TẬP ĐỌC
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm ; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
-Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. (trả lời được các câu hỏi ; thuộc hai đoạn cuối bài)
- Giáo dục tình cảm yêu mến Sa Pa.
II. Chuẩn bị
-Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
-Tranh minh hoạ chụp về cảnh vật và phong cảnh ở Sa Pa. ( phóng to nếu có).
- Bản đồ hành chính Việt Nam để chỉ vị trí Sa Pa.
tuÇn 29 Thø hai ngµy 29 th¸ng 3 n¨m 2010 I. Mơc tiªu - Học sinh thấy được ý nghĩa giờ chào cờ và cơng việc tuần mới. - Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước cho học sinh. II. CHUÈn bÞ: - GV : Loa đài, lọ hoa, khăn phủ bàn. - HS : Ghế ngồi, câu chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. II. TIÕN HµNH *Tập trung học sinh. Chào cờ hát quốc ca, đội ca. Ý kiến nhận xét của giáo viên trực ban. Ban giám hiệu tổng kết, nhắc nhở tồn tại và phổ biến cơng tác tuần mới. Nghe kể chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Thảo luận câu hỏi và rút ra bài học. 5 Phổ biến cơng tác §ồn đội. ___________________________________________ ¢m nh¹c «n bµi h¸t: thiÕu nhi thÕ giíi liªn hoan TËp ®äc nh¹c sè 8 ( Gi¸o viªn bé m«n so¹n gi¶ng ) _________________________________________ TẬP ĐỌC ĐƯỜNG ĐI SA PA I. mơc tiªu - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm ; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả. -Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. (trả lời được các câu hỏi ; thuộc hai đoạn cuối bài) - Gi¸o dơc t×nh c¶m yªu mÕn Sa Pa. II. ChuÈn bÞ -Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. -Tranh minh hoạ chụp về cảnh vật và phong cảnh ở Sa Pa. ( phóng to nếu có). - Bản đồ hành chính Việt Nam để chỉ vị trí Sa Pa. III.TiÕn tr×nh - d¹y häc Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. ỉn ®Þnh tỉ chøc: B. KiĨm tra bµi cị: - NhËn xÐt bµi kiĨm tra C. Bµi míi : a) Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - HS đọc từng đoạn của bài - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS + Vì sao tác giả lại gọi Sa Pa là món quà tặng kì diệu của thiên nhiên? - HS đọc phần chú giải. - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc lại cả bài. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: - H·y miªu t¶ nh÷ng ®iỊu em biÕt vỊ mçi bøc tranh ë tõng ®o¹n mét? - Nh÷ng bøc tranh phong c¶nh b»ng lêi thĨ hiƯn sù quan s¸t tinh tÕ cđa t¸c gi¶. H·y nªu 1 chi tiÕt thĨ hiƯn sù quan s¸t tinh tÕ Êy? - V× sao t¸c gi¶ l¹i gäi Sa Pa lµ mãn quµ kú diƯu cđa thiªn nhiªn ? -Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp ở Sa Pa như thế nào? * Đọc diễn cảm: - HS đọc từng đoạn của bài. -Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. - HS luyện đọc. -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả câu truyện. -Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS. -Nhận xét và cho điểm học sinh. D. Củng cố: - Bài văn giúp em hiểu điều gì? E. Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học thuộc lòng 2 đoạn cuối của bài " Đường đi Sa Pa ". -3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. +Đoạn 1: Từ đầu đến .liễu rủ. + Đoạn 2: Tiếp theo núi tím nhạt + Đoạn 3 : Tiếp theo ... hết bài. - HS trả lời - 1 HS đọc. - Luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài. - Lắng nghe. + §o¹n 1: Du kh¸ch ®i trªn Sa Pa cã c¶m gi¸c nh ®i trong n¾ng, nh÷ng ®¸m m©y tr¾ng bång bỊnh huyỊn ¶o, ®i gi÷a nh÷ng th¸c tr¾ng xãa tùa m©y trêi, ®i gi÷a nh÷ng c©y ©m ©m, gi÷a c¶nh vËt rùc rì s¾c mµu. + §o¹n 2: C¶nh phè huyƯn rÊt vui m¾t, rùc rì s¾c mµu: n¾ng vµng hoe, nh÷ng em bÐ H’m«ng, Tu DÝ, Phï L¸ cỉ ®eo mãng hỉ, quÇn ¸o sỈc sì ®ang ch¬i ®ïa, ngêi ngùa dËp d×u trong s¬ng nĩi tÝm nh¹t. + §o¹n 3: Tho¾t c¸i ®en nhung quý hiÕm. - Nh÷ng ®¸m m©y tr¾ng nhá sµ xuèng cưa kÝnh « t« t¹o nªn c¶m gi¸c bång bỊnh huyỊn ¶o m©y trêi. - Nh÷ng b«ng hoa chuèi rùc lªn nh ngän lưa. - Nh÷ng con ngùa nhiỊu mµu s¾c liƠu rđ. - N¾ng phè huyƯn vµng hoe. ¬ - V× phong c¶nh Sa Pa rÊt ®Đp. V× sù ®ỉi mïa trong mét ngµy ë Sa Pa rÊt l¹ lïng hiÕm cã. - Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. - 3 HS đọc. -Rèn đọc từ, cụm từ ,câu khó theo hướng dẫn của GV. -HS luyện đọc theo cặp. -3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. -3 HS thi đọc cả bài. -HS nªu ____________________________________ TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. mơc tiªu - Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại . - Giải được bài tốn Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ. - TÝnh to¸n cËn thËn, chÝnh x¸c II. ChuÈn bÞ - Bộ đồ dạy - học toán lớp 4 III.TiÕn tr×nh - d¹y häc Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. ỉn ®Þnh tỉ chøc: B. KiĨm tra bµi cị: Bµi 3(149) C. Bµi míi : a) Giới thiệu bài: b) Thực hành: *Bài 1 : -HS nêu đề bài. - Tỉ số của hai số nghĩa là gì? - HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm bài. -Nhận xét bài làm HS. *Bài 2 : -HS nêu đề bài. - Hướng dẫn HS kẻ bảng như SGK vào vở. + Thực hiện tình vào giấy nháp rồi viết kết quả vào bảng đã kẻ trong vở. -1 HS lên bảng làm bài. -Nhận xét bài làm HS. - Củng cố tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của hai số. * Bài 3 : -HS nêu đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm bài. -Nhận xét bài làm HS. - Qua bài này giúp em củng cố điều gì ? * Bài 4 : -HS nêu đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm bài. -Nhận xét bài làm HS. D. Củng cố + Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số ta làm như thế nào? E. Dặn dò: -Nhận xét đánh giá tiết học. -Dặn về nhà học bài và làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, nhận xét bài bạn. + HS lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. + 2 HS trả lời. - Suy nghĩ tự làm vào vở. - 1 HS làm bài trên bảng. - Nhận xét bài làm của bạn. - 1 HS đọc thành tiếng. - Kẻ bảng như SGK vào vở tính và điền kết quả vào bảng. Tổng 2 số 72 120 45 TS của 2 số Số bé 12 15 18 Số lớn 60 105 27 - 1 HS lên bảng làm bài. Nhận xét bài làm của bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS ở lớp làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài: + Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS ở lớp làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài: + Nhận xét bài bạn. -2 HS trả lời. ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG ( TiÕt 2) I. mơc tiªu: -Học xong bài này, HS có khả năng: - Nªu ®ỵc mét sè quy ®Þnh khi tham gia giao th«ng. - Ph©n biƯt ®ỵc hµnh vi t«n träng LuËt Giao th«ng vµ vi ph¹m LuËt Giao th«ng. - Có thái độ nghiªm chØnh chÊp hµnh LuËt Giao th«ng trong cuéc sèng h»ng ngµy. -HS biết tham gia giao thông an toàn. II. ChuÈn bÞ -Một số biển báo giao thông. -Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai. III.TiÕn tr×nh - d¹y häc Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. ỉn ®Þnh tỉ chøc: B. KiĨm tra bµi cị: - ThÕ nµo lµ t«n träng LuËt Giao th«ng? C. Bµi míi : *Hoạt động 1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông. - GV chia HS làm 3 nhóm và phổ biến cách chơi. HS có nhiệm vụ quan sát biển báo giao thông (khi GV giơ lên) và nói ý nghĩa của biển báo. Mỗi nhận xét đúng sẽ được 1 điểm. Nếu 3 nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy. Nhóm nào nhiều điểm nhất là nhóm đó thắng. - GV hoặc 1 HS điều khiển cuộc chơi. -GV cùng HS đánh giá kết quả. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 3- SGK/42) - GV chia HS làm 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm nhận một tình huống Em sẽ làm gì khi: a. Bạn em nói: “Luật giao thông chỉ cần ở thành phố, thị xã”. b. Bạn ngồi cạnh em trong ôtô thò đầu ra ngoài xe. c. Bạn rủ em ném đất đá lên tàu hỏa. d. Bạn em đi xe đạp va vào một người đi đường. đ. Các bạn em xúm lại xem một vụ tai nạn giao thông. e. Một nhóm bạn em khoác tay nhau đi bộ giữa lòng đường. - GV đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm và kết luận: - Mọi người cần có ý thức tôn trọng luật giao thông ở mọi lúc, mọi nơi. *Hoạt động 3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn (Bài tập 4- SGK/42) - GV mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả điều tra. -GV nhận xét kết quả làm việc nhóm của HS. * Kết luận chung: Để đảm bảo an toàn cho bản thân mình và cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật giao thông. D. Củng cố: - V× sao ph¶i b¶o vƯ m«i trêng. E. Dặn dò: -Chấp hành tốt Luật giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau. -HS nªu. - HS ch¬i -HS thảo luận, tìm cách giải quyết. -Từng nhóm báo cáo kết quả (có thể bằng đóng vai) -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến. - HS th¶o luËn nhãm ®«i -Đại diện từng nhóm trình bày. - Các nhóm khác bổ sung, chất vấn. -HS lắng nghe. - HS nªu -HS cả lớp thực hiện. ___________________________________________________ KÜ thuËt L¾p xe n«i ( TiÕt 1) I. MỤC TIÊU: -HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe nôi. -Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được. -Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe nôi. II. ChuÈn bÞ -Mẫu xe nôi đã lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III.TiÕn tr×nh - d¹y häc Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. ỉn ®Þnh tỉ chøc: B. KiĨm tra bµi cị: -Kiểm tra dụng cụ của HS. C. Bµi míi : 1.Giới thiệu bài: Lắp xe nôi. 2. HS thực hành: * Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe nôi a. HS chọn chi tiết - GV cho HS chọn đúng và đủ chi tiết để riêng từng loại vào nắp hộp. - GV kiểm tra giúp đỡ HS chọn đúng đủ chi tiết để lắp xe nôi. b.Lắp từng bộ phận - Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ. - Cho HS quan sát hình như lắp xe nôi. -Khi HS thực hành lắp từng bộ phận, GV lưu ý: +Vị trí trong, ngoài của các thanh. +Lắp các thanh chữ U dài vào đúng hàng lỗ trên tấm lớn. +Vị trí tấm nhỏ với tấm chũ U khi lắp thành xe và mui xe. c. Lắp ráp xe nôi - GV nhắc nhở HS phải lắp theo qui trình trong SGK, chú ý văn chặt các mối ghép để xe không bị xộc xệch. - GV yêu cầu HS khi ráp xong phải kiểm tra sự chuyển động của xe. ... KiĨm tra bµi cị: -Vì sao dân cư tập trung khá đông đúc tại ĐB duyên hải miền Trung? - Giải thích vì sao người dân ở ĐB duyên hải miền Trung lại trồng lúa, lạc, mía và làm muối? C.Bài mới : 1.Giới thiệu bài: 2.Phát triển bài : *.Hoạt động du lịch : *Hoạt động cả lớp: Yªu cÇu HS quan sát hình 9 của bài Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp đó để làm gì? - GV khẳng định điều kiện phát triển du lịch sẽ góp phần cải thiện đời sống nhân dân ở vùng này (có thêm việc làm, thêm thu nhập) và vùng khác (đến nghỉ ngơi, tham quan cảnh đẹp sau thời gian lao động, học tập tích cực). *.Phát triển công nghiệp : *Hoạt động nhóm: - GV yêu cầu HS quan sát hình 10 và liên hệ bài trước để giải thích lí do có nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền ở các TP, thị xã ven biển (do có tàu đánh bắt cá, tàu chở hàng, chở khách nên cần xưởng sửa chữa). - GV khẳng định các tàu thuyền được sử dụng phải thật tốt để đảm bảo an toàn. . GV cho nhóm HS quan sát hình 11 và nói cho nhau biết về các công việc của sản xuất đường: thu hoạch mía, vận chuyển mía, làm sạch, ép lấy nước, quay li tâm để bỏ bớt nước và làm trắng, đóng gói. - GV giới thiệu cho HS biết về khu kinh tế mới đang xây dựng ở ven biển của tỉnh Quảng Ngãi. Nơi đây sẽ có cảng mới, có nhà máy lọc dầu và các nhà máy khác. Hiện nay đang xây dựng cảng, đường giao thông và các nhà xưởng. Aûnh trong bài cho thấy cảng được xây dựng tại nơi núi lan ra biển, có vịnh biển sâu, thuận lợi cho tàu lớn cập bến. *.Lễ hội : * Hoạt động cả lớp: - GV giới thiệu thông tin về một số lễ hội như: +Lễ hội cá Ông: gắn với truyền thuyết cá voi đã cứu người trên biển, hàng năm tại Khánh Hòa có tổ chức lễ hội cá Oâng. Ở nhiều tỉnh khác nhân dân tổ chức cúng cá Oâng tại các đền thờ cá Ông ở ven biển. - GV cho một HS đọc lại đoạn văn về lễ hội tại khu di tích Tháp Bà ở Nha Trang, sau đó yêu cầu HS quan sát hình 13 và mô tả Tháp Bà. - GV nhận xét, kết luận. D.Củng cố : - GV cho HS đọc bài trong khung. E. Dặn dò: -Về xem lại bài chuẩn bị bài: “Thành phố Huế”. -HS hát. -HS trả lời câu hỏi. -HS trả lời. -HS quan sát và giải thích. -HS lắng nghe và quan sát. -HS tìm hiểu và quan sát. -HS lắng nghe. -1 HS đọc. -HS mô tả Tháp Bà. -3 HS đọc. ________________________________________ TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. mơc tiªu -Nhận biết được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật (ND Ghi nhớ). -Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuơi trong nhà (mục III) - Gi¸o dơc c¸c em biÕt ch¨m sãc vµ yªu quý con vËt. II. ChuÈn bÞ - Tranh ảnh vẽ một số loại con vật có ở địa phương ( chó, mèo, gà, vịt, trâu, bò, lợn ... ) - Bảng phụ để HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả con vật. III.TiÕn tr×nh - d¹y häc Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. ỉn ®Þnh tỉ chøc: B. KiĨm tra bµi cị: ThÕ nµo lµ tãm t¾t tin tøc? Khi tãm t¾t tin tøc cÇn thùc hiƯn nh÷ng bíc nµo? C. Bµi míi : 1. Giới thiệu bài : 2Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 : - HS đọc đề bài. - HS đọc bài đọc " Con mèo hung " - Bài văn này có mấy ®oạn? - Mỗi đoạn văn nói lên điều gì? - Em hãy phân tích các đoạn và nội dung mỗi đoạn trong bài văn trên? - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. + Treo bảng ghi kết quả lời giải viết sẵn, chốt lại ý kiến đúng, gọi HS đọc, sau đó nhận xét, sửa lỗi và cho điểm từng học sinh 3. Phần ghi nhớ : - HS đọc lại phần ghi nhớ. 4. Phần luyện tập : Bài 1 : - HS đọc đề bài, lớp đọc thầm bài - GV kiểm tra sự chuẩn bị cho bài tập. - Treo tranh ảnh một số con vật nuôi trong nhà. - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. - Nên chọn lập dàn ý một con vật nuôi, gây cho em ấn tượng đặc biệt. - Nếu trong nhà không nuôi con vật nào, các em có thể lập dàn ý cho bài văn tả một con vật nuôi mà em biết. - HS lập dàn bài chi tiết cho bài văn. - Lớp thực hiện lập dàn ý và miêu ta . + HS lần lượt đọc kết quả bài làm. + GV nhận xét, ghi điểm một số HS viết bài tốt. D. Củng cố: - Bµi v¨n miªu t¶ con vỈt gåm mÊy phÇn? E. Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết lại bài văn miêu tả về 1 con vật nuôi quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học -2 HS trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc,lớp đọc thầm bài. - Bài văn có 4 đoạn. + 2 HS trao đổi và sửa cho nhau, phát biểu. Đoạn Đoạn 1: dòng đầu Đoạn 2: Chà nó có đáng yêu . Đoạn 3: Có một hôm ... vuốt của nó. Đoạn 4 : còn lại Nội dung -G thiệu về con mèo sẽ tả. + Tả hình dáng, màu sắc con mèo. + Tả hoạt động, thói quen của con mèo. Nêu cảm nghĩ về con mèo * Ghi nhớ: Bài văn miêu tả con vật gồm có 3 phần: 1. Mở bài: Giới thiệu con vật sẽ tả . 2. Thân bài: a) Tả hình dáng. b)Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật. 3 Kết luận: Nêu cảm nghĩ đối với con vật. -HS đọc, lớp đọc thầm. + Quan sát tranh và chọn một con vật quen thuộc để tả. + HS lắng nghe. + 4 HS làm vào tờ phiếu lớn. khi làm xong mang dán bài lên bảng. + Tiếp nối nhau đọc kết quả HS lắng nghe nhận xét và bổ sung. - HS nªu - Chuẩn bị bài sau: _____________________________________ thĨ dơc bµi 58 I. mơc tiªu - Thùc hiƯn thµnh th¹o ®éng t¸c chuyỊn cÇu b»ng mu bµn ch©n. BiÕt c¸ch thùc hiƯn chuyỊn cÇu b»ng m¸ trong bµn ch©n. - BiÕt c¸ch cÇm bãng 150g, t thÕ ®øng chuÈn bÞ- ng¾m ®Ých- nÐm bãng( kh«ng cã bãng vµ cã bãng). - BiÕt c¸ch thùc hiƯn ®éng t¸c nh¶y d©y kiĨu ch©n tríc, ch©n sau. - HS tÝch cùc tËp luyƯn, rÌn søc khoỴ. II. §Ỉc ®iĨm - ph¬ng tiƯn Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện: Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để tổ chức trò chơi “Dẫn bóng”ø tập môn tự chọn. III. N«i dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1 .Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn định, điểm danh sĩ số. GV phổ biến nội dung, nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. -Khởi động. - Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung. Yªu cÇu 3 HS thực hiện “Đá cầu; Tập tâng cầu bằng đùi ”. 4 HS khác thực hiện các động tác bổ trợ của môn “Ném bóng”. 2 .Phần cơ bản: - GV chia học sinh thành 2 tổ luyện tập, một tổ học nội dung của môn tự chọn, sau đổi nội dung và địa điểm theo phương pháp phân tổ quay vòng. a) Môn tự chọn: -Đá cầu: * Tập tâng cầu bằng đùi: -Cho HS tập cách cầm cầu và đứng chuẩn bị, tung cầu và tâng cầu bằng đùi đồng loạt, GV nhận xét, uốn nắn sai chung. -GV chia tổ cho các em tập luyện. -Ném bóng -GV nêu tên động tác. Làm mẫu kết hợp giải thích động tác. -Cho HS tập, xen kẽ có nhận xét, giải thích thêm, sửa sai cho HS. Nhảy dây : * Ôn nhảy dây theo kiểu chân trước chân sau. 3. Phần kết thúc: -GV cùng HS hệ thống bài học. -Trò chơi: “Kết bạn”. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. - GV hô giải tán. 2 – 4 phút 1 phút Mỗi động tác 2 lần 8 nhịp 8 – 12 phút 9 -11 phút 2 – 3 lần 5 – 10 phút 5 - 10 phút 4 – 6 phút -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 5GV -HS thùc hiƯn -HS tập hợp theo đội hình 2 - 4 hàng. - Chuyển thành hàng ngang, dàn hàng để tập - HS thùc hµnh -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. -HS hô “khỏe”. ________________________________________ CHIỀU SINH HOẠT LỚP KIỂM ĐIỂM TUẦN 29 I. MỤC TIÊU - Giúp học sinh nhận đươc ưu, khuyết điểm trong tuần. - Rèn học sinh cĩ tinh thần phê, tự phê. - Giáo dục học sinh cĩ tinh thần đồn kết giúp đỡ nhau trong học tập. II. NỘI DUNG 1.Kiểm điểm trong tuần: - Các tổ kiểm điểm các thành viên trong tổ. - Lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động của lớp trong tuần. - Giáo viên: + Về ý thức tổ chức kỷ luật + Học tập: Cĩ ý thức học tập ở nhà cũng như trên lớp. + Lao động: Cả lớp cĩ ý thức lao động tự quản cao. +Thể dục vệ sinh: TD tương đối nhanh, ý thức tập tốt; VS sạch sẽ. +Các hoạt động khác: Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của học sinh. 2. Triển khai cơng tác tuần tới : - Tích cực tham gia phong trào cùng nhau tiến bộ. - Tích cực đọc và làm theo lời Bác dạy - Phát động phong trào giúp nhau học tốt. -Tổ chức đơi bạn cùng tiến. - Phát động phong trào vở sạch chữ đẹp. - Giữ gìn lớp học sạch sẽ. - Tiếp tục tham gia kế hoạch nhỏ ****************************************************** .............................................................................................................................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .
Tài liệu đính kèm: