Giáo án Khối 4 - Tuần 28 - Năm học 2011-2012 (Bản giảm tải)

Giáo án Khối 4 - Tuần 28 - Năm học 2011-2012 (Bản giảm tải)

I. MĐYC:

- Đọc ràng mạch, tương đối lưu loát bài TĐ đã học ( tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/phút) bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài, bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

II. Đồ dùng:- 17 phiếu viết tên các bài tập và HTL (từ tuần 19-27).

- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để học sinh điền.

III. Các hoạt động dạy học:

A. Bài cũ (5) Con sẻ – Nêu ý chính của bài Con sẻ? Nội dung nói lên điều gì ?

B. Bài mới (30)

1. Giới thiệu bài: Ôn tập

 

doc 17 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 276Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 28 - Năm học 2011-2012 (Bản giảm tải)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28 
Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2012 
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (T1)
I. MĐYC:
- Đọc ràng mạch, tương đối lưu loát bài TĐ đã học ( tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/phút) bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài, bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
II. Đồ dùng:- 17 phiếu viết tên các bài tập và HTL (từ tuần 19-27).
- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để học sinh điền.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ (5’) Con sẻ – Nêu ý chính của bài Con sẻ? Nội dung nói lên điều gì ?
B. Bài mới (30’)
1. Giới thiệu bài: Ôn tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. KT tập đọc và HTL
- Gọi học sinh đọc bài + TLCH
- Nhận xét, ghi điểm
3. Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm: Người ta là hoa đất.
- Cá nhân
+ Bốc thăm chọn bài
+ Đọc bài + TLCH
- Làm việc nhóm đôi trên phiếu học tập.
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
Bốn anh tài
Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
Ca ngợi sức khỏe, tài năng nhiệt thành làm việc nghĩa trừ ác, cứu dân lành của anh em Cẩu Khây.
Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp giải phóng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước 
Cẩu Khây, Nắm tay đóng cọc, Lấy tai tát nước, Móng tay đục máng, yêu tinh, Bà lão chăn bò.
Trần Đại Nghĩa.
C. Củng cố, dặn dò:-(5’) Đánh giá chung qua bài tập của học sinh:+ về nội dung các bài tập đọc.
+ Cách thể hiện các bài tập đọc.
CB: Ôn tập (Tiết 2)- 
TOÁNTiết 136: 	
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
	- Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật , hình thoi.
	- Tính đđược diện tích hình vuơng , hình chữ nhật , hình bình hành , hình thoi .
 - GDHS tính toán chính xác các bài toán có phân số
 II. Đồ dùng dạy học:
 -Các hình minh hoạ trong SGK.
 -Phô tô sẵn phiếu bài tập như trong SGK cho mỗi HS một bản.
 III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:(1’)
2.KTBC:(4’)
 -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 135.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới:(35’) a).Giới thiệu bài:
 -Trong giờ học này các em sẽ cùng ôn lại một số đặc điểm của các hình đã học, sau đó áp dụng công thức tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật, công thức tính diện tích hình thoi để giải bài toán.
 b).Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 * Tổ chức tự làm bài 
 -Phát cho mỗi HS một phiếu bài tập đã phô tô, sau đó yêu cầu các em làm bài giống như khi làm bài kiểm tra. Thời gian làm bài là 25 phút.
 * Hướng dẫn kiểm tra bài 
 -GV lần lượt cho HS phát biểu ý kiến của từng bài, sau đó chữa bài.
 * Có thể yêu cầu HS giải thích vì sao đúng, vì sao sai cho từng ý.
 -Yêu cầu HS đổi chéo bài để kiểm tra lẫn nhau.
 -GV nhận xét phần bài làm của HS.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
-HS nhận phiếu và làm bài.
-Theo dõi bài chữa của các bạn và của GV.
Kết quả làm bài đúng:
Bài 1: a – Đ ; b – Đ ; c – Đ ; d – S
Bài 2: a – S ; b – Đ ; c – Đ ; d – Đ
Bài 3: a
-HS kiểm tra, sau đó bào cào kết quả trước lớp.
4. Củng cố , dặn dò :(5’)
- Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật , hình thoi ?
- CB: Giới thiệu tỉ số .
ĐẠO ĐỨC 
Tiết 28 Bài TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (T.1)
I Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh có khả năng:
 - Nêu được một số qui định khi tham gia giao thơng ( những qui định cĩ liên quan tới học sinh ) 
- Phân biệt được hành vi ton trọng Luật Giao thơng và vi phạm Luật Giao thơng.
- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thơng trong cuộc sống hằng ngày.
- GD Học sinh có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông.
GDKNS: -Tham gia giao thông đúng luật--Phê phán những hành vi vi phạm giao thông
II. Đồ dùng:- Một số biển báo giao thông. - Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (T.2)
- 1 học sinh làm lại BT3
- 1 học sinh nhắc lại nội dung phần ghi nhớ?
B. Bài mới:* Giới thiệu bài: Tôn trọng luật giao thông (T.1)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ1: Thảo luận thông tin
GDKNS: -Tham gia giao thông đúng luật-
- Kết luận:
+ Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu quả: tổn thất về người và của.
+ Tai nạn giao thông xảy ra do nhiều nguyên nhân: do thiên tai, nhưng chủ yếu là do con người (lái nhanh, vượt ẩu, không chấp hành đúng luật giao thông)
+ mọi người dân đều có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành luật giao thông.
2. HĐ2: Bài tập 1
GDKNS:--Phê phán những hành vi vi phạm giao thông
Những việc làm trong các tranh 2, 3, 4 là những việc làm nguy hiểm, cản trở giao thông. Những việc làm trong các tranh 1, 5, 6 là các việc làm chấp hành đúng luật giao thông.
3. HĐ3: Bài tập 2
- Kết luận:
+ Các việc làm trong các tình huống của BT2 là những việc làm dễ gây tai nạn giao thông, nguy hiểm đến sức khoẻ và tính mạng con người.
+ Luật giao thông cần thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc.
- Làm việc theo nhóm
+ Thảo luận về nguyên nhân, hậu quả của tai nạn giao thông qua thông tin ở SGK/40
- Làm việc theo nhóm đôi
+ Quan sát tranh -> tìm hiểu nội dung bức tranh nói về điều gì? Những việc làm đó đã đúng luật giao thông chưa? Nên làm thế nào thì đúng luật giao thông?
- Làm việc theo nhóm (7 nhóm)
+ Mỗi nhóm/ 1 tình huống -> dự đoán kết quả của tình huống.
+ 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ
4. HĐ tiếp nối:- Tìm hiểu các biển báo giao thông nơi em thường qua lại, ý nghĩa và tác dụng của các biển báo.- CB: BT4
___________________________________________
LỊCH SỬ 
Tiết 28 
Bài NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG (NĂM 1786)
I Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh:
- Nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng long diệt chúa Trịnh (1786) 
+ Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh ( năm 1786 )
+ Quân Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó, năm 1786 nghĩa quân Tây Sơn làm chủ thăng Long, mỡ đầu cho việc thống nhất lại đất nước.
- Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mỡ đầu cho việc thống nhất đất nước.
- GDHS yêu lịch sử nước nhà
II. Đồ dùng:- Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn- Gợi ý kịch bản: Tây Sơn tiến ra Thăng Long
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: Thành thị ở TK XVI-XVII
- Hãy mô tả lại một số thành thị của nước ta ở TK XVI-XVII?
- Cảnh buôn bán sôi động ở các thành thị nói lên tình hình kinh tế nước ta thời đó như thế nào?
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HĐ1: Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc tiêu diệt chúa Trịnh.
- Treo lược đồ -> trình bày sự phát triển của khởi nghĩa Tây Sơn.
- Mùa xuân năm 1771, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ xây dựng căn cứ khởi nghĩa tại Tây Sơn -> đánh đỗ được chế độ thống trị của họ Nguyễn ở Đàng Trong (1777) đánh đuổi được quân xâm lược Xiêm (1785) nghĩa quân Tây Sơn làm chủ được Đàng Trong và quyết định tiến ra Thăng Long diệt chính quyền họ Trịnh.
2. HĐ2: Cuộc tiến quân ra Bắc của nghiã quân Tây Sơn.
- Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong, Nguyễn Huệ quyết định tiến ra Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh, thống nhất giang sơn. Được tin, chúa Trịnh Khải đứng ngồi không yên quân Nguyễn Huệ tiến như vũ bão về Thăng Long. Quân Trịnh chủ quan -> quân Tây Sơn đánh đâu thắng đó (treo lược đồ)
3. HĐ3: Kết quả-Ý nghĩa
- Năm 1786, nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước.
- Làm việc cả lớp + Lắng nghe
- Làm việc
- Lắng nghe -> TLCH:
+ Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong, Nguyễn Huệ có quyết định gì?
+ Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, thái độ của Trịnh Khải và quan tướng như thế nào?
+ Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây Sơn diễn ra như thế na?
=> Làm theo nhóm + Phân vai, đóng vai
+ Trình bày
- Làm việc cả lớp
+ Thảo luận về kết quả và ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để làm gì?
- CB: Quang Trung đại phá quân Thanh.
______________________________________________
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LL T 28
GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG
I.Mục tiêu: Giúp HS:
-Thực hiện tốt an toàn giao thông.
-An toàn giao thông là hạnh phúc của mọi gia đình.
-Thực hành an toàn giao thông ở trường học, ở ngoài xã hội.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
-GV nêu yêu cầu của tiết sinh hoạt.
-Hằng ngày ai đưa em đến trường?
-Mẹ em đưa em đến trường bằng phương tiện giao thông nào?
-Khi ngồi lên xe máy em ngồi như thế nào mới an toàn?
-An toàn giao thông có lợi như thế nào?
-Để thực hiện tốt an toàn giao thông mỗi chúng ta cần phải làm gì ?
 Hãy kể một vài trường hợp cho các bạn thấy là các em đã tuân theo luật lệ giao thông?
-HS cùng thảo luận.
-HS thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày.
III.Củng cố - dặn dò:
-Để đảm bảo sức khoẻ, tính mạng cho mình và mọi người các em phải làm gì khi tham gia  ... ẽ sơ đồ.
 Bài 2
 -Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp.
 -Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì sao em biết ?
 -Yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của chúng, sau đó cho HS tự làm bài.
 -GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. 
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-HS theo dõi bài chữa của GV.
-Nêu: Vì tỉ số của hai số là nên nếu biểu thị số bé là 3 phần bằng nhau thì số lớn là 8 phần như thế.
-1 HS đọc trước lớp,, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK.
-Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. Vì bài toán cho biết tổng số cam và quýt bán được là 280 quả, biết tỉ số giữa cam và quýt là .
C. Củng cố , dặn dò :(5’)- Nêu các bước giải bài toán “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó “
_________________________________________
ĐỊA LÍ Tiết 28 
BÀI: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
 Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (TIẾT 1)
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuơi, đánhn bắt, nuơi trồng, chế biến thủy sản,
- GDBVMT :(bộ phận) GDHS ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên 
II.CHUẨN BỊ:-Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam.
-Tranh ảnh một số địa điểm du lịch ở duyên hải miền Trung, một số nhà nghỉ đẹp; lễ hội của người dân miền Trung (đặc biệt là ở Huế).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Bài cũ: (5’)Duyên hải miền Trung
-Dựa vào lược đồ, kể tên các đồng bằng theo thứ tự từ Nam ra Bắc?
- So sánh đặc điểm của gió thổi đến các tỉnh duyên hải miền Trung vào mùa hạ & mùa thu đông?GV nhận xét
2.Bài mới:(25’) Giới thiệu: Với đặc điểm đồng bằng & khí hậu nóng như vậy, người dân ở đây sống & sinh hoạt như thế nào?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
GV thông báo số dân của các tỉnh miền Trung & lưu ý HS phần lớn số dân này sống ở các làng mạc, thị xã & thành phố ở duyên hải.
GV chỉ trên bản đồ dân cư để HS thấy mức độ tập trung dân được biểu hiện bằng các kí hiệu hình tròn thưa hay dày.
Quan sát bản đồ phân bố dân cư Việt Nam, nêu nhận xét về sự phân bố dân cư ở duyên hải miền Trung?
GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 rồi trả lời các câu hỏi trong SGK.
GV bổ sung thêm: trang phục hàng ngày của người Kinh, người Chăm gần giống nhau như áo sơ mi, quần dài để thuận lợi trong lao động sản xuất .
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi
Cho biết tên các hoạt động sản xuất?
GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm bảng có 4 cột (trồng trọt; chăn nuôi; nuôi, đánh bắt thủy sản; ngành khác), yêu cầu các nhóm thi đua điền vào tên các hoạt động sản xuất tương ứng với các ảnh mà HS đã quan sát.
GV khái quát: Các hoạt động sản xuất của người dân ở duyên hải miền Trung mà HS tìm hiểu đa số thuộc ngành nông – ngư nghiệp.
Vì sao người dân ở đây lại có những hoạt động này? Chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu. (chuyển ý)
Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân
Tên & điều kiện cần thiết đối với từng hoạt động sản xuất?
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời
Vì sao ở đồng bằng duyên hải miền Trung lại trồng lúa, mía và làm muối?
GDBVMT : Người dân đồng bằng DHMT đã khắc phục thiên nhiên để tổ chức sản xuất và bảo vệ môi trường thiên nhiên như thế nào?
HS quan sát
Ở miền Trung vùng ven biển có nhiều người sinh sống hơn ở vùng núi Trường Sơn. Song nếu so sánh với đồng bằng Bắc Bộ thì dân cư ở đây không đông đúc bằng.
HS quan sát & trả lời câu hỏi (cô gái người Kinh thì mặc áo dài, cổ cao, quần trắng; còn cô gái người Chăm thì mặc váy)
HS đọc ghi chú
HS nêu tên hoạt động sản xuất.
Các nhóm thi đua
Đại diện nhóm báo cáo trước lớp
Các nhóm khác bổ sung, hoàn thiện bảng.
2 HS đọc lại kết quả 
HS trình bày
* HS khá,giỏi: khí hậu nĩng, cĩ nguồn nước, ven biển.
- Mặc dù thiên nhiên ở dây thường hay bão lũ và khì hậu cĩ phần khắc nghiệt, người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung vẫn biết tận dụng khai thác các điều kiện thiên nhiên thuận lợi để phát triển các ngành nghề phù hợp cho đời sống của mình và cịn phục vụ các vùng khác, cũng như phục vụ xuất khẩu.
4.Củng cố (3’)
GV kết luận: Mặc dù thiên nhiên thường gây bão lụt & khô hạn, người dân miền Trung vẫn cố gắng vượt qua khó khăn, luôn khai thác các điều kiện để sản xuất ra nhiều sản phẩm phục vụ nhân dân trong vùng & bán cho nhân dân ở các vùng khác.
*Dặn dò: (2’)Chuẩn bị bài: Người dân ở duyên hải miền Trung (tiết 2)
***********************************
KHOA HỌC 
Tiết 56 
Bài ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (TT)
I Mục tiêu: - Ơn tập về:
- Các kiến thức về nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.
- Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khỏe.
- Học sinh biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật. 
II. Đồ dùng:- Chuẩn bị chung:
+ Đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như: cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi lanh, đèn, nhiệt kế, 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: (5’)Ôn tập-Nêu tính chất cơ bản của nước?
- Nhờ đâu mà mắt ta nhìn thấy mọi vật xung quanh?
B. Bài mới:(30’)1. Giới thiệu bài: Ôn tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2. HĐ1: Triển lãm
MT: + Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng, các kĩ năng quan sát, thí nghiệm
+ Củng cố kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan đến nội dungVC-NL
+ HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học.
- Các nhóm cử đại diện thuyết trình
- BGK đánh giá -> giáo viên nhận xét
3. HĐ2: Hướng dẫn thực hành
- Quan sát sự thay đổi bóng của chiếc cọc theo thời gian trong ngày
+ Đánh dấu bóng của cọc vào buổi sáng vào lúc 9h, 10h, 11h, lúc 12h trưa và buổi chiều lúc 1h, 2h, 3h -> Nối đỉnh bóng của cọc lúc 9h sáng với đỉnh bóng của cọc vào lúc 3h chiều -> xác định được hướng Đông-Tây
- Làm việc theo nhóm
+ Các nhóm trình bày tranh sưu tầm
+ Sắp xếp theo từng nội dung
+ Thuyết trình -> giải thích
 - Làm việc theo nhóm
+ Tiến hành như hướng dẫn ở SGK/112
- Làm việc cả lớp.
4. Củng cố, dặn dò:(5’)- Đánh giá chung về tiết ôn tập
- CB: Thực vật cần gì để sống?
*****************************************
Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2012
KỂ CHUYỆN TIẾT 28
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HK II
 ĐỌC THẦM + Bài tập
**********************************
TOÁNTiết 140 : 
LUYỆN TẬP .
I. Mục tiêu : Giúp HS rèn kĩ năng 
- Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
- GDHS tính toán chính xác các bài toán có phân số
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học :
A. Bài cũ : (5’)Luyện tập .- Nêu các bước giải bài toán “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó “ ?
B. Bài mới :(30’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 a).Giới thiệu bài:
 -Trong giờ học hôm nay chúng ta tiếp tục làm các bài tập về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
 b).Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1 
 -Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
 -GV chữa bài trên bảng lớp. Có thể hỏi lại HS về cách vẽ sơ đồ bài toán.
 Bài 3
 -Gọi HS đọc đề bài toán.
 -Hỏi:
 +Tổng của hai số là bao nhiêu ?
 +Tỉ số của hai số là bao nhiêu ?
 -Yêu cầu HS làm bài. 
 -GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
-HS lắng nghe. 
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm.
-Trả lời:
+Là 72.
+Vì giảm số lớn đi 5 lần thì được số nhỏ nên số lớn gấp 5 lần số nhỏ (số nhỏ bằng số lớn).
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
C. Củng cố , dặn dò :(5’)
- Nêu các bước giải bài toán “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó ?
- Cb : Luyện tập chung .
TẬP LÀM VĂN 
Tiết 56 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KỲ II 
 CHÍNH TẢ + TẬP LÀM VĂN (Viết)
KĨ THUẬT 
Tiết 28 Bài LẮP CÁI ĐU (T.2)
I Mục tiêu: 
- Học sinh biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp cái đu
- Lắp được từng bộ phận và lắp cái đu đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết 
II. Đồ dùng:- Mẫu cái đu đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: Lắp cái đu T.2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2. HĐ1: Thực hành lắp cái đu(tt)
a/ Kiểm tra và giúp đỡ các em chọn đúng và đủ các chi tiết lắp cái đu.
b/ Lắp từng bộ phận
- Lưu ý:
+ Vị trí trong, ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ đu.
+ Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ.
+ Vị trí của các vòng hãm.
c/ Lắp ráp cái đu
- Theo dõi, quan sát, uốn nắn kịp thời
3. HĐ2: Đánh giá kết quả học tập
Tiêu chuẩn đánh giá:
+ Lắp đu đúng mẫu và theo đúng quy trình
+ Đu lắp chắc chắn không bị xộc xệch
+ Ghế đu dao động nhẹ nhàng. 
- Thực hành theo nhóm
+ Chọn đúng và đủ các chi tiết
+ Tiến hành lắp từng bộ phận
+ Quan sát H.1 SGK -> lắp ráp hoàn thiện cái đu
- Trình bày sản phẩm
- Với HS khéo tay:
Lắp được cái đu theo mẫu. Đu lắp được tương đối chắc chắn. ghế đu dao động nhẹ nhàng.
4. Củng cố, dặn dò:- Đánh giá chung về bài tập của học sinh
- CB: lắp xe nôi.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_28_nam_hoc_2011_2012_ban_giam_tai.doc