Đề thi giao lưu "Tiếng Việt cho chúng em" Lớp 4 - Phần III: Thi kiến thức - Trường TH Cấm Sơn

Đề thi giao lưu "Tiếng Việt cho chúng em" Lớp 4 - Phần III: Thi kiến thức - Trường TH Cấm Sơn

3. Cho các từ sau:

- du lịch, du học, du kích, du canh, du cư, du khách, du kí, du ngoạn, du mục, du xuân Nhóm từ nào sau đây được xếp cùng nghĩa?

A. du lịch, du kích, du cư, du học

B. du lịch, du khách, du ngoạn, du kí, du xuân

C. du lịch, du mục, du xuân, du canh

4. Trong câu sau: Bộ ria mép Đốm vểnh lên có vẻ oai lắm.

Bộ phận vị ngữ là ?

A. Bộ ria mép

B. vểnh lên có vẻ oai lắm

C. vểnh lên

 

doc 4 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 01/03/2022 Lượt xem 162Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi giao lưu "Tiếng Việt cho chúng em" Lớp 4 - Phần III: Thi kiến thức - Trường TH Cấm Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TIỂU HỌC
CẤM SƠN
KHỐI LỚP 4
GIAO LƯU
“TIẾNG VIỆT CỦA CHÚNG EM”
Phần III: THI KIẾN THỨC
Thời gian 25 phút (Không kể thời gian giao đề)
Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau theo yêu cầu từng phần:
I. PHẦN THỨ NHẤT
Trả lời các câu hỏi sau:
1. Hãy nêu tên một bài tập đọc trong chủ điểm “Khám phá thế giới” đã được học và cho biết ý nghĩa của bài đó là gì?
..
2. Nhớ lại câu chuyện “Đôi cánh của Ngựa Trắng” và cho biết: Câu chuyện đó có mấy nhân vật? Là những nhân vật nào? Nhân vật nào xấu? Nhân vật nào tốt?
3. Tìm 5 đồng nghĩa hoặc gần nghĩa với từ dũng cảm?
4. Nêu ý nghĩa của câu tục ngữ: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
II. PHẦN THỨ HAI
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
1. Câu sau đây dung biện pháp nghệ thuật gì? 
	Chị mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng, hai cánh mỏng như hai cánh bướm non, lại ngắn chùn chùn.
	A. So sánh
	B. Nhân hoá
	C. Cả so sánh và nhân hoá 
2. Tìm câu kể Ai là gì? trong câu sau và nêu tác dụng của câu kể đó?
- Tớ là chiếc xe lu
Đừng chê tớ lù lù.
	A. Tớ là chiếc xe lu (dùng để giới thiệu)
	B. Tớ là chiếc xe lu (dùng để nhận định)
	C. Người tớ to lù lù (dùng để giới thiệu)
3. Cho các từ sau: 
- du lịch, du học, du kích, du canh, du cư, du khách, du kí, du ngoạn, du mục, du xuân Nhóm từ nào sau đây được xếp cùng nghĩa?
A. du lịch, du kích, du cư, du học
B. du lịch, du khách, du ngoạn, du kí, du xuân
C. du lịch, du mục, du xuân, du canh
4. Trong câu sau: Bộ ria mép Đốm vểnh lên có vẻ oai lắm.
Bộ phận vị ngữ là ?
A. Bộ ria mép
B. vểnh lên có vẻ oai lắm
C. vểnh lên
II. PHẦN THỨ BA
Thực hiện theo yêu cầu từng câu:
1. Điền vào chỗ trống ch hay tr ?
 uyền  ong vòm lá
 im có gì vui
Mà nghe ríu rít
Như  ẻ reo cười.
2. Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh đoạn văn sau:
	Cuộc sống quanh ta thật đẹp. Có cái đẹp của đất trời: (nắng/lắng)  chan hoà như rót mật xuống quê hương. Khóm (trúc/trút)  xanh rì rào. Những bông cúc vàng (lóng lánh/nóng lánh) . sương mai. Đó là những cái đẹp do thiên nhiên tạo (lên/nên) .. .
3. Tìm hai từ láy bắt đầu bằng âm tr?
..
Tìm hai từ láy trong đó tiếng nào cũng mang vần iu?
..
4. Ghép âm tr, ch với các vần a, am, an, ang để tạo thành những tiếng có nghĩa?
IV. PHẦN THỨ TƯ
Nối từng câu hỏi cột A với mục đích sử dụng ở cột B sao cho phù hợp?
Cột A
Cột B
Có gì quý hơn hạt gạo?
Để phủ định
Thế mà được coi là giỏi à?
Để yêu cầu, đề nghị
Bác đi làm về đấy ạ?
Để thay lời chào
Anh vặn nhỏ đài đi được không?
Để phủ định
Ghép bộ phận ở cột A với bộ phận ở cột B để thành câu kiểu “Ai- là gì?”
Cột A
Cột B
Trẻ em
là người đầu tiên bay vào vũ trụ.
Ga- ga- rin
là tương lai của đất nước.
V. PHẦN THỨ NĂM
1.Giải câu đố sau:
 Để nguyên- vằng vặc trời đêm
Thêm sắc- màu phấn cùng em đến trường.
(Là chữ gì?)
2. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau:
Đàn cá chuối con ùa lại tranh nhau đớp tới tấp.
3. Đặt câu khiến có từ làm ơn đứng trước động từ.
4. Hãy viết một kết bài mở rộng cho đề văn sau:
	Đề: Tả cây bàng ở sân trường em.

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_giao_luu_tieng_viet_cho_chung_em_lop_4_phan_iii_thi_k.doc