Giáo án Khối 4 - Tuần 29 (Buổi 1) - Năm học 2010-2011

Giáo án Khối 4 - Tuần 29 (Buổi 1) - Năm học 2010-2011

I. MỤC TIU.

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm . Bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi ta.

- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.TLCH trong SGK. HTL hai đoạn cuối bài

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:- Tranh minh hoạ- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

 

doc 24 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 06/01/2022 Lượt xem 529Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 29 (Buổi 1) - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011
 Tiết 1 Chào cờ đầu tuần
.................................................................
 Tiết 2 Tập đọc	 
DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY!
I. MỤC TIÊU. 
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm . Bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi ta.
- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.TLCH trong SGK. HTL hai đoạn cuối bài 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:- Tranh minh hoạ- Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. 
Hoạt động của GV
Hoạt đơng của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
 * Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé ?
 -GV nhận xét và cho điểm.
2. Dạy bài mới: 
a.Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn luyện đọc
 + Cho HS đọc nối tiếp.
 -GV chia đoạn: 3 đoạn.
 * Đoạn 1: Từ đầu đến liễu rũ.
 * Đoạn 2: Tiếp theo đến tím nhạt.
 * Đoạn 3: Còn lại.
 +Cho HS đọc nối tiếp.
 Luyện đọc từ ngữ khó: Sa Pa, chênh vênh, huyền ảo, vàng hoe, thoắt cái 
 +Cho HS giải nghĩa từ.
 -Cho 1 HS khá đọc: lớp q sát tranh.
 ¶ Đoạn 1:
 * Hãy miêu tả những điều em hình dung được về cảnh và người thể hiện trong đoạn 1.
¶ Đoạn 2:
 * Em hãy nêu những điều em hình dung được khi đọc đoạn văn tả cảnh một thị trấn trên đường đi Sa Pa.
 ¶ Đoạn 3:
 * Em hãy miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp Sa Pa ?
 * Hãy tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả.
 * Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà tặng diệu kỳ” của thiên nhiên ?
 * Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa ntnào ?
d.Hướng dẫn đọc diễn cảm: 
 -GV h/dẫn cả lớp luyện đọc đoạn
-Cho HS thi đọc diễn cảm.
-GV nhận xét -bình chọn HS đọc hay.
- HS nhẩm HTL và thi đọc thuộc lòng.
3. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
-HS1 đọc đoạn 1 + 2
* Vì con sẻ tuy bé nhỏ nhưng nó rất dũng cảm bảo vệ con 
-HS lắng nghe.
-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK.
-HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt).
-HS luyện đọc từ.
-2 HS giải nghĩa từ.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS nghe
-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
* Du khách đi lên Sa Pa có cảm giác như đi trong những đám mây trắng bồng bềnh, đi giữa những tháp trắng xoá  liễu rũ.
-1 HS đọc thầm đoạn 2.
* Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu:nắng vàng hoe, những em bé HMông, Tu Dí 
-HS đọc thầm đoạn 3.
* Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ: Thoắt cái là vàng rơi  hiếm quý.
* HS phát biểu tự do. Các em có thể nêu những chi tiết khác nhau.
* Vì Phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa.
* Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. Tác giả ca ngợi Sa Pa.
-3 HS nối tiếp đọc bài.
-Cả lớp luyện đọc đoạn 1.
-3 HS thi đọc diễn cảm.
-Lớp nhận xét.
-HS HTL từ “Hôm sau  hết”.
-HS thi đọc thuộc lòng đoạn vừa học.
- HS nghe
.
Tiết 3 Tốn
LuyƯn tËp chung
 I. MỤC TIÊU.
 -Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại
 - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
 Hoạt động của GV
 Hoạt đơng của HS
1. kiĨm tra bµi cị 
 -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT VN tiết 140.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
2. Bµi míi
a. Giíi thiƯu bµi
b. HD lµm bµi tËp
 Bài 1a,b: 
 -Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT.
-GV chữa bài của HS trên bảng lớp.
 Bài 3:
 -Gọi HS đọc đề bài toán.
 -Hỏi:
 +Bài toán thuộc dạng toán gì ?
 +Tổng của hai số là bao nhiêu ?
 +Hãy tìm tỉ số của hai số. 
 -Yêu cầu HS làm bài.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 4:
 -Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
3.Củng cố, dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
a) a = 3, b = 4. Tỉ số = .
b) a = 5m ; b = 7m. Tỉ số = .
-Theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra bài của mình.
-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK.
+Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
+Tổng của hai số là 1080.
+Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng số thứ hai.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-HS làm bài vào VBT, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
................................................................
 Tiết 4 Đạo đức
TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (tt)
 I. MỤC TIÊU : 
- Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông( những quy định có liên quan tới học sinh).
- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật giao thông và vi phạm Luật giao thông . 
 - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
II. §å DïNG D¹Y HäC: - Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông.
 -GV chia HS làm 3 nhóm và phổ biến cách chơi. HS có nhiệm vụ quan sát biển báo giao thông (khi GV giơ lên) và nói ý nghĩa của biển báo. Mỗi nhận xét đúng sẽ được 1 điểm. Nếu 3 nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy. Nhóm nào nhiều điểm nhất là nhóm đó thắng.
 -GV hoặc 1 HS điều khiển cuộc chơi.
 -GV cùng HS đánh giá kết quả.
2.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 3- SGK/42)
 -GV chia HS làm 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm nhận một tình huống
 Em sẽ làm gì khi:
a/. Bạn em nói: “Luật giao thông chỉ cần ở thành phố, thị xã”.
b/. Bạn ngồi cạnh em trong ôtô thò đầu ra ngoài xe.
c/. Bạn rủ em ném đất đá lên tàu hỏa.
d/. Bạn em đi xe đạp va vào một người đi đường.
đ/. Các bạn em xúm lại xem một vụ tai nạn giao thông.
e/. Một nhóm bạn em khoác tay nhau đi bộ giữa lòng đường.
 -GV kết luận: Mọi người cần có ý thức tôn trọng luật giao thông ở mọi lúc, mọi nơi.
*Hoạt động 3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn (Bài tập 4- SGK/42)
 -GV mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả điều tra.
-GV nhận xét kết quả làm việc nhóm của HS.
ï Kết luận chung :
 Để đảm bảo an toàn cho bản thân mình và cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật giao thông.
3.Củng cố, dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học.
-HS tham gia trò chơi.
-HS thảo luận, tìm cách giải quyết.
-Từng nhóm báo cáo kết quả (có thể bằng đóng vai) 
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
a/. Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu: Luật giao thông cần được thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc.
b/. Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm.
c/. Can ngăn bạn không ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách và làm hư hỏng tài sản công cộng.
d/. Đề nghị bạn dừng lại để nhận lỗi và giúp người bị nạn.
đ/. Khuyên các bạn nên ra về, không nên làm cản trở giao thông.
e/. Khuyên các bạn không được đi dưới lòng đường, vì rất nguy hiểm.
-HS lắng nghe.
-Đại diện từng nhóm trình bày.
-Các nhóm khác bổ sung, chất vấn.
-HS lắng nghe.
-HS cả lớp thực hiện.
	 ________________________________________________________
 Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011.
Tiết 1 Tốn
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. MỤC TIÊU : 
-Biết cách giải bài toán dạng Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
II. §å DïNG D¹Y HäC: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 Hoạt động của GV
 Hoạt đơng của HS
1. kiĨm tra bµi cị 
 -GV gọi HS lên bảng làm bài 2,5 của tiết 141.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
2.Bài mới:
 a)Giới thiệu bài:
 b)Hướng dẫn giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
 ơ Bài toán 1 
 -Hiệu của hai số là 24. Tỉ số của hai số đó là . Tìm hai số đó.
 +Bài toán cho ta biết những gì ?
 +Bài toán hỏi gì ?
 -Nêu: Bài toán cho biết hiệu và tỉ số của hai số rồi yêu cầu chúng ta tìm hai số, dựa vào đặc điểm này nên chúng ta gọi đây là bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của chúng.
 -Yêu cầu HS cả lớp dựa vào tỉ số của hai số để biểu diễn chúng bằng sơ đồ đoạn thẳng.
 -Yêu cầu HS biểu thị hiệu của hai số trên sơ đồ.
 -GV kết luận về sơ đồ đúng:
 -Yêu cầu HS đọc sơ đồ và hỏi:
 +Theo sơ đồ thì số lớn hơn số bé mấy phần bằng nhau ?
 +Em làm thế nào để tìm được 2 phần ?
 +Như vậy hiệu số phần bằng nhau là mấy?
+Số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ?
 +Theo sơ đồ thì số lớn hơn số bé 2 phần, theo đề bài thì số lớn hơn số bé 24 đơn vị, vậy 24 tương ứng với mấy phần bằng nhau?
 +Như vậy hiệu hai số tương ứng với hiệu số phần bằng nhau.
 +Biết 24 tương ứng với 2 phần bằng nhau, hãy tìm giá trị của 1 phần.
 +Vậy số bé là bao nhiêu ?
 +Số lớn là bao nhiêu ?
 -Yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán, nhắc HS khi trình bày có thể gộp bước tìm giá trị của một phần và bước tìm số bé với nhau.
ơ Bài toán 2 
 -Gọi 1 HS đọc đề bài toán.
 -Bài toán thuộc dạng toán gì ?
 -Hiệu của hai số là bao nhiêu ?
 -Tỉ số của hai số là bao nhiêu ?
-Hãy vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán trên.
-Yêu cầu HS trình bày bài toán.
ơKết luận:
 -Qua 2 bài toán trên, bạn nào có thể nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó ?
c) Luyện tập – Thực hành 
 Bài 1
 -Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì sao em biết ?
 -Yêu cầu HS làm bài. 
-GV chữa bài
3.Củng cố, dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
-HS nghe và nêu lại ...  làm nhiều nước ?
+Em còn biết những loại cây nào mà ở những giai đoạn phát triển khác nhau sẽ cần những lượng nước khác nhau ?
 +Khi thời tiết thay đổi, nhu cầu về nước của cây thay đổi như thế nào ?
-GV kết luận 
3.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-HS lên trả lời câu hỏi.
-Lắng nghe.
-Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các bạn.
-HS hoạt động nhóm theo sự hướng dẫn của GV.
-Cùng nhau phân loại cây trong tranh, ảnh và dựa vào những hiểu biết của mình để tìm thêm các loại cây khác.
-Các nhóm dán phiếu lên bảng. Giới thiệu với cả lớp loài cây mà nhóm mình sưu tầm được. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+Các loài cây khác nhau thì có nhu cầu về nước khác nhau, có cây chịu được khô hạn, có cây ưa ẩm, có cây lại vừa sống được trên cạn , vừa sống được ở dưới nước.
-Lắng nghe.
-Quan sát tranh, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Hình 2: Ruộng lúa vừa mới cấy, trên thửa ruộng bà con nông dân đang làm cỏ lúa. Bề mặt ruộng lúa chứa nhiều nước.
+Hình 3: Lúa đã chín vàng, bà con nông dân đang gặt lúa. Bề mặt ruộng lúa khô.
+Cây lúa cần nhiều nước từ lúc mới cấy đến lúc lúa bắt đầu uốn câu, vào hạt.
+Giai đoạn mới cấy lúa cần nhiều nước để sống và phát triển, giai đoạn làm đòng lúa cần nhiều nước để tạo hạt.
­ Cây ngô: Lúc ngô nẩy mầm đến lúc ra hoa cần có đủ nước nhưng đến bắt đầu vào hạt thì không cầng nước.
+Khi thời tiết thay đổi, nhất là khi trời nắng, nhiệt độ ngoài trời tăng cao cũng cần phải tưới nhiều nước cho cây.
-Lắng nghe.
-HS thực hiện theo yêu cầu 
____________________________________________________________
Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2011
Tiết 1 Tốn
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
Rèn kĩ năng giải bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBC:
 -Gọi HS lên bảng làm BT 2 của tiết 144.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
2.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 b).Hướng dẫn luyện tập
 Bài 2
-Yêu cầu HS nêu tỉ số của hai số.
 -GV nhận xét, sau đó yêu cầu HS làm bài.
-GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 4
 -Bài toán thuộc dạng toán gì ?
 -Yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
 -GV nhận xét và yêu cầu HS làm bài.
 -Gọi 1 HS đọc bài làm trước lớp và chữa bài.
3.Củng cố, dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học.:
-1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
-1 HS đọc đề bài, HS cả lớp đọc trong SGK.
-Vì giảm số thứ nhất đi 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ nhất gấp 10 lần số thứ hai hay số thứ hai bằng số thứ nhất.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
 1 HS đọc to, cả lớp đọc trong SGK.
-Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
-1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi để nhận xét và bổ sung ý kiến.
-HS vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán và làm bài.
-HS cả lớp theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài mình.
.
Tiết 2 Địa lý
Ng­êi d©n vµ ho¹t ®éng s¶n xuÊt ë
§ång B»ng Duyªn H¶i MiỊn Trung
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung:
+ Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung rất phát triễn.
+ Các nhà máy và khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đồng bằng duyên hải miền Trung: nhà máy đường, nhà máy đòng mới, sửa chữa tàu thuyền.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
 -Tranh ảnh trong sgk.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBC: 
 -Vì sao dân cư tập trung khá đông đúc tại ĐB duyên hải miền Trung?
-Giải thích vì sao người dân ở ĐB duyên hải miền Trung lại trồng lúa, lạc, mía và làm muối?
2.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài
 b.Phát triển bài : 
Hoạt động cả lớp -Cho HS quan sát hình 9 của bài và hỏi: Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp đó để làm gì? 
GV dùng bản đồ VN gợi ý tên các thị xã ven biển để HS dựa vào đó trả lời.
 -GV khẳng định điều kiện phát triển du lịch sẽ góp phần cải thiện đời sống nhân dân ở vùng này (có thêm việc làm, thêm thu nhập) và vùng khác (đến nghỉ ngơi, tham quan cảnh đẹp sau thời gian lao động, học tập tích cực).
Hoạt động nhóm: 
 -GV yêu cầu HS quan sát hình 10 giải thích lí do có nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền ở các TP, thị xã ven biển (do có tàu đánh bắt cá, tàu chở hàng, chở khách nên cần xưởng sửa chữa).
 -GV khẳng định các tàu thuyền được sử dụng phải thật tốt để đảm bảo an toàn.
 - GV cho nhóm HS quan sát hình 11 và nói cho nhau biết về các công việc của sản xuất đường: thu hoạch mía, vận chuyển mía, làm sạch, ép lấy nước, quay li tâm để bỏ bớt nước và làm trắng, đóng gói.
 -GV giới thiệu cho HS biết về khu kinh tế mới đang xây dựng ở ven biển của tỉnh Quảng Ngãi.
Lễ hội: Hoạt động cả lớp: 
 -GV g/thiệu thông tin về một số lễ hội như:
 +Lễ hội cá Ông: gắn với truyền thuyết cá voi đã cứu người trên biển, hàng năm tại Khánh Hòa có tổ chức lễ hội cá Oâng. Ở nhiều tỉnh khác nhân dân tổ chức cúng cá Oâng tại các đền thờ cá Ông ở ven biển.
 -GV cho một HS đọc lại đoạn văn về lễ hội tại khu di tích Tháp Bà ở Nha Trang, sau đó yêu cầu HS quan sát hình 13 và mô tả Tháp Bà.
 -GV GDBVMT.
3.Củng cố, dặn dò: 
 -Nhận xét tiết học.
-HS trả lời câu hỏi.
- HS nghe
-HS trả lời.
-HS quan sát và giải thích.
-HS lắng nghe và quan sát.
-HS tìm hiểu và quan sát.
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc.
-HS mô tả Tháp Bà.
- HS nghe
-3 HS đọc.
-HS cả lớp nghe.
..
Tiết 3 Luyện từ và câu
GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ
I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.( ND ghi nhớ)
- Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự(BT 1,2, mục III). Phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sư(BT 3).
- Bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với một tình huống giao tiếp cho trước.(BT 4)
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC:
* Theo em những hoạt động nào được gọi là du lịch ?
* Theo em thám hiểm là gì 
-GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
a)Giới thiệu bài:
b)Nhận xét:
 -Cho HS đọc yêu cầu BT1 + 2 + 3 + 4.
 * Tìm những câu nêu yêu cầu, đề nghị trong mẫu chuyện đã đọc.
 * Em hãy nêu nhận xét về cách nêu yêu cầu của 2 bạn Hùng và Hoa.
 -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 * Bài tập 4:
 -Cho HS làm bài.
 -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 -Ghi nhớ:
 -GV có thể chốt lại một lần nội dung ghi nhớ + dặn HS học thuộc ghi nhớ.
 c)Phần luyện tập:
 * Bài tập 1:
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày ý kiến.
-GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
 * Bài tập 2:
 -Cách tiến hành như BT1.
 * Bài tập 3:
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày.
 -GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
 * Bài tập 4 :
 -Cho HS làm bài: GV phát giấy cho 3 HS.
 -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
- 2 .HS trả lời:
* Đi du lịch là hoạt động đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh.
* Thám hiểm là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm.
-HS đọc thầm mẩu chuyện.
-HS lần lượt phát biểu.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS suy nghĩ, tìm câu trả lời.
-3 HS đọc nội dung ghi nhớ.
-1 HS đọc yêu cầu, lớp lắng nghe.
-HS đọc 3 câu a, b, c và chọn ra câu nói đúng, lịch sự.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS lần lượt phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
 - HS đọc yêu cầu BT4.
 - HS trình bày kết quả.
-HS nghe
..
Tiết 4 Tập làm văn
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật.
- Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuôi trong nhà(mục III).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC:
2. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
 b). Phần nhận xét:
 * Bài tập 1 + 2 + 3 +4:
 -Cho HS làm bài.
- GV nhận xét và chốt lại.
 Bài văn có 3 phần, 4 đoạn:
 ¶ Mở bài (đoạn 1): Giới thiệu con mèo sẽ được tả trong bài.
 ¶ Thân bài (đoạn 2 + đoạn 3): Đoạn 2: Tả hình dáng con mèo. Đoạn 3: tả hoạt động, thói quen của con mèo.
 ¶ Kết luận (đoạn 4): Nêu cảm nghĩ của con mèo.
 * Từ bài văn Con Mèo Hoang, em hãy nêu nhận xét về cấu tạo của bài văn miêu tả con vật.
 -GV nhận xét 
 c). Ghi nhớ:
 -GV nhắc lại một lượt nội dung ghi nhớ + dặn hS học thuộc ghi nhớ.
 d). Lập dàn ý:
 §Phần luyện tập:
 -Cho HS đọc yêu cầu của BT.
 -GV giao việc: Các em cần chọn một vật nuôi trong nhà và lập dàn ý chi tiết về vật nuôi đó.
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày.
 -GV nhận xét, chốt lại, khen những hS làm dàn ý tốt.
 3. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-Cả lớp đọc đề bài Con Mèo Hoang.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-HS phát biểu ý kiến.
-3 HS đọc ghi nhớ.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS làm dàn bài cá nhân.
-Một số HS trình bày.
-Lớp nhận xét.
-HS nghe
..
 BAN GIÁM HIỆU KÝ DUYỆT.
 Ngày 21 tháng 3 năm 2011.
.
.
..... 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 29 b1.doc