Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2010-2011 - Đinh Thị Tâm

Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2010-2011 - Đinh Thị Tâm

I. Mục tiêu:

- Củng cố để HS nắm chắc cách nhân 1 số tự nhiên với 10;100; 1000.; chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn.cho 10; 100; 1000;.và giải toán.

- Rèn kỹ năng vận dụng để tính nhanh khi nhân (chia) với (cho) 10;100;1000

- HS có tính cẩn thận, say mê học toán.

II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết bài tập 1.

III. Hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ: (5') Tính nhẩm:

 a, 15 x10 = ? b, 970 : 10 = ?

 38 x 100 = ? 5300 : 100 = ? 420 x 1000 = ? 370000 : 1000 = ?

- 2 HS lên bảng làm, cả lớp ghi kết quả nhẩm ra nháp.

B. Bài mới: (34')

1. Giới thiệu bài: (1')

2. Hướng dẫn HS ôn tập :(30')

a. Nhắc lại kiến thức: (5')

 

doc 22 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 13/01/2022 Lượt xem 469Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2010-2011 - Đinh Thị Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11	 Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010
Chào cờ
-------------------------------------------
Tập đọc
ÔngTrạng thả diều
i. mục tiêu 
- Hiểu ND : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi ( trả lời được CH trong SGK ) 
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Yêu quê hương đất nước. Trọng dụng người tài. 
ii. đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ
iii. các hoạt động dạy học 
1. Giới thiệu bài:
 - GV treo tranh cho hs quan sát và giới thiệu
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc
Có thể chia bài làm 2 đoạn để luyện đọc. 
Đoạn 1: Từ đầu đến ...vẫn có thì giờ chơi diều
Đoạn 2: Phần còn lại
- Luyện đọc: kinh ngạc, chăn trâu, trạng nguyên, 
- Giải nghĩa từ:
+ Trạng: tức trạng nguyên, ngời đỗ đầu kì thi Tiến sĩ thời xa.
+ Kinh ngạc: cảm thấy rất lạ trước điều hoàn toàn không ngờ.
 - GV đọc mẫu toàn bài
b) Tìm hiểu bài.
Đoạn 1:
? Những chi tiết nói lên tính chất thông minh của Nguyễn Hiền? 
 ? Đoạn 1 nói lên điều gì?
* ý 1: Tính chất thông minh của Nguyễn Hiền.
Đoạn 2:
? Nguyễn Hiền ham học và chịu khó nh thế nào? 
? Vì sao Nguyễn Hiền lại đợc gọi là “ông Trạng thả diều”? 
* ý 2: Sự chăm học và chịu khó của Nguyễn Hiền.
? Tục ngữ hoặc thành ngữ nào đúng với ý nghĩa của câu chuyện? 
* Đại ý: Câu chuyện ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, vượt khó nên đã thành đạt.
c) Đọc diễn cảm
 - GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm
- Giọng kể chậm rãi, khoan thai, nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi sự thông minh.
 - GV treo bảng phụ, yc hs đọc diễn cảm câu văn dài
Thầy phải kinh ngạc/ vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó/ và có trí nhớ lạ thường.// Có hôm,/ chú thuộc hai mươi trang sách / mà vẫn có thì giờ chơi diều.
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 2-3 lượt .
- HS tìm từ khó đọc
- HS luyện đọc theo cặp .
- Một , hai HSK-G đọc cả bài .
- HS đọc, trả lời câu hỏi
- HS thảo luận, trả lời câu hỏi.
- HSK-G nêu
-HSTB nhắc lại ý đoạn 1
- HS đọc đoạn 2.
- HSK-G trả lời câu hỏi.
-HSTB nhắc lại
- có trí thì nên
- hs nêu đại ý của bài
- Nhiều HS luyện đọc diễn cảm câu. 
- Luyện đọc cá nhân, đọc nối đoạn, đọc đoạn yêu thích, thi đọc hay nhất.
- HS khác nhận xét. 
-------------------------------------------
Toán
Tiết 51: Nhân với 10, 100, 1000...Chia cho 10, 100, 1000...
i. Mục tiêu
- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10 , 100 , 1000 , và chia số tròn chục , tròn trăm , tròn nghìn cho 10 , 100 , 1000 ,  
- Yêu thích môn học 
ii. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra VBT của HS
2. Dạy bài mới 
2.1.Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn HS nhân một số tự nhiên với 10 , hoặc chia số tròn chục cho 10 
- GV hướng dẫn HS thực hiện pháp nhân : 
35 x 10 = ? 
35 10 = 10 35 ( tính chất giao hoán của phép nhân ) 
= 1 chục 35 = 35 chục = 350 (gấp 1 chục lên 35 lần ) 
vậy 35 x 10 = 350 
- Từ 35 x 10 = 350 suy ra 350 : 10 = 35 
Khi nhân 35 với 10 ta chỉ viết thêm vào bên phải số 35 một chữ số 0 ( để có 350 )
Khi nhân một số tự nhiên với 10 ta chỉ việc viết thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó.
- GV cho HS lấy một số VD và thực hiện .
-MR: HS nêu các ví dụ 350 : 10 =?
350 : 10 = 35
2.3. Hướng dẫn HS nhân một số với 100, 1000 .....hoặc chia một số tròn trăm , tròn nghìn .....cho 100. 1000 
- GV hướng dẫn tương tự như trên 
2.4. Thực hành
Bài 1 :HS làm cột 1;2
- Gọi HS lần lượt trả lời các phép tính 
Bài 2 :HS làm 3 dòng đầu
- 1yến ( 1tạ , 1tấn ) bằng bao nhiêu kg ?
- Bao nhiêu kg bằng 1 tấn ( 1 tạ , 1 yến )?
- GV làm mẫu một phần 
- GV nêu bài chữa chung cho cả lớp .
3. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau: Tiết 52
- HS thực hiện ra nháp
- HSK-G nhận xét thừa số 35 với tích 350 để nhận ra : Khi nhân 35 với 10 ta chỉ việc viết thêm vào bên phải số 35 một chữ số 0 .
- HSTB đọc nhận xét trong SGK
- HSK-G nhận xét khi chia 350 cho 10 ta chỉ việc bỏ đi một chữ số 0 ở bên phải của số đó
-HS trao đổi về mối quan hệ giữa 35 x 10 = 350 để nhận ra 350 : 10 = 35
- HSTB nhắc lại nhận xét ở bài học
- HS nêu
- HS làm các phần còn lại .
------------------------------------------
Luyện từ và câu
Luyện tập về động từ
i. mục tiêu
- Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ( đã, sắp, đang) . 
- Nhận biết và sử dụng được từ ngữ đó qua các bài tập thực hành (1,2,3) trong SGK.
- HSK-G biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
-ý thức sử dụng đúng thể loại từ .
ii. các hoạt động dạy học 
1, KTBC:
- Thế nào là động từ?
 - HS đọc bài 4 đã làm trong tiết trước
 - NX - CĐ
B. Bài mới:
1. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Các từ in đậm sau đây bổ sung ý nghĩa cho những động từ nào? Chúng bổ sung ý nghĩa gì?
- Trời ấm, lại pha lành lạnh. Tết sắp đến. (Từ “sắp” bổ sung ý nghĩa cho động từ “đến”. Nó cho biết sự việc sẽ diễn ra trong thời gian gần).
 - yc hs làm việc theo nhóm
 - Đại diện các nhóm lên bảng làm
 - NX - Bổ sung.
Bài 2: Chọn từ nào trong ngoặc đơn(đã, đang, sắp) để điền vào ô trống.
a) Mới dạo nào những cây ngô còn lấm tấm như mạ non. Thế mà chỉ ít lâu sau, ngô đã thành cây rung rung trước gió và ánh nắng.
 Hết hè, cháu vẫn đang xa
 Chào mào vẫn hót. Mùa na sắp tàn.
* Những từ “ sắp” , “ đã”, “ đang” , “ sẽ” là những từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
 - yc hs tìm từ, lớp làm vào vở.
 * MR:HS nêu một số ví dụ
 + Mặt trời sẽ lấp sau đám mây.
 + Mặt trời đang lấp sau đám mây.
 + NX - Bổ sung
Bài3:
 - gv yêu cầu hs đọc kĩ đề bài và tìm ra các từ cần điền.
 - NX - Bổ sung
- BT3 củng cố kiến thức gì?
3. Củng cố , dặn dò .
- GV nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau : Tính từ 
- 2-3 HS trả lời.
- Lớp nhận xét
- 1HSK-G nêu.
- 1HS TL
- Cả lớp đọc thầm các câu văn, tự gach chân bằng bút chì mờ dưới các động từ được bổ sung ý nghĩa .
- 1HS lên bảng làm bài 
- HSTB nêu từ : sắp, đã
- HSK-G :Từ sắp bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ đến. Nó cho biết sự việc diễn ra trong thời gian gần(sự việc sẽ gần tới lúc diễn ra).
- HSK-G: Từ đã bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ trút. Nó cho biết sự việc được hoàn thành rồi.
- Hai HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài tập 
- Cả lớp đọc thầm lại các câu văn, thơ suy nghĩ làm bài cá nhân vào VBT, 1 em làm vào bảng phụ.
- Nhận xét bài trên bảng
- HS giải thích từng ô trống
- Miêu tả sự sinh trưởng của cây ngô.
- Lỗi sốt ruột của bà mong cháu về ăn na.
- HS nêu ND tranh , đặt câu theo yêu cầu.
- HS đọc yêu cầu của bài văn và mẩu chuyện vui Đãng trí . 
- Cả lớp đọc thầm suy nghĩ làm bài .
- Cách dùng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho đúng văn cảnh. 
- HS kể lại câu chuyện
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Buổi chiều
Toán (ôn)
Luyện tập: nhân với 10; 100; 1000;...
Chia cho 10;100; 1000;... và giải toán.
I. Mục tiêu:
- Củng cố để HS nắm chắc cách nhân 1 số tự nhiên với 10;100; 1000...; chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn...cho 10; 100; 1000;...và giải toán.
- Rèn kỹ năng vận dụng để tính nhanh khi nhân (chia) với (cho) 10;100;1000
- HS có tính cẩn thận, say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết bài tập 1.
III. Hoạt động dạy học: 
A. Kiểm tra bài cũ: (5') Tính nhẩm:
 a, 15 x10 = ?	 b, 970 : 10 = ?
 38 x 100 = ?	 5300 : 100 = ?	 420 x 1000 = ?	 370000 : 1000 = ?
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp ghi kết quả nhẩm ra nháp.
B. Bài mới: (34')
1. Giới thiệu bài: (1')
2. Hướng dẫn HS ôn tập :(30')
a. Nhắc lại kiến thức: (5')
- Khi nhân 1 số tự nhiên với 10; 100; 100; .... ta làm thế nào ? Lấy ví dụ ?
- Khi chia 1 số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn...cho 10; 100; 1000...ta làm thế nào ? Lấy ví dụ?
b. Luyện tập: (25')
Bài 1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
a, 64 yến = ... kg	
 13 tạ = ... kg
 58 tấn = ... kg
b, 820 kg =...yến
 2300 kg = ... tạ
 250 000 kg = ... tấn
- GV NX, chốt kết quả đúng.
Bài 2. Tính nhẩm
a, 49 x 100	b, 50 : 10
 600 x10	500 :10
 300 x 1000	500 : 100
50 x 10 x 1000	67000 : 1000
Bài 3.
 Một mét vải xanh giá 25 000 đồng, một mét vải trắng giá 18000 đồng.Mẹ đi chợ mua 4m vải xanh và 3m vải trắng.Hỏi mẹ mua vải hết bao nhiêu tiền?
- GV chấm bài 1 số em,NX, chữa.
Bài 4:Tính giá trị của biểu thức:
a, 15728 +3602 x 8
b,6018 x 8 – 3571 x 5
c, ( 3275 + 4623) x5
3. Củng cố, dặn dò :(3')
- GV tóm tắt nội dung ôn tập.
- NX giờ học 
- HS nêu, lấy ví dụ.
- HS nêu, lấy ví dụ.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nhắc lại mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn với kg.
- HS vận dụng nhân (chia) nhẩm với 10; 100;...để điền kết quả.
- 2 em lên bảng, HS khác làm vào vở.
-NX bài
- HS nêu yêu cầu.
- HS nối tiếp nhau nêu kq tính nhẩm (nêu nhanh kết quả)
- HS đọc đề.
- Tóm tắt bài toán, nêu cách giải.
- Tự giải bài toán vào vở.
- 1 em chữa- lớp NX.
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS chữa bài
-HS nêu y/c
-HS làm bài
-3 HS chữa bài
-NX
------------------------------------------
ôn luyện
Hoàn thành các bài tập
I.Mục tiêu:
- HS thực hành các kiến thức đã học môn Toán, Luyện từ và câu.
- HS được rèn kĩ năng nhân, kĩ năng sử dụng DT, ĐT, kĩ năng trình bày, diễn đạt, giao tiếp, kĩ năng làm bài.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, tự học.
II.Hoat động dạy học:
1.GV hướng dẫn HS thực hành kiến thức môn Toán, LT&C. 
2.GV theo dõi, giúp đỡ HS thực hành :
- HS TB:
Bài 1:Tính:
63827 x 10	5678 x 10000 65420 : 10
54632 x 100 79234 x 1000 487000 : 100
267 x 60 492 x 400 685000000 : 1000
563 x 300 672 x 2000 497000000 : 10000
Bài 2: Một hcn có chu vi là 200m. Chiều dài hơn chiều rộng 20m. Tính diện tích hcn đó.
- HSG:
Bài 1: Tính nhanh:
25 x 4867 x 4 50 x 467 x 2
250 x 1379 x 4 25 x 327 x 4
8 x 3576 x 125 250 x 136 x 8
500 x 635 x 20 125 x 136 x 8
Bài 2:Tìm số có ba chữ số, biết rằng nếu viết thêm chữ số 1 vào bên trái số đó thì được một số gấp 9 lần số phải tìm.
Bài 3: Một CN trong 5 ngày làm được375 dụng cụ. Hỏi trong 14 ngày người đó làm được bn dụng cụ, biết rằng số dụng cụ làm được trong mỗi ngày như nhau.
- HS tự làm bài, chữa bài.
* Môn LT&C:
Bài 1: a, Tìm các danh từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm, đơn vị (mỗi loại 3 từ)
b, Tìm 2 động từ chỉ hoạt động, 2 động từ chỉ trạng thái.
Bài 2: GV treo bảng phụ:
Gạch 1 gạch dưới danh từ, 2 gạch dưới động từ trong văn sau:
 Con chó đang sủa ầm ĩ bỗng im bặt. Hình như có ai dọa làm cho nó sợ.Bây giờ đã nằm gọn  ... hữ số 0, rèn về t/c kết hợp của phép nhân.
- HS được rèn kĩ năng trình bày, diễn đạt, giao tiếp, kĩ năng làm bài.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, tự học.
II.Hoat động dạy học:
1.GV hướng dẫn HS thực hành kiến thức môn Toán, Luyện từ và câu.
2.GV theo dõi, giúp đỡ HS thực hành :
- Khi nhân với số có tận cùng là chữ số 0 ta làm như thế nào ? VD?
 - Phát biểu tính chất kết hợp của phép nhân?
b.Luyện tập :(25')
*Bài 1.Tính:
a, 4836 x 300 b,2 ngày =...phút
 2120 x 200 10 ngày = ...phút
 5600 x 400 20 ngày =...phút
 - GV NX, chốt kết quả đúng.
*Bài 2. Tính bằng cách thuận tiện nhất: 
a, 15 x 5 x 2 b, 25 x 6 x 4 
 16 x 27 x 5 25 x 7 x 4 x 5
-GV NX ,chốt kết quả đúng.
*Bài 3: Hai thửa ruộng thu hoạch được tất cả 3 tấn 47 kg thóc.Thửa thứ nhất thu hoạch được ít hơn thửa thứ hai 5 tạ 3 kg. Hỏi mỗi thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu kg thóc?
-Bài này thuộc dạng toán nào?
-GV chấm 1 số bài, NX 
3. Củng cố , dặn dò:(3').
-GV tóm tắt nội dung ôn.
- NX giờ học.CB bài sau.
-HS nêu
-2 HS phát biểu, NX
-HS tự làm 
-2 HS chữa bài- lớp nx
- HS nêu y/c
- HS tự làm
- 1 số HS chữa- lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu.
-HS phân tích bài toán
- HS nêu. HS tự làm,.
- 1 HS chữa- lớp nhận xét.
3.Tổng kết, đánh giá. 
--------------------------------------------
ôn luyện
Hoàn thành các bài tập
I.Mục tiêu:
-HS hoàn thành nốt các nội dung của buổi một môn Toán, Kể chuyện, Điạ lí.
-Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng kể chuyện.
-Giáo dục HS ý thức tự học.
II.Hoạt động dạy học.
1.HS hoàn thành nốt các bài tập môn Toán. Làm vở BTT, BT Lịch sử-Địa lí, BTTV.
2.GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu ( kĩ năng vẽ hình. Rèn kĩ năng kể chuyện cho HS ).
- Yêu cầu những HS buổi sáng chưa kể chuyện thì kể tiếp ( GV lưu ý HS động tác kết hợp khi kể). 
- Bài 4, đề 2 T19- Luyện giải Toán 4.
3.Giao BT cho HSG :
- HS giỏi tự làm bài rồi chữa bài. GV hướng dẫn, gợi ý.
- GV lưu ý HS cách trình bày
- GV kiểm tra việc hoàn thành bài tập của học sinh.
- HS tự hoàn thành các bài tập ở tiết toán buổi sáng và VBT
- Giao thêm bài cho HS khá:
 Một hình vuông có chu vi bằng chu vi của 1 HCN có chiều dài là 3cm, chiều rộng là 5 cm .Tính diện tích của hình vuông đó.
- HS tự học.
- GV bao quát, hướng dẫn những em còn lúng túng.
4. Củng cố, dặn dũ.
____________________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010
Tập làm văn
Mở bài trong bài văn kể chuyện
i. mục tiêu 
- HS nắm được hai cách mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện 
-Nhận biết được mở bài theo cách đã học(BT1,BT2, mục III); bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách gián tiếp(BT3, mục III)
- ý thức học tập và yêu thích môn học.
ii. đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ của bài .
iii. các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 cặp HS lên đóng vai trao đổi ý kiến với người thân
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nhận xét:
Bài 1: HS đọc câu chuyện “Rùa và Thỏ”.
Bài 2: Tìm đoạn mở bài trong truyện “Rùa và Thỏ”.
 - GV treo bảng phụ ghi cách mở bài.
 - nhận xét về cách mở bài của hs
Bài 3: Cách mở bài sau có gì khác cách mở bài trên?
 (Trong muôn loài , Rùa vốn nổi tiếng là chậm chạp, còn thỏ thì lại nhanh nh bay. Thế mà có một con Rùa dám chạy thi với Thỏ và thắng cả Thỏ. Vì sao có chuyện ngợc đời nh vậy? Sau đây, em xin kể đầu đuôi câu chuyện .)
 - yc hs đọc mở bài thên bảng phụ.
*KL: Cách mở bài đó không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới bắt đầu vào câu chuyện định kể.
3. Luyện tập:
Bài 1: 
 - hs đọc đề bài và phân tích đề bài
 - HSK-G tìm 2 cách mở bài: trực tiếp và gián tiếp
 + NX - Bổ sung
Bài 2: Truyện “Hai bàn tay”.
Truyện mở bài theo cách trực tiếp - kể ngay vào câu chuyện.
Bài 3: Kể lại phần mở đầu câu chuyện trên theo cách mở bài gián tiếp.
 - yc hs tìm mở bài trực tiếp và gián tiếp trong đoạn văn.
 - NX - CĐ
 *MR:
 - YC HS ( K - G ) nêu mở bài trực tiếp và gián tiếp
C. C - D:
? Có mấy cách mở bài một bài văn kể chuyện? Nói rõ mỗi cách đó?
 - Nhận xét giờ học
 - Chuẩn bị bài sau: T23
- HS lên thực hiện
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ để tìm đoạn mở bài trong truyện. Đoạn mở bài: Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con rùa đang cố sức tập chạy.
1HS đọc đoạn mở bài. 
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bàyvà so sánh 2 cách mở bài.
- Cả lớp nhận xét.
- 3 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- 4 HSTB nối nhau đọc yêu cầu của bài.
 - Cách a: Mở bài trực tiếp, kể ngay vào câu chuyện.
- Cách b, c, d: Mở bài gián tiếp, nói chuyện khác để dẫn vào chuyện
- 2 HSTB đọc yêu cầu của bài 2 và bài 3
- HS làm việc nhóm, tìm ra mở bài theo 2 cách: trực tiếp và gián tiếp.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét và bổ sung. 
------------------------------------------
Khoa học
Bài 22: Mây được hình thành như thế nào ?
Mưa từ đâu ra ?
I. Mục tiêu:
- Sau bài học HS biết mây được hình thành như thế nào ? Mưa từ đâu ra ? và vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- HS có kỹ năng quan sát, phân tích để nắm được 1 số hiện tượng trong tự nhiên.
- HS ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học: Hình trang 46, 47 SGK.
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ :(5')
- Nêu tính chất chung và sự khác nhau khi nước tồn tại ở ba thể? 
 - Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước?
B. Bài mới(34').
 1. Giới thiệu bài (1')
2. Bài giảng (30').
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong tự nhiên .
* Mục tiêu : +Trình bày mây được hình thành như thế nào ?
 + Giải thích được nước mưa từ đâu ra?
* Cách tiến hành : 
 B1 : Tổ chức và hướng dẫn :
GV nêu yêu cầu : nghiên cứu câu chuyện "Cuộc phiêu lưu của giọt nước" trong SGK trang 46, 47 .
B2 : Làm việc cá nhân .
- Mây được hình thành như thế nào ?
- Nước mưa từ đâu ra ?
B3: Làm việc cả lớp 
GV giảng: như mục " bạn cần biết ".
? Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
b, Hoạt động 2 : Trò chơi đóng vai : "Tôi là giọt nước ".
* Mục tiêu : Củng cố những kiến thức đã học về sự hình thành mây, mưa .
* Cách tiến hành :
B1 : Tổ chức và hướng dẫn .
- GV chia lớp làm 4 nhóm 
B2 : Làm việc theo nhóm
B3: Trình diễn và đánh giá 
- GV nhận xét đánh giá .
3. Củng cố , dặn dò :(3').
- Nhận xét giờ học .Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. 
- HS làm việc theo nhóm đôi , kể cho bạn nghe .
- HS quan sát hình vẽ , tự TLCH
- 2 HS trình bày kết quả làm việc cá nhân 
- Một số học sinh trả lời 2 câu hỏi trên 
-HS nêu.
- HS hội ý và phân vai: giọt nước ,hơi nước , mây trắng, mây đen , giọt mưa 
- HS các nhóm đôi trao đổi với nhau về lời thoại 
- Các nhóm trình bày , nhóm khác nhận xét góp ý .
- HS đọc mục "bạn cần biết"
-----------------------------------------
Toán
Tiết 55: Mét vuông
i. Mục tiêu
- Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích, đọc, viết được “mét vuông”, “m2”
- Biết đọc viết và so sánh các số đo diện tích theo đơn vị đo mét vuông 
- Biết 1m = 100 dm và ngược lại . Bước đầu biết giải một số bài toán liên quan
đến cm, dm, m .
ii. Đồ dùng dạy- học 
- Bảng phụ mét vuông 
iii. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
A. KTBC:
 So sánh và điền dấu :
 210cm2 = 2dm210cm2
 6 dm23cm2 = 603cm2
 1954cm2 >19dm250cm2
 2001cm2 < 20dm210cm2
 - Nêu mối quan hệ giữa dm2 và cm2
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Thế nào là mét vuông? (Mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 m).
- 1 m = 10 dm 
- 1 m2 = 1m x 1m = 10dm x 10dm = 100 dm2
- Vậy hình vuông có cạnh là 1 m thì diện tích là? (100 dm2).
- Gv giới thiệu hình vẽ, yc hs quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi.
- hs tự nêu cách viết kí hiệu.
2. Luyện tập:
Bài 1: Viết theo mẫu :
Đọc
Viết
Chín trăm chín mơi mét vuông 
990m2
Hai nghìn không trăm linh năm mét vuông 
2005 m2
Một nghìn chín trăm tám mơi mét vuông 
1980
 m2
Tám nghìn sáu trăm dề-xi-mét vuông 
8600
 dm2 
Hai mơi tám nghìn chín trăm mời một xăng- ti mét- vuông 
28910
 cm2 
* MR: 
 - yc hs ( K - G ) tự viết số và đọc số
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
 1m2 = .....dm2 400dm2 = ..........m2
 100 dm2 = ......m2 2110m2 = ..........dm2
- yc hs lên bảng làm bài
- NX - CĐ
+ Hỏi thêm hs về cách đổi
Bài 3:Rèn kĩ năng giải toán
- yc hs đọc đề bài và phân tích kĩ đề bài
- 1 hs lên bảng làm
- NX - CĐ 
 Bài 4: Rèn kĩ năng chia hình
 - Yc hs tự chia và điền hình
 - NX - CĐ
C. C - D:
- Nhận xét giờ học 
- Chuẩn bị bài sau: T56
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- HS nhận xét, GV đánh giá.
- HS lấy hình vuông có cạnh 1 dm.
- Tô màu ô vuông 1 dm. 
- Đổi bài, kiểm tra chéo lẫn nhau.
- HS tính diện tích hình vuông có cạnh là 10 dm.
- 1HS đọc đề.
- HS tự làm bài.
- 1HS chữa bài trên bảng phụ chữa bài .
HS khác nhận xét 
- HS đọc đề, xác định yêu cầu của bài.
- HS tự làm bài.
- 2HS chữa bảng.
- Nêu lại công thức tính chu vi và diện tích hình chữ nhật.
- HSK-G tự làm bài.
- 1HS đọc chữa.
- HS đọc đề, nêu các cách chia hình thành các hình nhỏ để tính.- HS chọn một cách để giải.
- 3 HS lên bảng chữa bài theo 3 cách chia hình.
- lớp nhận xét
------------------------------------------------
Hoạt động tập thể
Kiểm điểm nền nếp học tập
I> Mục đích 
- Kiểm điểm ý thức học tập của lớp, cá nhân trong tuần qua.
- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.
II. Nội dung
 GV thông báo nội dung của giờ sinh hoạt.
Bạn Chi đội trưởng lần lượt mời các phân đội trưởng lên nhận xét, đánh giá tình hình học tập của tổ trong tuần qua.
Lớp phó học tập nhận xét chung.
GV nhận xét chung:
+ Ưu điểm:
- Đạo đức: Có ý thức chấp hành tốt mọi nội quy, quy định do nhà trường đề ra.
 Kính trọng thầy cô giáo. Đoàn kết với bạn bè.
- Học tập: Đi học đầy đủ các buổi, đúng giờ, hoàn thành bài tập tương đối đầy đủ.
 Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: ....................................
-Thể dục, ca múa hát: đã thuộc bài múa. Xếp hàng tập thể dục nhanh.
- Vệ sinh: Có ý thức vệ sinh cá nhân, vệ sinh nước uống.
+ Nhược điểm:
- Truy bài đầu giờ thực hiện chưa tốt.
- Còn hiện tượng ăn quà vặt
- Một số bạn còn thiếu bài tập.
Phương hướng: Khắc phục những nhược điểm còn tồn đọng. Thi đua học tập lập thành tích chào mừng ngày 20-11 và đợt hội giảng trong toàn trường.
====================================================================
Duyệt ngày......tháng 11 năm 2010
Phó hiệu trưởng
Đỗ Thị Tuyết

Tài liệu đính kèm:

  • doctron bo giao an 4 theo chuan KTKN BVMT NLTK.doc