại diện khoảng 3-4 HS đọc bản thu thập và kết quả bài tập về nhà.
-1-2 HS đọc.
- Suy nghĩ . (Dự kiến trả lời)
+Trong những năm gần đây, nhiều vụ tai nạn giao thông đã xảy ra, gây thiệt hại lớn
* 1 HS đọc.
-Tiến hành thảo luận nhóm.
-Câu trả lời đúng.
-Để lại nhiều hậu quả: Như bị các bệnh chấn thương sọ não, bị tàn tật, bị liệt.
-Tài vì không chấp hành đúng luật lệ về an toàn giao thông..
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nghe và thực hiện .
* Tiến hành thảo luận cặp đôi.
-Đại diện các cặp đôi trả lời câu hỏi.
-Câu trả lời đúng.
-Thể hiện việc thực hiện đúng luật giao thông. Vì các bạn đạp xe đúng bên..
-Thực hiện sai luật giao thông vì xe vừa chạy nhanh, lại vừa chở quá nhiêu đồ và người trên xe.
-Thực hiện đúng luật. Vì mọi người đều nghiêm túc thực hiện theo tín hiệu của các biển báo giao thông.
-Thực hiện đúng luật giao thông. Vì mọi người đều đứng cách xa và an toàn khi xe lửa chạy.
-HS dưới lớp nhận xét bổ sung.
-Nghe.
* 2 – 3 HS nhắc lại 
- 2 -3 em đọc ghi nhớ SGK.
- Vêà chuẩn bị 
---------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2007
Môn: TOÁN
Bài: Giới thiệu tỉ số.
I. Mục tiêu. Giúp HS:
Hiểu được ý nghĩa thực tiễn của tỉ số.
Biết đọc, viết tỉ số của hai số; biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỉ số của hai số.
II. Chuẩn bị.
- Phiếu khổ lớn cho BT3.
-Bảng phụ kẻ sẵn nội dung như sau.
Số thứ nhất
Số thứ hai
Tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai
III. Các hoạt động dạy học:
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo vi ... ộng , độ sâu cần thiết với độ lớn của tàu , thuyền và có chiều dài mới có thể trở thành đường GTĐT.
- Thuyền gỗ , thuyền nan, bè ,phà ca nô, tàu thuỷ .
- Quan sát , nhận biết .
- Đâm tàu , đắm thuyển ,
- HS nhớ lại và kể : 
- Quan sát và nêu: Hình vuông, viền đỏ có đường chéo đỏ ; ở giữa có chữ P màu đen.
- Nghe , hiểu.
- Quan sát và nêu:Hình vuông , có gạch chéo màu đỏ trên hình người chèo thuyền .
- Nghe , hiểu.
- Hình vuông , nền trắng , viền dỏ có hình vẽ mũi tên quặt bên phải hoăïc bên trái 
- Quan sát , nhận biết và nêu dựa theo biển báo .
* 2 – 3 HS nhắc lại 
- Vêà thực hiện 
- Nghe .
Hoạt động ngoài giờ
Văn nghệ chào mừng ngày 26/3. Tổ chức ngày 26/3.
I. Mục tiêu.
- Nắm được ngày 26/ 3 là ngày thành lập đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh.
- Tập biểu diện văn nghệ chào mừng ngày thành lập đoàn thanh niên 26/ 3.
- Tổ chức chào mừng 70 năm ngày thành lập đoàn.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định tổ chức.
2. Giới thiệu bài
Vào bài.
3. Củng cố DD.
Yêu cầu:
- Nêu mục tiêu tiết học.
- Ngày 26/3 là ngày gì?
- Em biết gì về đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh.
- Để chuẩn bị cho lễ kỉ niệm ngày thành lập đoàn thanh niên chúng ta tập biểu diện văn nghệ
- Theo dõi hướng dẫn.
-Nhận xét tuyên dương
- Nhận xét tiết học
- Hát đồng thanh bài hát: Tiếng hát bạn bè mình.
- Lắng nghe.
- 26/3 là ngày thành lập đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh.
- nối tiếp nhắc lại.
- Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh là đội ngũ tiên phong trong phong trào bảo vệ và giữ gìn đất nước.
- Nhận xét bổ xung.
- Tập biểu diễn văn nghệ theo sự hước dẫn của GV.
- Tập theo nhóm. Cá nhân.
- Thi đua tìm những bài hát nói về đoàn thanh niên cộng sảu Hồ Chí Minh.
- Nhận xét.
THỂ DỤC
Bài57: Môn tự chọn-Nhảy dây
I.Mục tiêu:
-Ôn và học mới một số nội dung môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng những nội dung ôn tập mới học
-Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị:Mỗi HS 1 dây nhảy và dụng cụ để tập môn tự chọn
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Xoay các khớp cổ chân đầu gối, hông, vai
-Một số động tác khởi động và phát triển thể lực chung (Do GV chọn): Mỗi động tác 2x8 nhịp do GV hoặc cán sự điều khiển
*Kiểm tra bài cũ hoặc trò chơi do GV chọn
B.Phần cơ bản.
a)Môn tự chọn
-Đá cầu
+Ôn chuyển cầu bằng mu bàn chân.Đội hình tập và cách dạy như bài 56
+Học chuyển cầu (Bằng má trong hoặc mu bàn chân) theo nhóm 2 người
-Tập theo đội hình 2-4 hàng ngang quay mặt vào nhau thành từng đôi một cách nhau 2-3m, trong mỗi hàng, người nọ cách người kia tối thiểu 1,5m.Một người cầm cầu, khi có lệnh người cầm cầu tung lên, đá chuyền cầu bằng má trong hoặc mu bàn chân sang cho bạn đứng đối diện.Bạn đứng đối diện có thể đứng tại chỗ hoặc di chuyển để chuyền cầu lại ngay cho bạn hoặc tâng và chỉnh hướng của cầu 1 vài lần rồi chuyền trả lại. Cách tập tiếp tục như vậy 1 cách liên tục, nếu để cầu rơi, nhặt cầu tiếp tục tập. Cần chuyền câù sang cho bạn sao cho đúng hướng đúng tầm. GV hoặc cán sự làm mẫu kết hợp giải thích sau đó cho HS tập, Gv kiểm tra, sửa động tác sai
-Ném bóng
+Ôn một số động tác bổ trợ do Gv chọn. Tập động loạt theo 2-4 hàng ngang.GV nêu tên động tác, làm mẫu cho HS tập, uốn nắn động tác sai
+Ôn cách cầm bóng và tư thế đứng chuẩn bị, ngắm đích ném (Chưa ném bóng và có ném bóng vào đích. Tập hợp HS đứng thành 4-6 hàng dọc hoặc 2-4 hàng ngang sau vạch chuẩn bị. GV nêu tên động tác, làm mẫu hoặc nhắc lại cách thực hiện động tác hoặc cán sự làm mẫu,Gv giải thích hay cho 1 HS thực hiện động tác, trên cơ sở đó GV phân tích đúng, sai để HS dễ hiểu kỹ hơn về động tác trước khi tập
-Tập phối hợp:Cầm bóng đứng chuẩn bị,lấy đà,ném (Tập mô phỏng động tác chưa ném bóng đi). Tập đồng loạt theo lệnh thống nhất
-Tập có ném bóng vào đích:Từng đợt theo hàng ngang hoặc những em đứng đầu của mỗi hàng dọc.Khi đền lượt ném, các em lần lượt vào đứng sau vạch giới hạn.Khi có lệnh ném mới được ném bóng đi, khi có lệnh lên nhặt, mới được đi nhặt bóng, sau đó về tập hợp ở cuối hàng. GV có thể tìm tòi sáng tạo thêm về cách bố trí đội hình tập ném bóng và cách dạy cho phù hợp với thực tế sân tập
-Gv vừa điều khiển vừa quan sát HS để có nhận xét về động tác ném bóng hoặc kỷ luật tập luyện và đưa ra những chỉ dẫn kịp thời về cách sửa động tác sai cho HS. Cũng có thể để cán sự trợ giúp khâu điều khiển lớp
b)Nhảy dây
-Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.Tập cá nhân theo đội hình hàng ngang hoặc theo vòng tròn.Khi có lệnh các em cùng bắt đầu nhảy, ai để dây vướng chân thì dừng lại. Người để vướng dây cuối cúng là người vô địch của đợt đó (Nếu tổ chức theo nhiều hàng ngang)hoặc vô địch tổ tập luyện (Nếu tổ chức tất cả HS trong tổ cùng nhảy
C.Phần kết thúc.
-GV cùng HS hệ thống bài
-Đi đều và hát
*Một số động tác hoặc trò chơi hồi tĩnh
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, giao bài tập về nhà
6-10’
18-22’
9-11’
9-11’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
THỂ DỤC
Bài:58
Môn tự chọn : “Nhảy dây”
I.Mục tiêu:
-Ôn 1 số nội dung của môn tự chọn.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích
-Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị:Mỗi HS 1 dây nhảy và dụng cụ để tập môn tự chọn
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên:150-200m
-Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu
-Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai
*Một số động tác của bài thể dục phát triển chung do GV chọn:Mỗi động tác
 2 x8 nhịp do cán sự điều khiển
*Kiểm tra bài cũ nội dung do GV chọn
B.Phần cơ bản.
a)Môn tự chọn
-Đá cầu
+Ôn tâng cầu bằng đùi.Tập theo đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn, chữ U, hình vuông, chữ nhật. GV nêu tên động tác, sau đó cho các em tự tập, uốn năn sai, nhắc nhở kỷ luật tập. Có thể dành phút cuối để tổ chức thi xem ai tâng cầu giỏi nhất
+Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người. Đội hình tập và cách dạy như bài 57 nhưng giảm giảng giải, tăng cường cho các em tập luyện
-Ném bóng
+Ôn một số động tác bổ trợ do Gv chọn.Tập đồng loạt theo 2-4 hàng ngang hay vòng tròn hoặc các đội hình khác phù hợp với thực tế sân tập
Các dạy: GV nêu tên động tác, làm mâũ cho HS tập, uốn nắn động tác sai
+Ôn cách cầm bóng và tư thế đứng chuẩn bị, ngắm đích, ném đích.Tập hợp số HS trong lớp thành 4-6 hàng dọc hoặc 2-4 hàng ngang sau vạch chuẩn bị, những HS đến lượt tiến vào vạch giới hạn thực hiện tư thế chuẩn bị. Khi có lệnh, ném bóng vào đích, sau đó lên nhặt bóng theo hiệu lệnh của GV hoặc cán sự
-Gv nêu tên động tác, cho 1 HS thực hiện động tác, sau đó cho HS tập
b)Nhảy dây
-Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Tập đồng loạt theo nhóm hoặc tổ tập luyện theo đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn
-Thi vô địch tổ tập luyện do GV hoặc cán sự điều khiển. Cách tổ chức như bài 57
C.Phần kết thúc.
-GV cùng HS hệ thốngbài
-Một số động tác hồi tĩnh do Gv chọn
*Đứng vỗ tay và hát hoặc trò chơi hội tĩnh do GV chọn
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà
6-10’
18-22’
9-11’
9-11’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 28
Thứ ngày
Môn
Bài dạy
Thứ hai 
27/3/ 2006
Đạo đức
Tập đọc
 Chính tả 
Toán
Tôn trọng luật giao thông ( bài 13)
Oân tập kiểm tra ( Tiết 1)
Oân tập kiểm tra ( Tiết 2 )
Luyện tập chung .
Thứ ba
28/3/2006
Toán 
LTVC
Kể chuyện 
Khoa học 
Kĩ thuật
Giới thiệu tỉ số .
Oân tập kiểm tra ( Tiết 3)
Oân tập kiểm tra ( Tiết 4)
Oân tập vật chất và năng lượng .(Tiết 1)
Lắp xe nôi ( Tiết 2)
Thứ tư
29/3/2006
Tập đọc
Tập L Văn
Toán
Lịch sử-Đ- lí
Oân tập kiểm tra ( Tiết 5)
Oân tập kiểm tra ( Tiết 6)
Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó .
Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long ( Năm 1786).
Thứ năm
30/3/2006
Toán 
LTVC
Khoa học
Hát nhạc
Kĩ thuật
Luyện tập .
Oân tập kiểm tra (Đề PGD)
Oân tập vật chất và năng lượng .(Tiết 2 )
Học hát bài : Thiếu nhi thế giới liên hoan
Lắp xe đẩy hàng (tiết 1)
Thứ sáu
31/3/2006
Toán 
Tập làm văn
LS - Địa lí
HĐNG
Luyện tập .
Oân tập kiểm tra (Đề PGD)
Người dân và HĐ sản xuất ở ĐB duyên hải Miền Trung.
An toàn giao thông . SHL.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_28_ban_3_cot_chuan_kien_thuc.doc