AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1,2,3,4 ?
I/ Mục tiêu: Thực hiện một trong hai bài tập hai hoặc ba / 104
Giúp HS:
1/ Nghe- Viết đúng chính tả bài Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4 ?Viết đúng tên riêng nước ngoài, trình bày đúng bài văn.
2/ Tiếp tục luyện viết đúng các chữ có vần dễ lẫn êt/êch, tr, ch.
TuÇn 29 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Thứ ngày Tiết Bài học Tên bài Sáng Chiều Thứ 1 GDTT Chào cờ 2 2 Tập đọc Đường đi Sa Pa 29/3 3 Toán Luyện tập chung 4 Đạo đức Tôn trọng luật giao thông 5 Mĩ Thuật Gv chuyên Thứ 1 Chính tả Kĩ thuật Nghe viết : Ai nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4 3 2 Toán Luyện đọc Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó. 30/3 3 L-t và Câu Mở rộng vốn từ : Du lịch – thám hiểm 4 Thể dục Gv chuyên 5 Lịch sử Quang Trung đại phá quân Thanh Thứ 1 Khoa học Anh Văn Thực vật cần gì để sống? 4 2 Tập đọc Luyện Toán Trăng ơi ?...từ đâu đến 31/3 3 Toán Luyện tập 4 Tập- l- văn Luyện tập tóm tắt tin tức 5 Kể chuyện Đôi cánh của ngựa trắng Thứ 1 Toán Anh Văn Luyện tập 5 2 Thể dục Luyện Toán Gv chuyên 01/3 3 Khoa học Luyện TLV Nhu cầu nước của Thực vật 4 Âm nhạc Gv chuyên 5 Thứ 1 Toán Luyện tập chung 6 2 L-t và Câu Giữu phép lịch sự khi noi yêu cầu,đề nghị 02/3 3 Tập- l- văn Cấu tạo bài văn miêu tả con vật 4 Địa lí Thành phố Huế 5 GDTT Sinh hoạt lớp Thø hai ngµy 29 th¸ng 03 n¨m 2010 TiÕt 1 : Chào cờ. TiÕt 2 : Tập đọc ĐƯỜNG ĐI SA-PA I/ Mục tiêu: 1/ Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa-Pa, phong cảnh Sa-Pa. 2/Hiểu các từ ngữ trong bài: Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa-Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước. 3/ HTL hai đoạn cuối bài. II/ Các hoạt động dạy – học: A/ Kiểm tra: B/ Bài mới. 1/ Giới thiệu. Tuần này các em tiếp tục tìm hiểu chủ điểm khám phá thế giới. Sa-Pa một huyện thuộc tỉnh Lào Cai, là một địa điểm du lịch và nghỉ mát nổi tiếng ở miền Bắc nước ta.Bài. 2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài. a/ Luyện đọc. Đ1: Từ đầu liễu rủ (Phong cảnh đường lên Sa-Pa) Đ2:Tiếp theo trong sương núi tím nhạt (Phong cảnh một thị trấn trên đường lên Sa-Pa) Đ3: Còn lại ( Cảnh đẹp Sa-Pa) Đọc diễn cảm. b/ Tìm hiểu bài. C1: -Khi đọc đoạn văn tả cảnh một thị trấn nhỏ trên đường đi Sa-Pa cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu:Nắng phố huyện vàng hoe, những em bé Hmông, Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa; người ngựa dập dìu đi chợ trong sương núi tím nhạt. -Ngày liên tục đổi màu, tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ: Thoắt cáiđen nhung quý hiếm. C2: -Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính.. -Những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa. -Những con ngựa. -Những phố huyện vàng hoe. -Sương núi tím nhạt. -Sự thay đổi mùa ở Sa-Pa:Thoắt cái. C3: Vì phong ảnh Sa-Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong một ngàyở Sa-Pa rất lạ lùng, hiếm có. C4: -Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa-Pa -Ca ngợi: Sa-Pa quả là món quà diệu kì của thiên nhiên dành cho đất nước ta. c/ HDHs đọc diễn cảm và HTL. Luyện đọc đoạn1 Đọc diễn cảm. HTL đoạn cuối: Hôm sau.cho đất nước ta. 3/ Nhận xét - dặn dò: -NX -Về nhà HTL 2 đoạn cuối để chuẩn bị tiết chính tả nhớ - viết. 3 em tiếp nối đọc bài Luyện đọc nhóm 2 1 em đọc toàn bài. 3 em tiếp nối đọc toàn bài. Luyện đọc N2 Thi đọc diễn cảm Nhẩm HTL Thi ĐTL .............................................................................................................. TiÕt 3 : Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu:Giúp Hs -Ôn tập cách viết tỉ số của hai số. -Rèn kĩ năng giải BT ( Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó) II/ Các hoạt động dạy – học: A/ Kiểm tra: BT2/149 B/ Bài ôn: 1/ Giới thiệu: 2/ HDHs làm BT. BT1/149 BT2/149 :Viết số thích hợp vào ô trống. BT3/149 Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng 1/7 số thứ hai. Ta có sơ đồ. Số thứ nhất: Số thứ hai: 1080 Tổng số phần bằng nhau: 1 + 7 = 8 (phần) Số thứ nhất : 1080 : 8 = 135 Số thứ hai :1080 – 135 = 945 BT4/149 Chiều rộng: Chiều dài: 125 m Tổng số phần bằng nhau 2 + 3 = 5 (Phần) Chiều rộng 125 : 5 X 2 = 50 (m ) Chiều dài 125 – 50 = 75 (m) BT5/149 Nửa chu vi HCN 64 : 2 = 32 (m ) Chiều rộng 8m 32 m Chiều dài : Chiều dài HCN : (32 + 8 ) : 2 = 20 (m ) Chiều rộng HCN : 32 – 20 = 12 (m ) Đáp số: 20 m ; 12 m 3/ Nhận xét – dặn dò: -NX -Về nhà làm bài VBT 2 em Cả lớp làm bài 2 em làm phiếu Chữa bài HĐN Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày NX 2 em đọc YCBT HĐN Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày NX 1 em đọc YCBT Cả lớp làm bài 2 em làm phiếu Chữa bài 2 em đọc YCBT Nêu cách giải Cả lớp làm bài 2 em làm phiếu NX .................................................................................................. TiÕt 4 : Đạo đức Bài13: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG. 1/ Trò chơi:Tìm hiểu về biển báo giao thông -Khi cô giơ lên và nói ý nghĩa của biển báo. Mỗi NX đúng một điểm. -Nhóm nào có nhiều ý kiến đúng là nhóm đó thắng. 2/ BT3/42 Mỗi nhóm thảo luận một tình huống và tìm cách giải quyết. a/ Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu: Luật giao thông cần được thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc. b/ Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài nguy hiểm. c/ Can ngăn bạn không nên ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách và kàm hư hỏng tài sản công cộng. d/ Đề nghị bạn dừng lại để nhận lỗi và giúp người bị nạn. đ/ Khuyên các bạn nên ra về, không nên làm cản trở giao thông. e/ Khuyên bạn không được đi dưới lòng đường vì rất nguy hiểm. 3/ BT4/42Trình bày KQ điều tra thực tiễn. KL: Để đảm bảo an toàn cho bản thân mình và cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông. 4/ HĐ nối tiếp: Chấp hành tốt luật giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. QS biển báo Các nhóm viết nhanh ra giấy. Các nhóm trình bày. HĐN Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày NX Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày NX TiÕt 5 : Mĩ thuật ( Gv chuyên ) ....................................................................................................................................... Thø ba ngµy 30 th¸ng 3 n¨m 2010 TiÕt 1: Chính tả :Nghe-Viết AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1,2,3,4? I/ Mục tiêu: Thực hiện một trong hai bài tập hai hoặc ba / 104 Giúp HS: 1/ Nghe- Viết đúng chính tả bài Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4 ?Viết đúng tên riêng nước ngoài, trình bày đúng bài văn. 2/ Tiếp tục luyện viết đúng các chữ có vần dễ lẫn êt/êch, tr, ch. II/ Chuẩn bị. BT2 phần b, BT3 III/ Các hoạt động dạy – học. 1/ Giới thiệu. 2/ HDHs nghe-viết. Đọc bài chính tả Viết đúng tên riêng nước ngoài. Nội dung mẩu chuyện: Mẩu chuyện giải thích các chữ số 1, 2,3,4không phải do người A-rập nghĩ ra. Một nhà thiên văn người Ấn Độ khi sang Bát-đa đã ngẫu nhiên truyền bá một bản tiên văn có các chữ số Ấn Độ1,2,3,4? Đọc bài Chấm tại chỗ 5 bài. 3/ HDHs làm bài tập. BT2 phần b/104 Từ Đặt câu Bệt,bết Vết thương làm bết lại những mớ tóc trên trán anh chiến sĩ. Chết Hôm qua con gà nhà em bị chết. Dết, dệt Các bà các chị dệt vải. Hết, hệt Bạn Văn giớng hệt cha. Kết Chúng em kết bạn với nhau đã bốn năm. Tết Bạn Cẩm tết bím tóc đuôi sam. Bệch Vĩnh sợ đến trắng bệch cả mặt. Chếch, chệch Chúng tôi đã lạc đường vì đi chệch hướng. Hếch Bạn Tâm có cái mũi hếch Kệch xù, kệch cợm Một con chó to kếch xù. Tếch Cún bông đành tếch khỏi mảnh đất buồn chán này. BT3/104 Nghếch mắt - châu Mĩ – kết thúc – nghệt mặt ra – trầm trồ - trí nhớ. Tính khôi hài của truyện vui:Chị Hương kể KC LS nhưng Sơn ngây thơ tưởng rằng chị có trí nhớ tốt, nhớ được cả những chuyện xảy ra từ 500 năm trước – cứ như là chị đã sống được hơn 500 năm. 4/ nhận xét – Dặn dò: -Nx -Ghi nhớ những từ vừa được ôn luyện. SGK, vở 1 em đọc thầm đoạn văn Viết ra giấy nháp. Cả lớp viết bài Soát lỗi chính tả 1 em đọc YCBT Cả lớp làm miệng 1 em đọc YCBT Cả lớp làm bài .................................................................................................. TiÕt 2: Toán TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ. I/ Mục tiêu: -Giúp HS biết cách giải bài toán (tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó) II/ Các hoạt động dạy – học: A/ Kiểm tra: BT2/149 B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu: 2/ HDHs giải hai bài toán / 150 3/Luyện tập: BT1/151 Số bé 123 Số lớn Hiệu số phần bằng nhau: 5 – 2 = 3 (phần) Số bé là: 123 : 3 x 2 = 82 Số lớn là: 123 + 82 = 205 BT 2/151: Tuổi con: 25 Tuổi mẹ: Hiệu số phần bằng nhau: 7 – 2 = 5 ( p ) Tuổi con là: 25 : 5 x 2 = 10 (t) Tuổi mẹ là: 25 + 10 = 35 (t) Bài 3/151 Số lớn Số bé: 100 Số lớn là: 100 : 4 x 9 = 225 Số bé là: 225 – 100 = 125 3/NX – dặn dò -NX -Về nhà làm bài vào VBT 3 em HS đọc yc bt HĐN Chữa bài HS đọc yc BT HS làm nháp 2em làm phiếu Chữa bài HS làm bài vào vở 2em làm phiếu NX TiÕt 3 : Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM I/ Mục tiêu: 1/ Tiếp tực MRVT về du lịch – thám hiểm. 2/ Biết viết đoạn văn về hoạt động du lịch hay thám hiểm có sử dụng những từ ngữ tìm được. II/ Chuẩn bị: Phiếu BT III/ Các hoạt động dạy – học 1/ Giới thiệu: 2/ HDHS làm bài tập: BT1/105 Đọc YCBT Ý (b) BT2/105 Đọc YCBT Ý (c ) BT3/105: Em hiểu đi một ngày đàng học một sàng khôn nghĩa là gì? ....Ai được đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan trưởng thành hơn./Chịu khó đi đây đi đó để học hỏi, con người mới khôn ngoan, hiểu biết. BT4/105 Một em đọc câu đố Cả lớp suy nghĩ giải câu đố a/ Sông Hồng b/ Sông Cửu Long c/ Sông Cầu d/ Sông Lam đ/ Sông Mã e/ Sông Đáy g/ Sông Tiền, sông Hậu h/Sông Bạch Đằng. 3/ Nhận xét – dặn dò: - NX - HTLbài thơ và câu tục ngữ. SGK, vở 1 em Cả lớp làm miệng 1 em Cả lớp làm miệng 1 em đọc YCBT TLCH 1 em đọc YCBT Cả lớp TLCH ............................................................................................................. TiÕt 4 : Thể dục ( Gv chuyên ) .............................................................................................................. BUỔI CHIỀU TiÕt 1 : Kĩ thuật LẮP XE NÔI (2t) I/Mục tiêu -HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kĩ thuật, đúng quy trình -Rèn luyện tính cẩn thận và an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe nôi II/Chuẩn bị Mẫu xe nôi đã lắp sẵn III/Các hoạt động dạy – học Tiết 1 1/GT 2/HD HS HĐ 1: HD HS QS và nhận xét mẫu QS mẫu xe nôi đã lắp sẵn QS kĩ từng bộ phận ?Để lắp được xe nôi, cần bao nhiêu bộ phận Cần 5 bộ phận: tay kéo, thanh giá đỡ bánh xe, giá đỡ bánh xe, th ... c khác nhau. Có cây ưa ẩm, có cây chịu được khô hạn. HĐ2: Tìm hiểu nhu cầu về nước của 1 số cây ở những giai đoạn khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt *MT -Nêu 1 số VD cùng 1 cây trong những giai đoạn khác nhau cần những lượng nước khác nhau -Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu nước của cây *Tiến hành ?Vào giai đoạn nào cây cần nhiều nước? ..lúa mới cấy, lúa đẻ nhánh, lúa làm đòng Tìm hiểu thêm VD: cây ăn quả lúc mới trồng cần tưới nước đầy đủ để cây lớn nhanh. Khi quả chín cây cần ít nước hơn Ngô, mía cũng cần tưới đủ nước và đúng lúc KL: -Cùng 1 cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau. -Biết nhu cầu về nước của cây để có chế độ tưới tiêu hợp lí cho từng loại cây vào từng thời kì phát triển khác nhau mới có thể đạt được năng suất cao 3/NX – dặn dò -NX -Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế để trồng cây Sưu tầm các loại cây theo nhóm 1em Tập hợp tranh ảnh, các loại cây theo nhóm 3 nhóm QS H/117 SGK TLCH HĐ cá nhân ............................................................................................ TiÕt 4 : Âm nhạc ( Gv chuyên ) ....................................................................................................... BUỔI CHIỀU TiÕt 1: Tiếng anh .................................................................................................................. TiÕt 2: Luyện toán LUYỆN TẬP I/Mục tiêu: Giúp học sinh rèn kĩ năng giải bài toán: “Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ của 2 số đó (dạng với n > 1) II/Các hoạt động dạy – học A/KT: Kt VBT của hs. B/Bài ôn 1/HD HS giải các BT /151 BT 1/71 Xác định tỉ số Vẽ sơ đồ Số thứ nhất 12 Số thứ 2: BT 2/71 BT 3/72 Xác định tỉ số Vẽ sơ đồ Tuổi Con 26 Tuổi Mẹ BT 4/72 2/NX – dặn dò NX Về nhà làm lại bài 5 vở 1 em đọc yc BT HS nêu miệng Lớp NX HS nêu miệng Lớp NX HĐ cá nhân 2 em làm bảng NX Tự đặt đề toán rồi giải ...................................................................................................... TiÕt 3 : Luyện tập làm văn LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC I/ Mục tiêu: 1.Tiếp tục ôn luyện cách tóm tắt tin tức đã học ở các tuần 24, 25. 2. Tự tìm tin, tóm tắt các tin đã nghe, đã đọc. II/ Chuẩn bị: -Một số tin cắt từ báo nhi đồng,TNTP III/ Các hoạt động dạy – học: 1/ Giới thiệu: 2/ HDHs luyện tập:Gv dành thời gian cho Hs thực hành bt3 BT3/109 Kiểm tra Hs cắt những mẩu tin đăng trên báo 3/ Nhận xét – dặn dò: -NX -QS trước một số vật nuôi trong nhà. SGK, vở, một số tin cắt từ báo nhi đồng, TNTP 2 em đọc YCBT 3 em tiếp nối đọc bản tin đã sưu tầm được. Tự tóm tắt vào vở Hs tiếp nối đọc bản tin đã tóm tắt NX .................................................................................................... Thø s¸u ngµy 2 th¸ng 4 n¨m 2010 TiÕt 1 : Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/Mục tiêu Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán: “Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó” và “Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó” II/Các hoạt động dạy – học A/KT BT 4/151 B/Bài ôn 1/HD HS làm bài tập BT 1/152 BT 2/152 Xác định tỉ số: Vì số thứ nhất giảm 10 lần được số thứ 2 nên số thứ 2 bằng số thứ nhất Vẽ sơ đồ Số thứ 2 738 Số thứ nhất Hiệu số phần bằng: 10 – 1 = 9 (phần) Số thứ 2 là: 738 : 9 = 82 Số thứ nhất là: 738 + 82 = 820 BT 3/152 Số túi của cả 2 loại gạo là: 10 + 12 = 22 (túi) Số kg gạo trong mỗi túi là: 220 : 22 = 10 (kg) Số kg gạo nếp là: 10 x 10 = 100 (kg) Số kg gạo tẻ là: 220 – 100 = 120 (kg) Đáp số: Gạo nếp: 100 kg Gạo tẻ: 120 kg BT 4/152 Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là: 3 + 5 = 8 (phần) Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách là: 840 : 8 x 3 = 315 (m) Đoạn đường từ hiệu sách đến trường là: 840 – 315 = 525 (m) Đáp số: 2/NX – dăn dò -NX -Về nhà làm bài vào VBT 1 em đọc đề 1em nêu cách giải Cả lớp làm vở 2 em làm bảng Chữa bài 1 em đọc bài toán HĐN Các nhóm trình bày NX 1 em đọc bài toán Nêu cách giải Cả lớp làm vở 1 em làm bảng NX 1 em đọc đề toán Cả lớp qs sơ đồ HĐN Chữa bài .................................................................................................................. TiÕt 2 : Luyện từ và câu GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ I/ Mục tiêu: 1.Hs hiểu thế nào là yêu cầu, đề nghị lịch sự. 2.Biết nói lời yêu cầu, đề nghịlịch sự, biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huốngkhác để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu, đề nghị. II/ Chuẩn bị: Bảng phụ ghi BT2,3 phầnNX. Bảng phụ làm BT3. III/ Các hoạt động dạy – học: A/ Kiểm tra: BT2,3,4/105 B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu. 2/ Nhận xét: NX2,3 Câu nêu YC đề nghị Lời của ai NX Bơm cho cái bánh trước .Nhanh lên, trễ giờ rồi. Hùng nói với bác Hai. YC bất lịch sự với bác Hai Vậy, cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy. Hùng nói với bác Hai. YC bất lịch sự. Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nhé. Hoa nói với bác Hai YC lịch sự. NX4: Lời YC đề nghị lịch sự là lới YC phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe, có cách xưng hô phù hợp. Lời YC của Hoa với bác Hai chữa xe đạp thể hiện thái độ kính trọng của người dưới với người trên. Hoa gọi bác, xưng cháu, Hoa nói lễ độ cho cháu mượn cái bơm nhé. Lời YC của Hùng cộc lốc, xấc xược, thể hiện thái độ thiếu tôn trọng người trên. 3/ Ghi nhớ. 4/ Luyện tập. BT1/111 Cách nói lịch sự (b,c) BT2/111 Cách nói lịch sự(b,c,d) BT3/111 -Đọc câu khiến đúng ngữ điệu. a/ -Lan ơi cho tớ về với. Lời nói lịch sự vì có các từ xưng hô( Lan, tớ, với, ơi,) thể hiện quan hệ thân mật. -Cho tớ đi một cái.! Câu nói bất lịch sự vì nói trống không, thiếu từ xưng hô. b/ -Chiều nay chị đón em nhé! Câu lịch sự, tình cảm vì có từ( nhé)thể hiện sự đề nghị thân mật. -Chiều nay chị phải đón em đấy! Từ (phải) trong câu có tính bắt buộc, mệnh lệnh không phù hợp với lời đề nghị của người dưới. c/ -Đừng có mà nói như thế! Câu khô khan, mệnh lệnh. -Theo tớ, cậu không nên nói như thế! Lịch sự, khiêm tốncó sức thuyết phục vì có cặp từ xưng hô (tớ-cậu), từ khuyên nhủ (không nên),từ khiêm tốn (theo tớ) d/ -Mởi hộ cháu cái cửa. Nói cộc lốc. -Bác mở hộ cháu cái cửa này với! Lời lẽ lịch sự, lễ độ vì có cặp từ xưng hô (bác-cháu) thêm từ (Giúp) sau từ thể hiện tình cảm thân mật. BT4/112 Với mỗi tình huống có thể đặt những câu khiến khác nhau để thể hiện bày tỏ thái độ lịch sự. *Tình huống a Bố ơi, bố cho con tiền để con mua một quyển sổ ạ! Xin bố cho con tiền để con mua một qiuển số ạ! Bố ơi bố cho con xin tiền để con mua một quyển sổ nhé! *Tình huống b Xin bác cho cháu ngồi nhờ bên nhà bác ạ! Bác ơi bác cho cháu ngồi nhờ bên nhà bác một lúc nhé! Bác ơi bác cho cháu ngồi nhờ bên nhà bác một lúc ạ! 5/NX – dặn dò 2em 4em đọc BT 1,2,3,4 2 em đọc 1em đọc yc BT 2 em đọc câu khiến Cả lớp lựa chọn cách hỏi lịch sự 1em đọc yc BT 2 em đọc câu khiến Cả lớp lựa chọn cách nói lịch sự 1 em đọc yc BT 4 em tiếp nối đọc bài 1 em đọc yc BT Cả lớp làm bài Tiếp nối đọc bài NX .................................................................................................................. TiÕt 3 : Tập làm văn CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I/Mục tiêu 1/Biết được cấu tạo 3 phần của bài văn miêu tả con vật 2/Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật II/Chuẩn bị Tranh SGK Bảng phụ III/Các hoạt động dạy – học A/KT BT 3/109: Tóm tắt tin tức B/Bài mới 1/GT 2/NX Bài văn có 3 phần, 4 đoạn Mở bài: Đ1: GT con mèo sẽ được tả trong bài TB: Đ2: Tả hình dáng con mèo Đ3: Tả hhoạt động, thói quen của con mèo KL: Đ4: Nêu cảm nghĩ về con mèo 3/Ghi nhớ 4/Luyện tập -Chọn lập dàn ý tả 1 con vật nuôi gây ấn tượng đặc biệt cho em -Nếu nhà em không nuôi con vật thì tả 1 con vật mà em biết -Dàn ý cần cụ thể, chi tiết MB: GT con mèo TB: Đ1: Ngoại hình của con mèo(bộ lông, đầu, chân, tai, ria,) Đ2: Hoạt động chính của con mèo a/Hình thức bắt chụột (động tác rình, động tác vồ mồi) b/Hoạt động đùa giỡn của con mèo KL: Cảm nghĩ chung về con mèo 5/Củng cố - dặn dò -Nx -Về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả 1 vật nuôi -QS ngoại hình, hoạt động của con mèo hay con cho nhà em hoặc nhà hàng xóm 2 em 1em đọc ND BT 2 em đọc 1em đọc yc BT QS tranh một số vật nuôi trong nhà Cả lớp làm bài NX .................................................................................................................. TiÕt 4 : Địa lí Bài 27: THÀNH PHỐ HUẾ I/Mục tiêu: QS H1, các ảnh trong bài với kiến thức của mình em hãy kể tên những công trình kiến trúc ở kinh đô Huế ( có thể giảm) Câu 1: Tìm vị trí TP Huế trên bản đồ hành chính VN (giảm) Câu 4: Sưu tầm tranh ảnh về Huế ( không bắt buộc phải thực hiện) Học xong bài này HS biết -Giải thích được vì sao Huế được gọi là cố đô và ở Huế du lịch lạii phát triển -Tự hào về thành phố Huế (được công nhận là di sản văn hoá thế giới từ năm 1993) II/Chuẩn bị PHT III/Các hoạt động dạy – học A/KT ?Vì sao ngày càng có nhiều du khách đến thăm quan miền trung .........Tổ chức nhiều lễ hội, có các hoạt động văn nghệ, thể thao,.... ?Kể tên một số ngành công nghiệp ở các tỉnh duyên hải Miền Trung? .........Xưởng sửa chữa tàu, sản xuất mía đường. B/Bài mới 1/GT 2/HD HS tìm hiểu kiến thức *HĐ 1: Thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ ?Nêu tên dòng sông chảy qua Huế ?Kể tên các công trình kiến trúc cổ kính của Huế ........Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén. HĐ2: Huế - TP du lịch ?Nếu đi thuyền trên sông Hương chúng ta có thể đến thăm những địa điểm du lịch nào của TP Huế. .....lăng Tự Đức, chùa Thiên Mụ, điện Hòn Chén, khu kinh thành Huế, cầu Trường Tiền, chợ Đông Ba ?Mô tả một trong những cảnh đẹp của thành phố Huế 3/Củng cố - dặn dò Đọc phần bài học ?Tại sao Huế trở thành TP du lịch? -NX -Dặn dò SGK, vở,... 2 em QS lược đồ H1/145 TLCH QS H1/145 HĐ N2 Các nhóm trình bày NX QS H2, 3, 4 HĐ N2 Các nhóm trình bày NX 2 em đọc 3 em TLCH .................................................................................................................. TiÕt 5 : SINH HOẠT CUỐI TUẦN I/MT: -Giúp hs có ý thức học tuần sau tốt hơn -Giáo dục hs tính thật thà, trung thực trong học tập II/Các hình thức sinh họat 1/Hs tự sinh họat - Về học tập - Về vệ sinh - Thực hiện các phong trào 2/ GV nhận xét chung *Ưu điểm *Tồn tại 3/Kế họach tuần tới -Đi học đều, đúng giờ -Học và làm bài đầy đủ
Tài liệu đính kèm: