Giáo án Khối 4 - Tuần 28 - Năm học 2010-2011

Giáo án Khối 4 - Tuần 28 - Năm học 2010-2011

A. Mục đích, yêu cầu:

- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc ( tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/ phút ); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

B.Đồ dùng dạy học:

 - 17 Phiếu ghi các bài tập đọc, HTL từ đầu học kì II.

C.Các hoạt động dạy học:

I. Bài cũ:

II. Bài mới: Giới thiệu bài:

 

doc 23 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 359Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 28 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 28
 Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011
Tiết 1:GDTT: 
Chào cờ
-----------------------------------------------
Tiết 2:Toán(136): 
Luyện tập chung
Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần được hình thành
- Một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi. Diện tích hình vuông , hình chữ nhật; hình bình hành,hình thoi.
I. Mục tiêu:
1.KT: - - Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi.
2. KN: -Tính được diện tích hình vuông , hình chữ nhật; hình bình hành,hình thoi.
3. TĐ: Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
- GV: 
- HS: Vở, sgk
2. Phương pháp: Kĩ thuật khăn phủ bàn và một số phương pháp khác.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* HĐ1: Kiểm tra bài cũ. :( 3’ )
- Nêu cách tính diện tích hình thoi và lấy ví dụ minh hoạ?
- 1 Học sinh lên bảng, lớp làm ví dụ và nhận xét, bổ sung.
- GV nx chốt ý đúng, ghi điểm.
+ Giới thiệu bài.
* HĐ2: Luyện tập: ( 30’ )
+ Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S:
- NX chốt ý đúng: a,b,c - Đ; 
 d- S.
+ Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S:
- Làm Kĩ thuật khăn phủ bàn N5.
- NX chốt ý đúng
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh tự làm bài vào nháp.
- Lần lượt học sinh nêu từng câu.
- Lớp nx, trao đổi bổ sung.
- N5 làm vào phiếu
 - Lần lượt nhóm nêu từng câu.
- Lớp nx, trao đổi bổ sung.
 a - S 
 b,c,d - Đ.
+ Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức Hs trao đổi cả lớp:
- HS trả lời câu chọn để khoanh: Câu a.
- Nêu cách làm để chọn câu đúng?
- Tính diện tích các hình rồi so sánh và chọn.
- Nêu cách tính diện tích của từng hình?
- Lần lượt học sinh nêu.
- GV cùng học sinh nx, chốt ý đúng.
+ Bài 4: Giải bài toán:
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Trao đổi cách làm bài:
- Tính nửa chu vi, tính chiều rộng rồi tính diện tích.
- YC học sinh làm bài vào vở:
- 1 Học sinh lên bảng chữa bài.
- Thu vở chấm 1 số em:
- GV cùng HS nx chữa bài, ghi điểm.
* HĐ3: Củng cố dặn dò. ( 3’ )
- Nx tiết học, Làm bài tập VBT .
Bài giải
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
56 : 2 = 28 (m)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
28 - 18 = 10 (m)
Diện tích hình chữ nhật là:
18 10 = 180 (m2)
 Đáp số: 180 m2
______________________________________
Tiết 3:Tập đọc(55): 
Ôn tập giữa học kì II (tiết 1)
A. Mục đích, yêu cầu:
- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc ( tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/ phút ); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
B.Đồ dùng dạy học:
	- 17 Phiếu ghi các bài tập đọc, HTL từ đầu học kì II.
C.Các hoạt động dạy học:
I. Bài cũ:
II. Bài mới: Giới thiệu bài:
1. Kiểm tra tập đọc và HTL. ( Khoảng 1/3 số học sinh trong lớp)
- Bốc thăm, chọn bài:
- HS lên bốc thăm và xem lại bài 1-2phút.
- Đọc hoặc HTL 1 đoạn hay cả bài :
- HS thực hiện theo yêu cầu trong phiếu.
- Hỏi về nội dung để Hs trả lời:
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- GV đánh giá bằng điểm.
- HS nào chưa đạt yêu cầu về nhà đọc tiếp và kiểm tra vào tiết sau.
2. Bài tập:
- HS đọc yêu cầu bài.
- Nêu tên các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất?
- Bốn anh tài.
- Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa.
- Tổ chức Hs trao đổi theo N2:
- Nêu nội dung chính và nhân vật trong 2 truyện.
- Trình bày:
- Lần lượt đại diện các nhóm nêu. Lớp nx bổ sung,
- GV nx chung chốt ý đúng:
III.Củng cố, dặn dò: 
 - Nx tiết học. VN đọc bài tập đọc HTL từ học kì II.
Tiết 4: Đạo đức(28): 
Tôn trọng luật giao thông
A.Mục tiêu: 
- Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông(những quy định có liên quan tới HS).
- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.
- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
B.Đồ dùng dạy học:
C.Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là việc làm nhân đạo? Em là làm những việc làm nhân đạo nào?
- 2 HS nêu, lớp nx, trao đổi, bổ sung,
- GV nx, chốt ý, đánh giá.
II. Bài mới: Giới thiệu bài.
 * Hoạt động 1:Thảo luận nhóm thông tin sgk/ 40. 
- Tổ chức HS đọc thông tin và trao đổi theo nhóm 4:
- N4 trao đổi các câu hỏi sgk/ 40.
- Trình bày:
 - GV nx, kết luận:
- Lần lượt các nhóm nêu, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
+ Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả: tổn thất về người, của, người tàn tật, chết, xe hỏng, giao thông bị ngừng trị...
+ Tai nạn giao thông xảy ra do nhiều nguyên nhân: do thiên tai, lái nhanh vượt ẩu, không làm chủ phương tiện, không chấp hành đúng luật giao thông.
+ Mọi người dân đều có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành luật giao thông.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 1.
- Tổ chức HS trao đổi theo nhóm đôi.
- Các nhóm thảo luận.
- Nội dung bức tranh nói về điều gì? Những việc làm đó đúng luật giao thông chưa? Nên làm thế nào thì đúng luật giao thông?
- Các nhóm lần lượt trả lời, lớp nx, bổ sung.
- GV nx chung, kết luận:
- Những việc làm trong các tranh 2,3,4 là những việc làm nguy hiểm, cản trở giao thông. Những việc làm trong các tranh 1,5,6 là các việc làm đúng, chấp hành luật giao thông.
* Hoạt động 3. Thảo luận nhóm bài tập 3.
- Tổ chức HS trao đổi theo N2? ( Tình huống do GV giao)
- N2 trao đổi và mỗi nhóm trao đổi theo một tình huống.
- Trình bày: 
- GVnx, chốt ý đúng:
- Lần lượt các nhóm nêu, lớp nx, trao đổi bổ sung.
+ Những việc làm trong các tình huống là nhứng việc làm dễ gây tai nạn giao thông, sức khoẻ và tính mạng con người.
+ Luật giao thông cần thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc.
- HS đọc phần ghi nhớ.
* Hoạt động tiếp nối:
- Tìm hiểu các biển báo giao thông nơi em thường qua lại, ý nghĩa và tác dụng của các biển báo.
- Chuẩn bị bài tập 4. 
 Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2011
Tiết 1:Toán (137): 
Giới thiệu tỉ số 
Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần được hình thành
- Lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
I. Mục tiêu:
1.KT: - Biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
2. KN: - áp dụng vào làm bài tập.
3. TĐ: Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
- GV: 
- HS: Vở, sgk
2. Phương pháp: Kĩ thuật khăn phủ bàn và một số phương pháp khác.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* HĐ1: Kiểm tra bài cũ. :( 3’ )
- Nêu cách tính diện tích của hình vuông, hình thoi, hình bình hành? Lấy ví dụ minh hoạ?
- 2,3 Học sinh lên bảng nêu, lớp làm ví dụ, nx, bổ sung.
- GV nx chung, ghi điểm.
+ Giới thiệu bài.
* HĐ2.Giới thiệu tỉ số 5:7 và 7:5. ( 13’ )
- VD: Một đội xe có 5 xe tải và 7 xe khách ( hình vẽ Sgk)
- Nêu tỉ số của số xe tải và số xe khách?
-Tỉ số của số xe tải và số xe khách là 5:7 hay 
- Đọc là Năm chia bảy hay năm phần bảy.
- Tỉ số này cho biết gì?
- Số xe tải bằng số xe khách.
- Tỉ số của xe khách và số xe tải là ?
 7: 5 hay 
- Đọc như thế nào?
- Học sinh đọc.
- Tỉ số này cho biết gì?
- Số xe khách bằng số xe tải.
2.Giới thiệu tỉ số a:b (b0).
- GV nêu số thứ nhất và số thứ hai.
- Học sinh lập tỉ số.
- Số thứ nhất là a, số thứ hai là b, tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là....
- Tỉ số của a và b (b0) là a:b hoặc 
- Chú ý cách viết tỉ số của hai số không kèm theo tên đơn vị.
- Học sinh lấy ví dụ minh hoạ.
* HĐ3.Thực hành: ( 16’ )
Bài 1: Làm bảng con.
- 4 học sinh lên bảng làm bài.
- GV cùng học sinh nx, chữa bài, chốt bài đúng:
a) ( Bài còn lại làm tương tự).
(Có thể trình bày: Tỉ số của a và b là )
Bài 2: Giải bài toán.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Làm bài vào nháp:
- Cả lớp, 2 học sinh lên bảng làm .
- Trình bày:
- Nhiều học sinh nêu miệng, lớp trao đổi, nx, bổ sung.
- GV nx chung chốt bài đúng:
a)Tỉ số của số bút đỏ và số bút xanh là .
b)Tỉ số của số bút xanh và số bút đỏ là =4 
Bài 3: Làm tương tự.
Số bạn trai và số bạn gái của cả tổ là: 
 5 + 6 = 11(bạn)
a)Tỉ số của số bạn trai và số bạn của cả tổ là .
b) Tỉ số của số bạn gái và số bạn của cả tổ là .
Bài 4: Giải bài toán.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- GV trao đổi cùng học sinh để vẽ sơ đồ minh hoạ.
-GVthu bài chấm, 
- GV cùng học sinh nx chữa bài
* HĐ 4: Củng cố dặn dò. ( 3’ )
- Nx tiết học. VN làm bài tập VBT
- Lớp làm bài giải vào vở. 1 Học sinh lên bảng chữa bài.
Bài giải
Số trâu ở trên bãi cỏ là:
20 : 4 = 5 (con)
Đáp số: 5 con trâu.
__________________________________
Tiết 2: Kể chuyện(28): 
Ôn tập giữa học kì II (tiết 2).
A. Mục đích, yêu cầu:
- Nghe viết đúng bài chính tả (tốc đọ viết khoảng 85 chữ/15phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn miêu tả. 	
- Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học (Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?) để kể, tả hay giới thiệu.
B.Đồ dùng dạy học:
	- Tranh ảnh minh hoạ về hoa giấy (nếu có).
	- Giấy khổ to, bút dạ.
C.Các hoạt động dạy học:
I. Bài cũ:
II. Bài mới: Giới thiệu bài.
1. Nghe - viết chính tả .
- Đọc đoạn văn Hoa giấy.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Đọc thầm đoạn văn?
- Cả lớp đọc thầm.
- Nêu nội dung đoạn văn?
- Đoạn văn tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy.
- Giới thiệu tranh ảnh để học sinh quan sát.
- HS quan sát.
-Đọc thầm đoạn văn tìm từ dễ viết sai?
- HS nêu.
- VD: rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết, bốc bay lên, lang thang, tản mát,...
- GV nhắc nhở HS viết bài.
- HS nghe đọc để viết bài.
- GV đọc toàn bài:
- HS soát lỗi.
- GV thu chấm một số bài.
- HS đổi chéo soát lỗi bài bạn.
- Gv cùng hs nx chung bài viết.
2. Đặt câu:
- Hs đọc yêu cầu bài 2/96.
- Mỗi bài tập yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã học?
- Phần a. ...kiểu câu kể Ai làm gì?
- Phần b. ...Kiểu câu kể Ai thế nào?
- Phần c. .....Kiểu câu kể Ai là gì?
- Thực hiện cả 3 yêu cầu trên.
- 3 HS làm bài vào phiếu, lớp làm bài vào nháp.
- Trình bày:
- Lần lượt nêu miệng và dán phiếu.
- GV cùng HS nx chốt bài làm đúng, ghi điểm.
VD: a. Đến giờ ra chơi, chúng em ùa ra sân như một đàn ong vỡ tổ. Các bạn nam đá cầu. Các bạn nữ nhảy dây. Riêng mấy đứa bọn em chỉ thích đọc truyện dưới gốc cây bàng.
III.Củng cố, dặn dò: 
 - Nx tiết học. VN hoàn thành bài tập 2 vào vở.
______________________________________
Tiết 3: Lịch sử(28):
Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (Năm 1786)
Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần được hình thành
- Đôi nét về nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh ... i toán. 
- GV cùng HS nx, chữa bài.
*HĐ 3.Củng cố dặn dò: ( 1’ )
- Nx tiết học. Vn làm bài tập VBT Tiết 139.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
Bài giải
Tổng số học sinh cả hai lớp là:
34 + 32 = 66 (học sinh)
Số cây mỗi học sinh trồng là:
330 : 66 = 5 (cây).
Số cây lớp 4A trồng là:
5 34 = 170 (cây)
Số cây lớp 4B trồng là:
330 - 170 = 160 (cây).
Đáp số: 4A: 170 cây.
4B : 160 cây.
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng chữa bài
Bài giải
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
350 : 2 = 175 (m)
Ta có sơ đồ: ? m
Chiều rộng: 175 m
Chiềudài: 
 ? m
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 
 3 + 4 = 7 (phần)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
175 : 7 3 = 75 (m)
Chiều dài hình chữ nhật là:
175 - 75 = 100 (m)
Đáp số: Chiều rộng : 75 m
Chiều dài : 100 m.
------------------------------------------------
Tiết 5:thể dục: 
gv bộ môn dạy
------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 2011
Tiết 1:Toán(140): 
Luyện tập 
Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần được hình thành
- Giải được bài toán Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
I. Mục tiêu:
1.KT: - Giải được bài toán Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
2. KN: Vận dụng vào làm các bài tập
3. TĐ: Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
- GV: 
- HS: Vở, sgk
2. Phương pháp: Một số phương pháp khác.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
* HĐ1.Kiểm tra bài cũ: ( 4’ )
- Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số? Lấy ví dụ minh và giải?
- 1 HS nêu và lớp giải ví dụ của bạn lấy. Lớp nx, bổ sung.
- GV nx chữa bài, ghi điểm.
+ Giới thiệu bài.
* HĐ2. Luyện tập: ( 30’ )
+ Bài 1:
- HS đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức trao đổi và tìm các bước giải bài:
- Vẽ sơ đồ, tìm tổng số phần bằng nhau; Tìm độ dài mỗi đoạn.
- Lớp làm bài vào nháp.
- GV cùng HS nx, chữa bài.
- 1 HS lên bảng chữa bài. 
Bài giải
Ta có sơ đồ : ? m
Đoạn 1: 28m
Đoạn 2: 
 ? m
Theo sơ đồ,tổng số phần bằng nhau là:
3 + 1 = 4 ( phần ).
Đoạn thứ nhất dài là: 28 : 4 3 = 21(m)
Đoạn thứ hai dài là: 28 - 21 = 7 (m).
 Đáp số: Đoạn 1: 21 m; 
 Đoạn 2: 7 m.
+ Bài 2: Làm tương tự bài 1.
- HS làm bài vào nháp chữa bài.
+ Bài 3:
- HS đọc yêu cầu bài, trao đổi để tìm lời giải bài toán.
- Nêu cách giải bài toán:
- Xác định tỉ số, vẽ sơ đồ, tìm tổng số phần bằng nhau, Tìm hai số.
- Lớp làm bài vào vở:
 - 1 HS lên bảng chữa bài,
- GV thu một số bài chấm.
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
Bài giải
Vì số lớn giảm 5 lần, thì được số bé nên số lớn gấp 5 lần số bé.
Ta có sơ đồ:
 ?
Số lớn: 72
Số bé:	
 ? 
Tổng số phần bằng nhau là: 5 + 1 = 6 (phần)
 Số bé là: 72 : 6 = 12
 Số lớn là: 72 - 12 = 60
 Đáp số: Số lớn: 60 
 Số bé : 12.
+ Bài 4: Tổ chức HS đặt đề toán miệng rồi giải bài toán vào nháp, chữa bài.
- HS đặt đề toán.
- HS tự giải bài toán vào nháp, 2 HS lên bảng giải bài.
- GV cùng HS nx, chữa bài.
* HĐ3. Củng cố, dặn dò: ( 4’ )
- NX tiết học. VN làm bài tập VBT tiết 140.
----------------------------------------------------
Tiết 2: chính tả:(28): 
kiểm tra giữa kì II ( đọc )
Nhà trường ra đề
Tiết 3:thể dục: 
gv bộ môn dạy
-----------------------------------------------------
Tiết 4: tập làm văn(56): 
kiểm tra giữa kì II (viết )
 Nhà trường ra đề
_____________________________________
Tiết 5: GDTT (28): 
sinh hoạt lớp - tuần 28
A.Nhận xét chung:
1. Đạo đức: 
 Đa số các em trong lớp ngoan ngoãn, đoàn kết với bạn bè trong lớp, kính trọng các thầy cô giáo,không có hiện tượng vi phạm đạo đức.
2. Học tập:
- Các em đi học đều.
- Duy trì tốt các nề nếp đầu giờ.
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. T.An, Trung, Nhân
- Nhiều em có tiến bộ trong học tập rõ dệt : Thành , Lê Quang, Bảo. Song bên cạnh đó một số em chữ viết xấu, lười học bài: Điệp, Minh,...
3. TDVS: 
- Các em đã có ý thức tập thể dục đều đặn, vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ, đổ rác đúng quy định.
- Ăn mặc gọn gàng. sạch sẽ.
4. Lao động: Trong tuần lớp có ý thức tưới và chăm sóc bồn hoa theo quy định.Các em đã trồng thêm được một luống cây thuốc nam.
5.Các hoạt động khác:
- Đội cờ đỏ hoạt động tích cực, có hiệu quả.
- Tham gia văn nghệ và chào mừng đón chuẩn mức độ II.
- Đội văn nghệ đã tích cực tập luyện để tham gia hội diễn VN 26 - 3.
B.Phương hướng tuần tới:
- Phát động phong trào thi đua lập thành tích chào mừng ngày 26-3 tới tất cả HS.
- Tích cực bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu kém.
- Nâng cao chất lượng dạy và học hơn nữa.
- Bồi dưỡng HS giải toán Vi ô lim pic.
Tiết 1: Khoa học (55)
 Ôn tập vật chất và năng lượng (Tiết 1).
Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần được hình thành
- Nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.
I. Mục tiêu:
1.KT: - Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.
2. KN: - Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe.
3. TĐ: Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
- GV: - Phiếu học tập câu 1,2.
- HS: Vở, sgk
2. Phương pháp: Một số phương pháp khác.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* HĐ1.Kiểm tra bài cũ: ( 4’ )
- Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất?
- Điều gì xảy ra nếu Trái Đất không được mặt Trời sưởi ấm?
- 2,3 Hs trả lời, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
+ Giới thiệu bài.
* Hoạt động 2. Trả lời các câu hỏi 
ôn tập. ( 28’ )
- Câu hỏi 1,2.
- Hs đọc yêu cầu sgk/110.
- Tổ chức Hs trao đổi theo nhóm 4:
- N4 trao đổi theo phiếu.
- Trình bày:
- Lần lượt các nhóm nêu miệng, dán phiếu, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung chốt ý đúng:
- Hs nhắc lại:+
Câu 1: So sánh tính chất của nước ở thể lỏng, rắn, khí.
Nước ở thể lỏng
Nước ở thể rắn
Nước ở thể khí
Có mùi không?
Không
Không
Không
Có vị không?
Không
Không
Không
Có nhìn thấy bằng mắt thường không?
Có
có
Có
Có hình dạng nhất định không?
Không
Có
Không
Câu 2. Điền theo thứ tự như sau:
Hơi nước ngưng tụ nước ở thể lỏng Đông đặc Nước ở thể rắn 
Nóng chảy Nước ở thể lỏng Bay hơi Hơi nước
Câu hỏi 3.
- Hs đọc câu hỏi.
- Hs trao đổi theo cặp trả lời.
- Thực hành và trả lời:
- Khi gõ tay xuống bàn ta nghe tiếng gõ là do có sự lan truyền âm thanh qua mặt bàn. Khi ta gõ mặt bàn rung động. Rung động này truyền qua mặt bàn, truyền tới tai ta làm màng nhĩ rung động nên ta nghe được âm thanh.
Câu 4: Trao đổi, trả lời và kết luận:
- Vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt. Mặt trời, lò lửa, bếp điện, ngọn đèn điện khi có nguồn điện chạy qua.
Câu 5. Làm tương tẹ như câu 4.
ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng quyển sách. ánh sáng phản chiếu từ quyển sách đi tới mắt và mắt nhìn thấy được quyển sách.
Câu 6.
* HĐ 3: Củng cố, dặn dò. ( 3’ )
Không khí nóng hơn ở xung quanh sẽ truyền nhiệt cho các côc nước lạnh làm chúng ấm lên. Vì khăn bông cách nhiệt nên sẽ giữ cho cốc được khăn bọc còn lạnh hơn so với cốc kia.
- Nx tiết học. Chuẩn bị cho tiết sau: Tất cả các đồ dùng làm thí nghiệm về nước cho tiết trước: cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi lanh, đèn nhiệt kế,...
Quan sát cây ở các thời điểm khác nhau: sáng, trưa, chiều vào hôm trờ
_________________________________________
Tiết 1: Khoa học (55)
 Ôn tập vật chất và năng lượng (Tiết 1).
Những kiến thức đã biết liên quan đến bài học.
Những kiến thức mới cần được hình thành
- Nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.
I. Mục tiêu:
1.KT: - Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.
2. KN: - Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe.
3. TĐ: Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
- GV: - Phiếu học tập câu 1,2.
- HS: Vở, sgk
2. Phương pháp: Một số phương pháp khác.
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
* HĐ1.Kiểm tra bài cũ: ( 4’ )
* HĐ2: Trò chơi đố bạn chứng minh được.... (15’ )
Hoạt động của HS
- Tổ chức hs hoạt động theo nhóm:
- Chia lớp thành 4 nhóm hoạt động.
- Mỗi nhóm đưa ra một câu hỏi để hỏi nhóm bạn và yêu cầu nhóm bạn làm thí nghiệm để chứng minh?
- VD: Chứng minh rằng:
+ Nước không có hình dạng xác định.
+ Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt.
+ Không khí có thể bị nén lại, giãn ra.
- Tổ chức trình bày:
- Lần lượt các nhóm trình bày thí nghiệm.
- Lớp trao đổi theo yêu cầu và trả lời của nhóm bạn.
- Các nhóm thực hiện.
- Gv cùng hs nx, chốt ý đúng và bình chọn nhóm thắng cuộc.
* HĐ 3: ứng dụng thực tế.. (14’ )
- Quan sát bóng cây trong ngày nắng giải thích tại sao bóng cây thay đổi?
- Nhiều hs giải thích, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx, chốt ý đúng:
- Buổi sáng bóng cây ngả về tây.
- Trưa bóng cây ngắn lại ở gốc cây.
- Chiều bóng ngả về đông.
- Nêu những ứng dụng về nước, nhiệt ... trong cuộc sống hàng ngày?
- VD: đun nước không đổ nước đầy quá; Không nên ra trời nắng lâu quá; giàn giữ nước ấm lâu; nuôi trồng cây thích hợp.
*HĐ3. Củng cố, dặn dò. ( 2’ )
	- Nx tiết học. Chuẩn bị cho tiết học sau: Theo 5 nhóm các nhóm chuẩn bị theo sgk/114.
Tiết 5: Địa lý(28): người dân và hoạt động sản xuất 
 ở đồng bằng duyên hải miền trung (tiết 2)
 A, Mục tiêu: Học xong bài này HS :
 - Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung
 - Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất : trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy sản,
 B. Đồ dùng dạy học:- Bản đồ hành chính VN
 C. Các hoạt động dạy và học:
I.Bài cũ:
II.Bài mới: Giới thiệu bài.
3. Hoạt động du lịch(Tiếp): 
- Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp đó để làm gì?
4. Phát triển công nghiệp:
- Đường hay bánh kẹo được làm từ cây gì? 
5. Lễ hội:
-Lễ hội Cá Ông gắn liền với truyền thuyết cá voi đã cứu người trên biển, hàng năm tại khánh hòa Nha Trang đã tổ chức lễ hội Cá Ông. 
III.Củng cố, dặn dò: - NX tiết học. 
- HS quan sát H9 SGK
- Điều kiện phát triển du lịch và tăng thêm các hoạt động
- Phục vụ ăn uống vui chơi để cải thiện đời sống- Có thêm việc làm, thêm thu nhập
 - HĐ nhóm2- HS quan sát tranh và liên hệ bài trước
- Có tàu đánh cá, tàu chở hàng, chở khách nên cần có xưởng sửa chữa
- HS quan sát tranh H11 để biết công đoạn sản xuất đường, thu hoạch mía, Sx mía làm sạch, ép mía
- HS đọc bài: Lễ hội tại khu di tìch Tháp Bà- Nha Trang
- YC HS quan sát H13 mô tả khu Tháp Bà

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_28_nam_hoc_2010_2011.doc