Giáo án Khối 4 - Tuần 29 (Bản tích hợp các môn 2 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 29 (Bản tích hợp các môn 2 cột)

Kể chuyện: ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG.

I .Mục tiêu:

- Dựa vào lời kể của gv và tranh minh họa, hs có thể kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng, có thể phố hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.

- Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa của câu chuyện: Phải mạnh dạn đi đó, đi đây thì mới mở rộng tầm hiểu biết,mới mau khôn lớn, vững vàng.

II .Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk( phóng to)

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

 

doc 16 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 436Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 29 (Bản tích hợp các môn 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 201	 
Tập đọc: Đường đi Sa Pa.
I. Mục tiờu: Giúp học sinh:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm ; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. (trả lời được các câu CH ; thuộc hai đoạn cuối bài)
II Đồ dùng : Bảng phụ viết đoạn hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
III. Cỏc hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Bài cũ:
- Mỗi hs đọc 2 đoạn và trả lời cõu hỏi:
+Trờn đường đi, con chú thấy gỡ? Nú định làm gỡ ?
+Vỡ sao tỏc giả bày tỏ lũng kớnh phục đối với con sẻ nhỏ bộ?
- Nhận xột, ghi điểm
2.Bài mới:
- Giới thiệu bài:
HĐ1 Luyện đọc: 
- Chia đoạn: 3 đoạn
+Đoạn 1: từ đầu ... liễu rủ
+Đoạn 2: Buổi chiều ... tớm nhạt
+Đoạn 3: Cũn lại
- Cho hs đọc tiếp nối theo đoạn
- Luyện đọc từ khú: Sa Pa, chờnh vờnh, huyền ảo, thoắt cỏi, ...
- Cho hs đọc chỳ giải kết hợp giải nghĩa từ.
- Cho hs xem tranh.
- Cho hs đọc từng đoạn: nhắc nhấn giọng ở cỏc từ: chờnh vờnh, sà xuống, bồng bềnh, trắng xúa, ...
- Luyện đọc theo nhúm 3.
- Đọc nối tiếp theo đoạn.
- Cho hs đọc cả bài.
- gv đọc diễn cảm cả bài.
HĐ2.Tỡm hiểu bài:
- Cho hs đọc đoạn 1
+Hóy miờu tả những điều em hỡnh dung được về cảnh và người thể hiện trong đoạn 1
- Cho hs đọc đoạn 2
+Em hóy nờu những điều em hỡnh dung được khi đoạc đoạn văn tả cảnh 1 thị trấn trờn đường đi Sa Pa
- Cho hs đọc đoạn 3
+Em hóy miờu tả điều em hỡnh dung được về cảnh đẹp Sa Pa?
+Hóy tỡm 1 chi tiết thể hiện sự quan sỏt tinh tế của tỏc giả
+Vỡ sao tỏc giả gọi Sa Pa là "mún quà diệu kỡ" của thiờn nhiờn?
-Hãy nêu nội dung chính của mỗi đoạn văn.
+Bài văn thể hiện tỡnh cảm của tỏc giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào?
- Nờu đại ý của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đỏo của Sa Pa, thể hiện tỡnh cảm yờu mến thiết tha của tỏc giả đối với cảnh đẹp của đất nước.
HĐ3 Luyện đọc diễn cảm: 
- Cho hs đọc nối tiếp theo đoạn
- Chọn đoạn và hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm đoạn 1
- Cho hs thi đọc diễn cảm
- Nhận xột, tuyờn dương
- Cho hs đọc nhẩm và thi HTL 
3. Củng cố, dặn dũ: 
- Nhận xột tiết học
- Yờu cầu hs về nhà tiếp tục HTL
- Chuẩn bị bài mới
- 2 hs đọc đoạn và trả lời cõu hỏi.
- Lắng nghe
- Nghe
- 3 hs 
- Luyện đọc
- 1 hs đọc.
- Quan sỏt
- 3 hs đọc.
- Sinh hoạt nhúm 3
- 2 nhúm đọc
- 1 hs đọc toàn bài.
- Nghe
- 1 hs đọc đoạn 
- Du khỏch đi lờn Sa Pa cú cảm giỏc như đi trong đỏm mõy trắng bồng bềnh, đi giữa những thỏc trắng xúa ... liễu rủ
- 1 hs đọc đoạn 2.
- Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu: nắng vàng hoe, ...
- 1 hs đọc đoạn 3.
- Ngày liờn tục đổi mựa, tạo nờn bức tranh phong cảnh rất lạ: Thoắt cỏi ... hiếm quý
- Phỏt biểu
- Vỡ phong cảnh Sa Pa rất đẹp, vỡ sự đổi mựa trong 1 ngày ở Sa Pa
-Đ1: Phong cảnh trên đường lên Sa Pa
-Đ2: Cảnh sắc tươi vui của một thị trấn trên đường lên Sa Pa
-Đ3: Vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa
- Tỏc giả ngưỡng mộ. hỏo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. Tỏc giả ca ngợi Sa Pa
- Nhắc lại
- 3 hs
- Luyện đọc
- Tham gia thi
- Nhận xột
- Thi đọc HTL
- Nghe
Toán: Luyện tập chung.
I .Mục tiêu: Giúp hs:
 - Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
 - Giải được bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. 
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Bài cũ:Gọi hs chữa bài tập.
- Gv nhận xét, hướng dẫn chữa bài.
2.Bài mới: GTB: Nêu mục tiêu tiết học
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập.
Gv tổ chức cho hs tự làm bài tập.
Chú ý hs: 
Bài 1: tỉ số cũng có thể rút gọn được.
Bài 3: Chú ý bước giải.
Bài 4:
-HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS tự làm bài.
-Chữa bài ở bảng
Bài 5(HS khá, giỏi)
Các bước giải:
Tính nửa chu vi.
Vẽ sơ đồ.
Tìm chiều dài, chiều rộng.
HĐ2. Chữa bài, củng cố.
Bài 1 : củng cố về tỉ số.
Bài 3.4,5: Củng cố về giải bài toán có liên quan đến tỉ số.
3. Củng cố dặn - dò: 
Y/c hs nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số.
Dặn hs về luyện tập .
Hs chữa bài.
Lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
- hs tự làm bài.
- Bước 1: Xác định tỉ số.
Bước 2: Vẽ sơ đồ.
Bước 3: Tìm tổng số phân bằng nhau.
Bước 4 : Tìm mỗi số.
- 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở.
 - Hs chữa bài.
Lớp nhận xét, bổ sung, thống nhất kết quả.
- Lắng nghe, thực hiện
Đạo đức: Tôn trọng luật giao thông (tiết 2)
I .Mục tiêu: 
- Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan tới HS).
- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao Thông và vi phạm luật giao thông.
- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao Thông trong cuộc sống hằng ngày.
* Biết nhắc nhở bạn bè tôn trọng Luật Giao Thông.
II .Chuẩn bị:
- Một số biển báo giao thông.
- Đồ dùng hoá trang để chơi sắm vai.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Bài cũ: 
+ Vì sao cần phải tôn trọng luật giao thông?
2.Bài mới: 
- Giới thiệu bài.
HĐ1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông
- Chia HS thành các nhóm và phổ biến cách chơi . GV giơ biển báo lên, nếu HS biết ý nghĩa của biển báo thì giơ tay . Mỗi nhận xét đúng được 1 điểm . Nếu các nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy . Nhóm nào nhiều điểm nhất thì nhóm đó thắng .
- GV đánh giá cuộc chơi.
 HĐ1: Thảo luận nhóm (bài tập 3 SGK )
- Đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm và kết luận : 
a) Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu : Luật Giao thông cần được thực hiện ở mọi nơi , mọi lúc .
b) Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài , nguy hiểm .
c) Can ngăn bạn không ném đá lên tàu , gây nguy hiểm cho hành khách và làm hư hỏng tài sản công cộng .
d) Đề nghị bạn dửng lại để nhận lỗi và giúp người bị nạn . 
đ) Khuyên các bạn nên ra về , không nên làm cản trở giao thông . 
e) Khuyên các bạn không được đi dưới lòng đường vì rất nguy hiểm .
 HĐ4 : Trình bày kết quả điều tra thực tiễn ( Bài tập 4 SGK )
- Nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm HS. 
KL chung : Để bảo đảm an toàn cho bản thân mình và cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật Giao Thông .
3 Hướng dẫn thực hành: 
Y/c hs về nhà sưu tầm các thông tin có liên quan đến giao thông, môi trường.
Chuẩn bị bài sau.
- Hs trả lời.
Theo dõi.
- Quan sát biển báo giao thông và nói rõ ý nghĩa của biển báo .
- Các nhóm tham gia cuộc chơi.
- Mỗi nhóm nhận một tình huống, thảo luận tìm cách giải quyết . 
- Từng nhóm lên báo cáo kết quả (có thể đóng vai ). Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến. 
 - Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả điều tra . Các nhóm khác bổ sung , chất vấn .
- Lắng nghe, thực hiện
- 2HS đọc ghi nhớ sgk.
Luyện toán: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
I. Mục tiêu:
- Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán: “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”
ii.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Bài cũ:
- Nêu cách giải bài toán: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó?
2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:Trong một thư viện có 3178 cuốn sách giáo khoa và sách truyện. Tỉ số của số sách truyện và số sách giáo khoa là .Tính số sách giáo khoa và số sách truyện có trong thư viện?
- G yêu cầu HS đọc dề bài.
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? 
? Tổng là bao nhiêu? còn tỉ số?
- Y/c HS giải bài toán vào vở.
Bài 2: Một cửa hàng có 50 mét vải xanh và vải hoa. Số mét vải xanh gấp 4 lần số mét vải hoa. tính số mét vải mỗi loại? 
Bài 3: Một hình chữ nhật có chu vi 240 m. Chiều dài gấp 5 lần chiều rộng. Tính diện tích hình đó?
HD: - Tính nửa chu vi hình chữ nhật?
- Khi này bài toán thuộc dạng toán nào?
- Tổng là mấy? Còn tỉ số?
- Y/c HS giải vào vở.
3. Củng cố- Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS nêu.
HS đọc đề.
HS nêu 
3178 cuốn sách, 
HS giải vào vở rồi báo cáo kết quả.
HS giải tương tự bài 1.
240 : 2 = 120 (m)
 tổng – tỉ số
120 m, 5
HS giải vào vở.
Luyện tiếng Việt: ÔN tập : câu khiến.
i. Mục tiêu:
Biết được cấu tạo và tác dụng của câu khiến.
Biết nhận diện câu khiến và đặt câu khiến.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ:
? Câu khiến dùng để làm gì? 
? Khi viết cuối câu khiến có dấu gì? 
2.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:Tìm câu khiến trong đoạn trích sau:
a. Vừa nói Bác vừa cúi xuống vơ một nắm mạ trên bờ ruộng.Bác nhìn các xã viên, cười cởi mở:
Nào, ai cấy nhanh nhất xin mời đến đây cấy thi với tôi nào!
b.Cá Sấu đang nằm thoi thóp trên đường tưởng như sắp chết khô đến nơi mất! Trông bác nông dân kéo một chiếc xe chở đồ đi tới, Cá Sấu liền giả bộ khóc lóc van xin:
- Ông hãy làm phúc chở giùm con đến chỗ đầm sâu ở bên kia núi.
c. Vừa nói, Cuội vừa chỉ đàn vịt trời giữa hồ. Thấy đàn vịt động như kiến cỏ, con vỗ cánh, con ngụp đầu bơi lội, máu tham lam nổi lên, lão quan gạ Cuội:
- Anh bán đàn vịt kia cho tôi!
Bài 2: Thêm các từ cầu khiến để biến các câu kể sau đây thành câu khiến:
Nam về.
 Thành đi đá bóng.
Bài 3: Viết 1 đoạn văn ngắn nói về cuộc trò chuyện của hai con vật (đã được nhân hóa). Trong đó có sử dụng câu khiến.
3. Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn của người nói, người viết với người khác.
- Có dâu chấm than hoặc dấu chấm
- HS làm vào vở rồi báo cáo kết quả.
- Nào, ai cấy nhanh nhất xin mời đến đây cấy thi với tôi nào!
- Ông hãy làm phúc chở giùm con đến chỗ đầm sâu ở bên kia núi.
Anh bán đàn vịt kia cho tôi!
HS lam bài vào vở và trình bày bài miệng.
a. Nam đừng về. Nam phải về. Nam nên về.
 Nam về đi. Nam về thôi.
 Đề nghị Nam về.
- HS tự viết đoạn văn rồi đọc bài làm.
Kĩ thuật: Lắp xe nôI (tiết 1)
I. Mục tiêu:
 -HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe nôi.
 -Lắp được xe nôi theo mu. Xe chuyển động được.
II. Đồ dùng dạy- học:
 -Mẫu xe nôi đã lắp sẵn. 
 -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
2.Bài mới:
*Giới thiệu bài: 
HĐ1: Hướng dẫn HS qsát và nhận xét mẫu.
- GV giới thiệu mẫu cái xe nôi lắp sẵn và hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận.Hỏi:
- Để lắp được xe nôi, cần bao nhiêu bộ phận?
- GV nêu tác dụng của xe nôi trong thực tế: dùng để cho các em nhỏ nằm hoặc ngồi để người lớn đẩy đi chơi.
HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
 a/ GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK
- GV cùng HS chọn từng loại chi tiết trong SGK cho đúng, đủ.
- Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
 b/ Lắp từng bộ phận:
- Lắp tay kéo H.2 SGK. GV cho HS quan sát và hỏi:
- Để lắp được xe kéo, em cần chọn chi tiết nào, số lượng bao nhiêu?
- GV tiến hành lắp tay kéo xe theo SGK.
- Lắp giá  ... sưu tầm tiếp .
- Chuẩn bị bài sau . 
- 2 h/s đọc .
- h/s quan sát tranh .
- h/s làm bài vào vở bài tập in .
- 6 h/s đọc bài .
- 5 h/s đọc .
- h/s chọn và tóm tắt bản tin .
Thứ 5 ngày 1 tháng 4 năm 2010
 Toán: 	 Luyện tập.
I .Mục tiêu: Giúp hs :
- Giải được bài toán "Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó"( dạng với n > 1 ).
-Biết nêu bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ cho trước.
II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Bài cũ.
? Nêu các bước gải bài toán " tìm 2 số khi biết hiệu - tỉ " .
- GV nhận xét .
2. Bài mới : Gv gthiệu bài.
Bài 1: - Đọc b/tập 1.
? Tỉ số của số thứ nhất và số thứ 2 là bao nhiêu ? ( hay ngược lại ).
- Y/cầu h/s tự làm bài vào vở . 1h/s làm ở bảng lớp .
- GV nhận xét - chữa bài .
- GV các bài toán " tìm 2 số khi biết hiệu ( tổng) và tỉ " dạng ( n > 0 ) thì nên tìm số bé trước cho thuận tiện vì số bé chính là g/trị của một phần bằng nhau .
 Bài 2: ( K- G )
- Đọc b/tập 2 .
? Bài toán thuộc dạng toán gì ?
? Hiệu của 2 số là bao nhiêu ?
? Nêu tỉ số của số th/nhất và số thứ 2?
- Y/cầu h/s tự làm bài .
? Nêu các bước giải b/t trên ?
+, Xác định tỉ số .
+, vẽ sơ đồ .
+, Tìm hiệu số phần .
+, Tìm mỗi số .
- Y/c HS làm vào vở, 1 HS làm ở bảng, Gv n/xét, chữa bài.
Bài 3:
 ( Tiến hành tương tự b/t1 )
Bài 4 : - Đọc y/cầu và sơ đồ b/t4
- Y/cầu h/s tự đặt b/toán và giải b/tập vào vở. 1 h/s làm ở bảng lớp.
- GV nhận xét - chữa bài.
- Y/cầu h/s đổi bài kiểm tra chéo .
3. Củng cố - dặn dò :
? Nhắc lại các bước giải b/toán " tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó " .
- Về nhà xem lại phần bt.
 -- là (hay ngược lại là ).
 Bài giải.
ST1 
	 30
ST2 : 	
Hiệu số phần : 3 - 1 = 2 ( phần ) .
Số thứ 2 : 30 : 2 = 15
Số t/nhất : 30 + 15 = 45
 Đáp số : ST2 : 15
 ST1 : 45
- Dạng toán hiệu - tỉ .
- Là 60
-- Tỉ số là .
 Bài giải.
Vì số thứ nhất gấp 5 lần thì được số thứ 2 nên số thứ nhất bằng số thứ hai.
Ta có sơ đồ :
ST1:	
 60
ST2:
Số thứ nhất là: 60 : (5 - 1) = 15
Số thứ hai là: 60 + 15 = 75
 Đáp số : ST1 : 15 ; ST2 : 75 .
 Đáp số : Gạo nếp : 180 kg .
 Gạo tẻ : 720 kg .
- H/sinh tự làm bài.
 Đáp số: cam : 34 cây.
 dứa : 204 cây .
Luyện từ và câu : Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị .
I. Mục tiêu :
- HS hiểu thế nào là lời y/c, đề nghị lịch sự ( ND ghi nhớ )
- Biết nói lời yêu cầu , đề nghị lịch sự ( Bt1,Bt2 )
- Phõn biệt được lời yờu cầu, đề nghị lich sự và lời yờu cầu, đề nghị khụng giữ được phộp lịch sự (Bt3); Bước đầu biết đặt cõu khiến phự hợp với một tỡnh huống giao tiếp cho trước (Bt4).
II. Chuẩn bị:
- Giấy khổ to, bút dạ ( b/t 2, 3 -nhận xét ) ; b/t 4 ( luyện tập )
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Bài mới : GV giới thiệu bài.
HĐ1: Tìm hiểu ví dụ 
- Gọi h/s tiếp nối nhau đọc b/t 1, 2, 3, 4. 
- Y/cầu h/s đọc thầm b/t 1 để làm b/t 2, 3 .
Câu nêu y/c , đề nghị
Lời của ai ?
Nhận xét .
- Bơm cho cái bánh trước.
nhanh lên nhé, trễ giờ học rồi.
- Vậy, cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy .
- Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nhé .
- Hùng nói với bác Hai
- "".
- Hoa nói vơi bác Hai
- y/c bất lịch sự với bác 
Hai.
- ."."..
- y/c lịch sự .
Bài 4 : 
? Như thế nào là lịch sự khi y/c ? đề nghị?
- GV : Lời của Hoa thể hiện thái độ kính trọng người trên .
 Lời Hùng cộc lốc , xấc xược, thể hiện thái độ thiếu tôn trọng người trên.
? Tại sao cần phải giữ lịch sự khi y/c, đề
nghị ?
? Qua các bài tập trên em ghi nhớ được
điều gì khi nói lời y/c, đề nghị ?
? Em hãy nói 1 câu thể hiện thái độ lịch
sự khi y/c, đề nghị ?
HĐ2: Luyện tập 
Bài 1 :- Đọc y/c, nội dung b/t 1.
- Gọi 1- 2 h/s đọc các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu, sau đó chọn cách nói lịch sự .- Gọi h/s nêu ý kiến, GV n/ xét.
Bài 2 : - Đọc y/c, nội dung b/t
? Cách nào nói có tính lịch sự cao hơn ?
Vì sao ?
Bài 3: - Đọc y/c nội dung b/t 3.
- Y/cầu h/s đọc đúng ngữ điệu của từng câu ,tìm các từ xưng hô phù hợp .
- Y/cầu h/s hoạt động nhóm bàn, so sánh từng cặp câu khiến về tính lịch sự, giải thích tại sao những câu ấy giữ và không giữ được phép lịch sự.
- Gọi h/s nêu ý kiến - h/s khác nhận xét.
- GV kết luận đúng .
Bài 4 : - Đọc y/cầu nội dung b/t4 .
- GV : với mỗi t/huống chúng ta có nhiều cách đặt câu khiến khác nhau để bày tỏ thái độ lịch sự .
- Y/cầu h/s làm bài vào vở , 2 h/s làm vào gấy khổ to ( dán bảng ) .
- Gọi h/s đọc đúng ngữ điệu câu khiến đã đặt .
- GV nhận xét - bổ sung .
3. Củng cố - dặn dò .
? Khi nói lời yêu cầu, đề nghị chúng ta cần lưu ý điều gì?
- Về nhà học thuộc ghi nhớ và xem lại bt.
- là lời y/c , đề nghị phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe, có cách xưng hô cho phù hợp .
- để người nghe hài lòng, vui vẻ sẵn sang làm cho mình .
- HS nêu
- 3 h/s nêu ví dụ .
- 1 h/s đọc .
- 1- 2 h/s đọc câu khiến.
+, b , c : cách nói lịch sự .
 b, c, d : cách nói lịch sự .
- c, d : cách nói có tính lịch sự cao hơn.
- 1- 2 h/s đọc đúng ngữ điệu.
- h/s hoạt động nhóm bàn.
VD: a, Lam ơi, cho tớ về với !
- lời nói lịch sự vì có các từ xưng hô
"Lan", tớ", từ "với", "ơi" thể hiện quan hệ thân mật.
+, Cho đi nhờ một cái- Câu bất lịch sự vì nói trống không, thiếu từ xưng hô.
- v..v.
- h/s lắng nghe .
- h/s làm bài vào vở .
- h/s đọc bài làm đúng ngữ điệu .
Chính tả: ( nghe viết) Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4 ... ?
I .Mục tiêu Giúp học sinh:
 - Nghe - viết đúng CT ; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số
 - Làm đúng BT3 (kết hợp đọc lại mẫu chuyện sau khi hoàn chỉnh BT).
II .Chuẩn bị:
Vở bài tập.
Giấy khổ to viết nội dung bài tập 2b, 3.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Bài cũ: 
-Kiểm tra 2 hs viết 5 từ có tiếng chứa ch/tr.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
*GTB: Nêu mục đích, y/c tiết học.
HĐ1:Hướng dẫn hs nghe, viết.
Gv đọc bài chính tả.
Y/c hs đọc thầm, chú ý cách trình bày và tên riêng nước ngoài.
Gv đọc chính tả.
Gc cho hs đổi chéo vở, soát lỗi.
HĐ2.Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2b: 
- y/c Hs tự làm tập.
Bài 3: Truyện vui: Trí nhớ tốt.
Y/c HS đọc lại mẩu chuyện.
Truyện đáng cười ở điểm nào?
3. Củng cố dặn - dò:
Gv nhận xét tiết học.
Dặn hs về học bài, kể lại câu chuyện bài 3 và chuẩn bị bài sau.
- Hs thi viết trên bảng lớp.
Hs nhận xét.
 - Hs theo dõi.
Hs theo dõi sgk.
 đọc thầm lại bài.
 - Hs nêu nội dung bài viết.
Hs gấp sgk, nghe, viết.
Hs tự làm bài, chữa bài, lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
+ bết, chết, hệt, dệt, hết,...
+ hếch, chệch,..
 - Nghếch mắt ra – trầm trồ – trí nhớ.
 - HS đọc.
 - Lắng nghe.
Thực hiện.
 Thứ sáu ngày 10 tháng 4 năm 2009
Toán Luyện tập chung.
I .Mục tiêu:
- Giải đựơc bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó và tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
 II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 
 1. Bài cũ :
? Nêu các bước giải b/t tổng - tỉ ; hiệu - tỉ .
- GV nhận xét .
2. Bài mới : GV g/thiệu bài
Bài 2 : - Đọc b/t 2:
? B/toán 2 thuộc dạng toán gì ?
? Muốn giải được bài toán trước hết phải làm gì?
? Nêu cách giải bài toán 2 .
- Y/cầu h/s làm bài vào vở . 1 h/s làm bảng lớp.
- GV nhận xét chữa bài .
Bài 3 : ( K- G )
- Đọc b/tập 3.
? Bài toán này thuộc dạng toán gì ?
- GV : bài toán này em có thể giải theo 2 cách.
- Y/c h/s tự làm bài - 1 h/s làm bảng lớp.
- Gọi h/s đọc bài làm- nhận xét .
? Nêu cách làm khác ?
- GV nhận xét, chốt 2 cách làm .
- Y/cầu h/s đổi vở k/tra chéo.
Bài 4: Đọc b/t 4:
? Bài toán cho biết gì ? Bài toán y/cầu gì ?
? Bài toán thuộc dạng toán nào?
- Lưu ý : Chúng ta nên biểu diễn sơ đồ trên cùng 1 đoạn thẳng như sgk ( không nên tách rời 2 đoạn )
- Y/cầu h/s tự làm bài. 1 h/s làm ở bảng.
- Gọi h/s đọc bài làm- GV nhận xét .
? Nhắc lại cách giải b/t khi biết tổng- tỉ?
3. Củng cố - dặn dò 
? Tiết học này, c/ta l/tập những dạng toán nào ?
? Nêu cách giải từng dạng toán đó ?
- GV nhận xét giờ học .
- Chuẩn bị bài 145.
- Hiệu - tỉ .
- X/định tỉ số - vẽ sơ đồ .
- Tìm số thứ nhất, số thứ hai.
- Vì số thứ nhất giảm 10 lần thì được số thứ 2 nên số thứ 2 bằng số thứ nhất.
 Đáp số: Số t/nhất : 820 .
 Số thứ 2 : 82
 - Tổng - tỉ .
C1: Tổng số túi gạo: 10 + 12 = 22 ( túi )
Mỗi túi gạo nặng là: 220 : 22 = 10 ( kg )
Số kg gạo nếp: 10 x 10 = 100 ( kg )
Số kg gạo tẻ : 10 x 12 = 120 ( kg )
 Đáp số : Gạo tẻ: 120kg
 Gạo nếp: 100 kg
C2 : Tỉ số gạo nếp so với gạo tẻ
là = .
- Ta vẽ sơ đồ 
- Tìm gạo nếp . 
- Tìm gạo tẻ. 
- Hs nêu.
 - Tổng - tỉ .
- h/s lắng nghe.
- h/s làm bài .
 Đáp số : Đoạn đầu .315 
 Đoạn sau : 525 m
- 3 h/s .
Tập làm văn: Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật.
I .Mục tiêu::
Nhận biết được ba phần (mở bài, thân bài, kết bài)của bài văn miêu tả con vật.
Biêt vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn tả con vậtnuôi trong nhà( mục III)
II .Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ trong sgk, tranh ảnh một số vật nuôi trong nhà.( Gv và hs sưu tầm)
Một số tờ giấy khổ rộng để hs lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả con vật.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Bài cũ :
? Chúng ta đã học những loại văn miêu tả nào?
? Cấu tạo một bài văn miêu tả gồm có mấy phần ? Đó là những phần nào?
- GV nhận xét.
2. Bài mới . - GV giới thiệu bài .
HĐ1: Tìm hiểu ví dụ.
- Đọc nội dung bài tập :
? Bài văn được chia làm mấy đoạn ? Đó là những đoạn nào ?
? Nêu ndung mỗi đoạn ?
- GV : Qua phân tích bài văn tả con Mèo Hung . Em hãy cho biết :
? Bài văn miêu tả con vật gồm mấy phần ?
Nội dung chính của phần là gì ?
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
HĐ2 : Luyện tâp :
- Nêu y/cầu của b/tâp .
- GV treo 1số tranh - ảnh một số con vật đã chuẩn bị ( vật nuôi trong nhà ).
- Y/cầu h/s chọn, lập dàn ý một con vật nuôi gây cho em ấn tượng đặc biệt.
- Đọc thầm bài văn mẫu.
? Khi tả ngoại hình con mèo tác giả tả những bộ phận nào ?
? Khi tả h/động của mèo t/giả chọn những h/động, động tác nào ?
- Y/cầu h/s lập dàn ý vào vở b/tập - in.
- GV nhận xét, bổ sung .
3. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét giờ học. 
- Y/cầu h/s hoàn chỉnh bài dàn ý tả một vật nuôi.
- Chuẩn bị bài T30.
- Lớp đọc ndung b/tập :Con mèo hung.
- Bài văn có 3 phần : 4 đoạn .
Mở bài(đ1): G/thiệu con mèo được tả .
Thân bài(đ2, 3): Tả h/dáng con mèo, tả h/đ thói quen của mèo.
Kết bài(đ4): Nêu c/nghĩ về con mèo.
- h/s nêu.
- 3 - 5 h/s đọc thuộc ghi nhớ .
- h/s quan sát .
- h/s lắng nghe .
- h/s đọc thầm.
- Bộ lông, cáiđầu, hai tai, chân, đuôi.
- Bắt chuột, ngồi rình, đùa với chủ....
- 2 h/s làm phiếu lớn dán bảng .
- HS đọc lại.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_29_ban_tich_hop_cac_mon_2_cot.doc