Giáo án Khối 4 - Tuần 28 - Năm học 2011-2012 (2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Khối 4 - Tuần 28 - Năm học 2011-2012 (2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

TẬP ĐỌC

Tiết 55 :ÔN TẬP (TIẾT 1)

I. Mục tiêu:

-Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học; bước đầu đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

-Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhậ xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

-HS chăm chỉ học tập.

II.Phương tiện :

 + Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và HTL từ tuần 19 đến tuần 27.

 

doc 36 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 202Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 28 - Năm học 2011-2012 (2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HỌC KỲ : II Từ ngày : 19 / 03 / 2012
 TUẦN : 28 Đến ngày : 23 / 03 / 2012
Thứ ngày
Mơn
Tiết CT
TÊN BÀI GIẢNG
Ghi chú
Hai
19/03
Đạo đức
24
Tơn trọng luật giao thơng (Tiết1)
Tốn
116
Luyện tập chung
Tập đọc
47
Ơn tập giữa học kì II (Tiết 1)
Khoa học
47
Ơn tập vật chất và năng lượng
Mĩ thuật
24
VTT : Trang trí lọ hoa
Ba
20/ 03
Thể dục
47
Tâng cầu bằng đùi. TC: Dẫn
Tốn
117
Giới thiệu tỉ số 
Chính tả
24
Ơn tập giữa học kì II (Tiết 2)
LT & câu
24
Ơn tập giữa học kì II (Tiết 3)
Âm nhạc
24
Học hát : Thiếu nhi thế giới liên hoan
Tư
21/ 03
Tập đọc
48
Ơn tập giữa học kì II (Tiết 4)
Tốn
118
Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ
Kể chuyện
47
Ơn tập giữa học kì II (Tiết 5)
Lịch sử
24
Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
Anh văn
Năm
22/ 03
Thể dục
48
Tâng cầu bằng đùi.TC: Trao tín gậy
Tốn
119
Luyện tập
Tập làm văn
48
Ơn tập giữa học kì II (Tiết 6)
Khoa học
48
Ơn tập vật chất và năng lượng(tt)
Kĩ thuật
24
Lắp cái đu (Tiết 2)
Sáu
23/03
Địa lí
24
Người dân và HĐSX ở ĐB duyên hải miền Trung.
Tốn
120
Luyện tập
Tập làm văn
48
Kiểm tra giữa học kì II (Đọc)
LT & câu
24
Kiểm tra giữa học kì II (Viết)
S hoạt lớp
Nhận xét tuần 28 . P/ h tuần 29
	 Thứ hai ngày 19 tháng 03 năm 2012
ĐẠO ĐỨC
Tiết 28 :TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
-Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông ( những quy định có liên quan tới học sinh).
-Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.
-Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
II.Phương tiện : 
 + Một số biển báo giao thông cơ bản.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi HS lên bảng TLCH:
+H: Thế nào là tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo?
+H: Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về lòng nhân đạo?
+ GV nhận xét đánh giá.
3. Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
Trao đổi thông tin
+ YC HS trình bày kết quả thu thập và ghi chép trong tuần qua.
+ Yêu cầu HS đọc thông tin SGK.
-H: Từ những con số thu thập được, em có nhận xét gì về tình hình ATGT của nước ta trong thời gian gần đây?
* HĐ 2: Làm việc nhóm đôi.
Trả lời câu hỏi
+ YC HS đọc 3 câu hỏi SGK.
+ YC HS thảo luận nhóm đôi TLCH:
1. Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì?
2. Tại sao lại xảy ra tai nạn giao thông?
3. Cần làm gì khi tham gia giao thông?
* GV kết luận: Để hạn chế và giảm bớt tai nạn giao thông, mọi người phải tham gia vào việc giữ gìn trật tự ATGT, mọi lúc, mọi nơi.
* Hoạt động 3: Quan sát và trả lời câu hỏi 
+ Yêu cầu HS quan sát tranh SGK sau đó thảo luận cặp đôi.
H: Hãy quan sát các tranh, nêu nhận xét về việc thực hiện ATGT, giải thích vì sao?
* GV kết luận: Để tránh các tai nạn giao thông có thể xảy ra, mọi người đều phải chấp hành nghiêm chỉnh các luật lệ giao thông. Thực hiện luật giao thông là trách nhiệm của mỗi người dân để tự bảo vệ mình, bảo vệ mọi người và đảm bảo ATGT.
4. Củng cố, dặn dò: 
+ Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
+ GV nhận xét tiết học. Về nhà học bài. chuẩn bị bài: “Tôn trọng luật giao thông” (tt).
- HS hát
+ 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
+ Đại diện 4 HS đọc bản thu thập và kết quả bài tập về nhà.
+ 2 HS đọc.
+ Trong những năm gần đây nhiều vụ tai nạn giao thông xảy ra gây nhiều thiệt hại nghiêm trọng. Sự vi phạm giao thông xảy ra ở nhiều nơi.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
+ Đại diện các nhóm trả lời.
- Để lại nhiều hậu quả như: chấn thương sọ não, tàn tật, liệt.
- Do không chấp hành các luật lệ về ATGT, phóng nhanh vượt ẩu, không đội mũ bảo hiểm.
- HS trả lời theo ý hiểu.
+ Lớp lắng nghe.
+ HS quan sát từng tranh, thảo luận cặp đôi và hoàn thành câu trả lời.
+ HS lần lượt trả lời và giải thích từng tranh. 
+ HS lắng nghe.
+ 2 HS đọc.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
TẬP ĐỌC
Tiết 55 :ÔN TẬP (TIẾT 1)
I. Mục tiêu: 
-Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học; bước đầu đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
-Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhậ xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
-HS chăm chỉ học tập.
II.Phương tiện : 
 + Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và HTL từ tuần 19 đến tuần 27.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc bài Con sẻ và TLCH:
-H: Trên đường đi con chó thấy gì? Theo em, nó định làm gì? 
-H: Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé? 
- GV nhận xét cho điểm.
3. Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
+ GV nêu mục đích tiết học và hướng dẫn cách bốc thăm bài học.
b. Kiểm tra bài đọc và HTL: 
+ GV cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
+ Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
* GV nhận xét cho điểm từng HS.
c. Hướng dẫn làm bài tập: 
+ Gọi HS đọc YC và nội dung bài tập.
+ YC HS trao đổi và trả lời câu hỏi:
-H: Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
-H: Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất.
* GV phát phiếu cho từng nhóm. YC các nhóm hoàn thành phiếu.
- 2 HS lên bảng đọc bài và TLCH:
- Lớp nhận xét.
+ Lớp lắng nghe hướng dẫn của GV.
+ HS lần lượt lên bốc thăm bài đọc sau đó về chỗ chuẩn bị.
+ HS đọc và trả lời câu hỏi. Lớp theo dõi nhận xét.
+ 1 HS đọc.
+ HS trao đổi trong nhóm bàn. 
- Những bài có 1 chuỗi các sự việc liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật, mỗi truyện đều có nội dung hoặc nói lên một điều gì đó thì gọi là truyện kể
+ Các truyện kể: 
* Bốn anh tài/ trang 4 và 13.
* Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
+ HS tiến hành hoạt động nhóm.
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
Bốn anh tài
Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa: trừ ác, cứu dân lành của bốn anh em Cẩu Khây.
Cẩu Khây, Nắm Tay, Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng, yêu tinh, bà lão chăn bò.
Anh hùng lao động Trần Đại Nghi
Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của nước nhà
Trần Đại Nghĩa
4. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm bài tập 2 vào vở, tiếp tục học thuộc lòng, tập đọc và xem lại 3 kiểu câu kể Ai làm gì? Ai thế nào?Ai là gì?để chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe và thực hiện.
TOÁN
Tiết 136 :LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi. Tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi.
-Nhận biết hình, giải toán nhanh, đúng.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác.
II.Phương tiện : 
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập:
1. Tính DT của hình thoi biết:
a) Đường chéo thứ nhất dài 12 cm, đường chéo thứ hai dài gấp đôi đường chéo thứ nhất.
+ Nhận xét và ghi điểm.
3. Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn HS luyện tập:
1. Tổ chức cho HS làm bài.
+ GV phát cho HS mỗi em 1 phiếu học tập, sau đó yêu cầu các em làm bài như bài kiểm tra.
2. Hướng dẫn kiểm tra bài:
+ GV cho HS lần lượt phát biểu ý kiến của từng bài, sau đó sửa bài.
+ Yêu cầu HS giải thích vì sao đúng, sai cho từng ý.
+ Yêu cầu HS đổi chéo bài kiểm tra lẫn nhau.
+ GV nhận xét phần làm bài của HS.
4. Củng cố, dặn dò: 
-H: Muốn tính DT hình thoi ta làm thế nào?
-H: Muốn tính DT hình bình hành ta làm thế nào?
+ GV tổng kết tiết học. Về ôn lại đặc điểm các hình đã học và chuẩn bị bài: “Giới thiệu tỉ số”.
- 1 HS lên bảng làm bài 
- Lớp làm vào nháp và nhận xét.
+ HS làm bài trên phiếu.
+ Theo dõi bài sửa của các bạn.
* Bài 1: Câu a, b, c (đúng). Câu d (s ai)
* Bài 2: Câu a ( sai). Câu b,c,d (đúng)
* Bài 3: a.
* Bài 4: Bài giải
 Chiều rộng của hình chữ nhật là: 
 56 : 2 - 18 = 10 ( m)
 Diện tích hình chữ nhật là:
 8 x 10 = 180 (m2)
 Đáp số: 180 m2
+ HS kiểm tra sau đó báo cáo kết quả trước lớp.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
- HS phát biểu.
- HS phát biểu.
- Lắng nghe, thực hiện.
KHOA HỌC
Tiết 55 : ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Củng cố các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng..
- Củng cố những kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe.
- Giáo dục HS yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II.Phương tiện : 
+ Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như: cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi-lanh, đèn, nhiệt kế.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
-H: Nêu vai trò của nhiệt đối với con người, động vật, thực vật?
-H: Điều gì xảy ra nếu trái đất không được mặt trời chiếu sáng?
+ Nhận xét và cho điểm.
3. Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 1: Các kiến thức khoa học cơ bản
+ YC HS lần lượt TLCH trong SGK.
+ Treo bảng phụ ghi ND câu hỏi 1 và 2.
+ Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Gọi HS nhận xét và chữa bài.
* GV chốt lời giải đúng.
- 2 HS lên bảng 
- Lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS lắng nghe và nhắc lại ... ng tính chất gì?
- Nhận xét tiết học. Về nhà học bài và chuẩn bị: “Thực vật cần gì để sống?”. 
- HS kiểm tra và báo cáo sự chuẩn bị.
- HS hoạt động theo nhóm 6.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp đi tham quan khu triển lãm của từng nhóm.
- HS quan sát hình minh hoạ.
+ Vài HS lần lượt nêu từng thời gian trong ngày tương ứng với sự xuất hiện của bóng cọc.
+ Lớp nghe và nhận xét.
+ HS lắng nghe.
- HS phát biểu.
- Lắng nghe và thực hiện.
KĨ THUẬT
Tiết 27 : LẮP CÁI ĐU (tt)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Tiếp tục biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu. 
- Rèn kĩ năng lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, tỉ mỉ, yêu môn học. 
II.Phương tiện : 
 + Mẫu cái đu đã lắp sẵn. 
 + Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Hoạt động 1: 
HS thực hành lắp cái đu.
-Gọi HS nhắc lại các quy trình lắp ráp cái đu.
- YC HS quan sát kĩ các hình trong SGK và nội dung của từng bước lắp.
a) HS chọn các chi tiết để lắp cái đu:
- YC HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp. 
- GV theo dõi giúp đỡ những em chọn chưa đúng.
b) Lắp từng bộ phận: 
- YC HS lắp từng bộ phận. 
- GV theo dõi giúp đỡ những em còn lúng túng.
c) Lắp ráp cái đu: 
-YC HS quan sát hính 1 SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu.
- YC HS kiểm tra sự chuyển động của cái đu.
d/Trưng bày đánh giá sản phẩm
-YC HS trưng bày sản phẩm: 
- YC HS nhận xét đánh giá.
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá: 
+ Lắp đu đúng mẫu và đúng theo quy trình
+ Đu lắp chắc chắn, không bị xộc xệch.
+ Ghế đu giao động nhẹ nhàng.
- GV nhận xét kết quả học tập của HS.
4. Củng cố dặn dò: 
-YC HS nhắc lại các quy trình lắp ráp cái đu.
+ GV nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập. YC HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. Về nhà chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép chuẩn bị lắp xe nôi.
+ HS kiểm tra lẫn nhau.
+ 2 HS nhắc lại, lớp theo dõi nhận xét.
+ HS quan sát và thực hiện theo YC.
+ HS chọn các chi tiết theo YC SGK và để vào nắp hộp theo từng loại.
+ HS thực hiện lắp từng bộ phận.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
+ Thực hiện theo YC.
+ HS trưng bày sản phẩm theo tổ.
+HS dựa vào tiêu chuẩn trên tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
+ 2 HS nhắc lại.
+ Lắng nghe và thực hiện.
*******************************************
 Thứ sáu ngày 23 tháng 03 năm 2012
ĐỊA LÍ
Tiết 28 : NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
I/ Mục tiêu:
-Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tọc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, 
II.Phương tiện : 
-Lược đồ đồng bằng duyên hải miền Trung .
-Tranh ảnh về con người và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung.
III.Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1.Khởi động :
 2.Kiểm tra bài cũ : HS lên bảng
 - H:Kể tên các đồng bằng nhỏ ở miền Trung theo thứ tự từ Bắc vào Nam ? 
 - H:Nêu đặc điểm của đồng bằng duyên hải miền Trung ? 
3. Dạy bài mới : 
a.Giới thiệu bài – ghi đề bài 
b . HD học tập:
* Hoatï động 1 : Dân cư tập trung khá đông đúc 
GV giới thiệu : Đồng bằng duyên hải miền trung tuy nhỏ hẹp song có điều kiện tương đối thuận tiện cho sinh hoạt và sản xuất nên dân cư tập trung khá đông đúc .
GV treo bản đồ phân bố dân cư vùng đồng bằng duyên hải miền Trung .
- H:So sánh lượng người sinh sống ở ven biển miền Trung với 2 đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ .
- H:Dân cư ở miền Trung có những dân tộc 
nào ?
- H:Dựa vào tranh ảnh nêu trang phục của người Kinh và người Chăm ?
* Hoạt động 2: Hoạt động sản xuất của người dân
 -HS quan sát các hình 3 đến hình 8 trong SGK cho biết :
- H: Người dân ở đây có những ngành nghề gì ?
- H: Em có thể kể tên một số loại cây trồng ở đây ?
- H: Kể tên một số thuỷ sản ,con vật được chăn nuôi nhiều ở đồng bằng miền Trung ?
*. Hoạt động 3: Các điều kiện để phát triển sản xuất .
Yêu cầu HS nhắc các nghề chính ở đây .
H: Vì sao người dân ở đây lại phát triển những nghề sản xuất đó ?
*GV kết luận : Mặc dù thiên nhiên gây lũ lụt đột ngột, khí hậu khắc nghiệt ,người dân đồng bằng duyên hải miền Trung vẫn biết tận dụng các điều kiện thiên nhiên thuận lợi để phát triển các ngành nghề phù hợp cho đời sống của mình và phục vụ xuất khẩu .
H:Nêu ghi nhớ ?
4. Củng cố- dặn dò: 
-Về học chuẩn bị bài :Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung ( tt )
-GV nhận xét tiết học
-3 HS lên bảng
-Lớp theo dõi nhận xét
+ HS nhắc đề bài .
-HS quan sát 
+ Số người ở ven biển miền Trung ít hơn 2 đồng bằng nêu trên .
+ Có dân tộc Kinh ,Chăm và một số ít dân tộc khác sống hoà hợp .
+ Người Chăm mặc váy dài ,có đai thắt lưng và khăn choàng đầu .
+ Người Kinh mặc áo dài .
Các ngành nghề :Trồng trọt , chăn nuôi ,nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản và nghề làm muối .
Đồng bằngThanh Nghệ Tĩnh trồng lúa và trồng nhiều lạc , đồng bằng Bình Trị Thiên trồng nhiều sắn ,mía ;đồng bằng Nam –Ngãi , đồngbằng Bình Phú Khánh Hoà ,đồng bằng Ninh Thuận –Bình Thuận trồng lúa , bông ,mía, dâu tằm ,nho .
+ Ở đây nuôi nhiều tôm cá ,trâu, bò 
+Nơi có đất phù sa tương đối màu mỡ nên họ trồng lúa.Nơi có đất pha cát ,khí hậu nóng thì họ trồng mía lạc .Những vùng sát biển thì làm muối .đánh bắt thuỷ sản ,nơi có đầm phá nhiều thì nuôi tôm ,cá . 
+ HS lắng nghe
+ HS nêu ghi nhớ .
HS lắng nghe và ghi nhận .
TOÁN
Tiết 140 : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: + Giúp HS
- Giải bài toán về tìm 2số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- Rèn kĩ năng làm tính thành thạo.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. 
II.Phương tiện : 
- Bảng phụ
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động :
2.Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi HS lên bảng làm bài tập sau:
1. Tỉ số của hai số là . Tổng của hai số là 658. tìm hai số đó? 
+ GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Nêu MT bài.
b. Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1: 
+ YC HS đọc đề và tự làm bài 
+ GV nhận xét sửa bài.
Bài 2: 
+ Gọi HS đọc đề bài.
+ GV tóm tắt sơ đồ:
 ? bạn
Nam :
Nữ : 12bạn
 ? bạn
+ YC HS lên bảng làm.
+ GV nhận xét cho điểm.
Bài 3: + Gọi HS đọc đề toán 
+H: Tổng của hai số là bao nhiêu ?
+H: Tỉ số của hai số là bao nhiêu ?
+ GV vẽ sơ đồ len bảng:
 ?
Số lớn : 72 
Số nhỏ: 
 ?
+ YC HS lên bảng làm bài.
+ GV sữa bài và cho điểm HS.
4. Củng cố dặn dò: 
-H: Khi giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta làm thế nào?
+ Nhận xét tiết học. Về nhà làm các BT trong VBT. Chuẩn bị bài: “Luyện tập chung”.
- 1 em lên bảng làm, lớp làm vào nháp.
+ Lớp nhận xét bài làm trên bảng.
- 1 HS lên bảng làm:
 Tóm tắt
	 ? m
 Đoạn 1: 	 
 Đoạn 2: 28 m
 ? m
Bài giải:
 Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
 3 + 1 = 4 ( phần )
 Đoạn thứ nhất dài là:
 28 : 4 3 = 21 (m)
 Đoạn thứ hai dài là: 
 28 – 21 = 7 (m)
 Đáp số : Đoạn 1: 21m ; Đoạn: 7 m
+ 1 HS đọc đề trong SGK.
+ 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
 Bài giải:
Theo sơ đồ, tổng số pơhần bằng nhau là:
 2 + 1 = 3 ( phần )
Số bạn Nam là: 12 : 3 = 4 (bạn)
Số bạn nữ là: 12 – 4 = 8 (bạn)
 Đáp số: Nam: 4 bạn ; Nữ : 8 bạn 
+ 1 em đọc đề trước lớp
+ Tổng của hai số là 72.
+ Vì giảm số lớn đi 5 lần thì được số nhỏ, nên số lớn gấp 5 lần số nhỏ (số nhỏ bằng số lớn).
+ 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Bài giải
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
 5 + 1 = 6 ( phần )
Số nhỏ là : 72 : 6 = 12
Số lớn là : 72 – 12 = 60
 Đáp số: Số lớn: 60 ; Số nhỏ: 12
+ - HS phát biểu.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
LTVC + TẬP LÀM VĂN: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II
( Đề nhà trường ra)
I/ Đánh giá tuần 28 :
1 . Ưu điểm :
- Các em đều ngoan ngỗn, lễ phép với thầy cơ, đồn kết với bạn bè.
Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, lớp học gọn gàng, sạch sẽ. Thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp, đi học đúng giờ, tập thể dục đều đặn.
- Mặc đồng phục đúng quy định, cĩ đủ khăn quàng .
- Học bài, làm bài tương đối đầy đủ khi đến lớp. Chuẩn bị đồ dùng học tập khá tốt, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng say phát biểu xây dựng bài như : Dũng, Đạt ,Long .
- Chữ viết rõ ràng, trình bày sạch đẹp : Nhật Vi , Dũng
 2 .Tồn tại : 
Trong giờ học cịn nĩi chuyện, chưa chú ý học tập : Mỹ .
Một số em chưa mặc đồng phục đúng quy định.
 II . Phương hướng tuần 29:
- GD học sinh ngoan ngỗn lễ phép . Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy và luật giao thơng đường bộ . 
- Duy trì tốt các nề nếp sinh hoạt, học tập.
- Chuẩn bị tốt sách, vở, ĐDHT,học bài, làm bài đầy đủ khi đến lớp.
- Dọn vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Chuẩn bị thi kể chuyện cấp trường : Đạt
- Đeo bảng tên , khăn quàng đầy đủ khi đến lớp.
- Một số em rèn chữ viết, rèn đọc thêm ở nhà: Tây , Lộc ,Mỹ .Thủy ,Nam , Phúc ...
- Đầu giờ học các em tự kiểm tra bài , chữa bài trên bảng cho các bạn nhận xét .
- Củng cố nề nếp học tập.
 III/Cơng tác khác :
- Lao động dọn vệ sinh lớp học , vệ sinh sân trường sạch sẽ .
- Đĩng các khoản đĩng gĩp theo qui định .
* Sinh hoạt văn nghệ. 
NHẬN XÉT CỦA TỔ KHỐI TRƯỞNG
NHẬN XÉT CỦA CHUYÊN MƠN
NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_28_nam_hoc_2011_2012_2_cot_chuan_kien_th.doc