Giáo án Khối 4 - Tuần 29 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột hay nhất)

Giáo án Khối 4 - Tuần 29 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột hay nhất)

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức:

 - Từ ngữ: bồng bềnh, huyền ảo, sặc sỡ, dập dìu, thoắt cái, hây hẩy,

 - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. (trả lời được các câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối bài).

2. Kĩ năng:

 -Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm,bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

3. Thái độ:

 - GDHS: Học tốt bộ môn.

II. Đồ dùng dạy học

 - GV : Bảng phụ ghi nd.

 - HS : SGK + VBT

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 39 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 06/01/2022 Lượt xem 576Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 29 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
Ngày soạn: 21/3 /2011
Giảng: Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2011
SÁNG
Toán 
Tiết 141 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
 - Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại .
 - Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng tính toán cho hs.
3. Thái độ:
 - GDHS: Học tốt bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : bảng nhóm.
 - HS : SGK + VBT
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 139.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a, Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào bảng con
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp.
- GV treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung của bài trên bảng và hỏi 
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì - GV yêu cầu HS làm bài.
GV chữa bài và cho điểm HS.
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
+ Bài toán thuộc dạng toán gì ?
+ Tổng của hai số là bao nhiêu ?
+ Hãy tìm tỉ số của hai số.
- GV yêu cầu HS làm bài vào bảng nhóm.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS
* GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV hỏi : Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- GV yêu cầu HS nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- GV yêu cầu HS làm bài.
3, củng cố 
- GV tổng kết giờ học. 
4. dặn dò:
- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Nghe GV giới thiệi bài.
Bài 1( a,b)
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng con
a) a = 3, b = 4. Tỉ số = .
b) a = 5m, b = 7m. Tỉ số = .
c) a = 12kg, b = 3kg. Tỉ số ==4
d) a = 6l, b = 8l. Tỉ số = = 
Bài 2: Hs khá
- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó, sau đó điền vào ô trống trong bảng.
- 3HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào nháp
Tổng hai số
72
120
45
Tỉ số của hai số
Số bé
12
15
18
Số lớn
60
105
27
Bài 3
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK.
+ Bài toán thụôc dạng toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
+ Tổng của hai số là 1080.
+ Vì gấp 7lần số thứ nhất thì được số thứ hai nên số thứ nhấbằngsốthứhai.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng số thứ hai
Ta có sơ đồ :
Số thứ nhất: 
Số thứ hai :
 Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là :
1 + 7 = 8 (phần)
Số thứ nhất là :
1080 : 8 = 135
Số thứ hai là :
1080 – 135 = 945
Đáp số : Số thứ nhất : 135;
 Sốthứ hai : 945
Bài 4
- HS làm bài vào bảng nhóm.
Bài giải
Ta có sơ đồ :
Chiều rộng: 
Chiều dài :
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là :
2 + 3 = 5 (phần)
Chiều rộng hình chữ nhật là :
125 : 5 x 2 = 50 (m)
Chiều dài hình chữ nhật là :
125 – 50 = 75 (m)
Đáp số : Chiều rộng : 50m; Chiều dài : 75m
Bài 5: Hs khá 
- 1 HS đọc đề bài trước lớp, cả lớp đọc đề bài trong SGK.
- Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- 1 HS nêu trớc lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào nháp
Tập đọc
T 57
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
 - Từ ngữ: bồng bềnh, huyền ảo, sặc sỡ, dập dìu, thoắt cái, hây hẩy,
 - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. (trả lời được các câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối bài).
2. Kĩ năng:
 -Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm,bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
3. Thái độ:
 - GDHS: Học tốt bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV : Bảng phụ ghi nd.
 - HS : SGK + VBT
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a, Hoạt động 1: Luyện đọc:
- Giới thiệu bài.
- *B1: Gọi (h) đọc bài.
+Bài có mấy đoạn?
*B2: HD đọc .
- Đọc nối tiếp lần 1
- Đọc nối tiếp lần 2.
*B3: Luyện đọc theo cặp
*B4: Gọi (h) đọc toàn bài.
*B5: Đọc mẫu.
b. Hoạt động 2. Tìm hiểu nội dung: 
- Tìm những chi tiết tả cảnh đẹp trên đường đi Sa Pa.
- Tiểu kết rút ý chính.
- Phong cảnh trên đường lên Sa Pa.
- Gọi H đọc đoạn 2.
- Tác giả tả cảnh một thị trấn ở Sa Pa như thế nào?
- Tiểu kết rút ý chính.
- Gọi H đọc đoạn 3.
- ở Sa Pa có gì đặc biệt?
- Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “ món quà tặng diệu kì của thiên nhiên”.
- Qua bài tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào?
- Tiểu kết rút ý chính.
- Tiểu kết bài rút nội dung chính của bài.
-ND: Ca ngợi Sa Pa quả là món quà tặng kì diệu của thiên nhiên dành cho đất nước ta.
c. Hoạt động 3. Đọc diễn cảm và HTL:
- Luyện đọc lại
- Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn3.
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn đó chọn.
3. Củng cố 
- Nhận xét tiết học.
4. dặn dò:
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
- Bài chia làm 3 đoạn: 
Đoạn 1 : từ đầu đến liễu rủ.
Đoạn 2 : tiếp đếnúương núi tím nhạt.
Đoạn 3 : còn lại
- Đọc từ khó.
- Giải nghĩa các từ trong chú giải.
- 2 H dọc và sửa lỗi cho nhau.
-1 H đọc toàn bài
- H nghe 
- Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
- Những đám mây trắng bồng bềnh huyền ảo, thác trắng xoá tựa mây trời, rừng cây âm âm, những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa, những con ngựa...
- Cảnh thị trấn ở Sa Pa rát vui mắt: nắng phố huỵên vàng hoe, những em bé Hmông, Tu Dí, Phù Lá, cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ, người ngựa dập dùi, đi chợ...
ý 1: Phong cảnh một thị trấn trên đường đi Sa Pa.
từ ngữ: bồng bềnh, huyền ảo, sặc sỡ,
- Vì ở Sa Pa khí hậu liên tục thay đổi: thoắt cái, lá vàng .. khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy...
- Vì phong cảnh ở Sa Pa rất đẹp. Vì sự thay đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng hiếm có.
- ý 2: Cảnh đẹp ở Sa Pa và cảm xúc của tác giả.
Từ ngữ: dập dìu, thoắt cái, hây hẩy,
- Rút, đọc nội dung chính của bài
ND: Ca ngợi Sa Pa quả là món quà tặng kì diệu của thiên nhiên dành cho đất nước ta.
- H đọc nối tiếp lần 3, nêu cách đọc bài.
- Đọc nối tiếp lần 4.
- Nêu cách đọc đoạn 3.
- Mỗi tổ cử một bạn thi đọc với các tổ khác.
Lịch sử
T29: 
 QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
 - Dựa vào lược đồ, tường thật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh, chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa.
 + Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng Long; Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế, hiệu là Quang Trung, kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh.
 + ở Ngọc Hồi, Đống Đa, (Sáng mùng 5 Tết quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi, cuộc chiến diễn ra quyết liệt, ta chiếm dược đồn Ngọc Hồi. cũng sáng mùng 5 Tết, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống, phải thắc cổ tự tử ) quân ta thắng lớn; quân Thanh ở Thăng Long hoảng loạn, bỏ chạy cề nước.
 + Nêu công lao của Nguyễn Huệ - Quang Trung: đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo vệ nền độc lập của dân tộc.
2. Kĩ năng:
 - Nắm được kiến thức bài học.
3. Thái độ:
 - GDHS: Học tốt bộ môn, yêu thích môn lịch sử nước nhà.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Lược đồ trận quang trung đại phá quân thanh. (1789)
 - HS : SGK + VBT
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu kết quả và ý nghĩa của cuộc tiến quân ra Thăng long của Nguyễn huệ?
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a, Hoạt động1: Nguyên nhân quân Thanh xâm lược nước ta.
- Vì sao quân Thanh sang xâm lược nước ta?
- G giảng chuyển ý.
b, Hoạt động2: Diễn biến trận Quang trung Đại phá quân thanh
- Thảo luận nhóm 4.
- G treo nội dung thảo luận để H thảo luận
- Khi nghe tin quân Thanh xang xâm lược nước ta. Nguyễn Huệ đã làm gì? Vì sao nói Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế là việc làm cần thiết?
- Quang Trung tiến quân đến tam điệp khi nào? ở đây ông đã làm gì
- Dựa vào lược đồ nêu đường tiến của 5 đạo quân?
c. Hoạt động3: Kết quả và ý nghĩa
- Trận đánh có kết quả và ý nghĩa gì ?
- Theo em vì sao quân ta đánh thắng được 29 vạn quân Thanh?
- Hàng năm cứ mồng năm tết nd ta lại làm gì để nhớ ơn Quang Trung
3. Củng cố 
- Nhận xét tiết học.
4. dặn dò:
- Học bài và chuẩn bị bài sau
- H đọc bài trong sgk và trả lời câu hỏi.
- PK phương bắc từ lâu đã muốn thôn tính nước ta. Nay mượn cớ giúp nhà Lê khôi phục ngai vàng nên quân thanh kéo xang xâm lược nước ta.
- H thảo luận nhóm dựa trên lược đồ sgk và nội dung để mô tả lại diễn biến trận đánh.
- Khi nghe tin quân thanh sang xâm lược nước ta. Nguyễn Huệ bèn lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là Quang Trung lập tức tiến quân ra Bắc đánh quân Thanh. Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng là việc làm cần thiết để lãnh đạo nhân dân đánh lại quân Thanh mà chỉ có Nguyễn Huệ mới đảm đương được nhiệm vụ ấy.
- Quang Trung tiến quân đến Tam Điệp (Ninh Bình)vào ngày 20 tháng chạp năm kỉ đậu (1789)tại đây ông đã hạ lệnh cho quân ăn tết ,rồi mới chia thành 5 đạo quân tiến đánh Thăng Long việc nhà vua cho quân ăn tết trướclàm lòng quân thêm hứng khởi quyết tâm đánh giặc
- Đạo thứ nhất do Quang Trung trực tiếp chỉ huy thẳng hướng Thăng Long 
- Đạo thứ 2 và 3 do đô đốc Long ,đô đốc Bảo chỉ huy đánh vào tây nam Thăng Long 
- Đạo thứ 4 do đô đốc chỉ huy tiến ra Hải Dương 
- Đạo thứ 5 do đô đốc Lộc chỉ huy tiến lên Lạng Giang (Bắc Giang) chặn đường rút lui của địch 
- Đại diện báo cáo lại diễn biến của trận đánh
- KQ: quân Thanh hoảng sợ xin hàng quân giặc chết nhiều vô kể 
- ở Hà Hồi ,Ngọc Hồi,Đống Đa ta thắng lớn 
- Quân ta toàn thắng 
- Vì quân ta đoàn kết một lòng lại có nhà vua sáng suốt chỉ huy 
- Hàng năm cứ đến mùng 5 tết ở gò Đống Đa(HN) nhân dân lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh
Luyện Tiếng Việt
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI.
I, Mục tiêu:
 - Giúp Hs luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh bài văn tả cây cối tuần tự theo các bước: lập dàn ý, viết từng đoạn (mở bài, thân bài, kết bài).
 - Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn văn mở bài (kiểu trực tiếp, gián tiếp) đoạn thân bài, đoạn kết bài ( kiểu mở rộng, không mở rộng)
II, Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết đề bài, dàn ý.
 - Tranh ảnh một số loài cây: cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa,..
III, Các hoạt động dạy học:
Hoạt độ ... ng:
 - Rèn kĩ năng viết văn cho học sinh.
3. Thái độ:
 - GDHS: Học tốt bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Tranh minh hoạ SGK, tranh ảnh một số vật nuôI trong nhà. Một số tờ phiếu khổ rộng để hs lập dàn ý.
 - HS: SGK + VBT
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
Đọc lại tóm tắt tin tức
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a, Hoạt động 1: Phần nhận xét:
- GV chốt lại nội dung cần nhớ. 
- Bài văn có 4 đoạn
+ Đoạn 1: Giới thiệu về con vật (mèo) sẽ được tả trong bài.
+ Đoạn 2: Tả hình dáng con mèo.
+ Đoạn 3: Tả hoạt động tiêu biểu của con mèo.
+ Đoạn 4: Nêu cảm nghĩa về con mèo.
- Đoạn 1 là phần mở bài. Đoạn 2 và 3 là thân bài. Đoạn 4 là phần kết luận.
b. Hoạt động 2: Ghi nhớ.
- GV yêu cầu HS thuộc nội dung cần ghi nhớ.
c. Hoạt động 3: Luyện tập.
- GV treo tranh ảnh 1 số vật nuôi trong nhà lên bảng, yêu cầu HS chọn 1 vật nuôi em yêu thích, dựa vào bố cục 3 phần của bài văn tả con vật để lập dàn ý chi tiết cho bài văn.
- Nếu trong nhà HS hoàn toàn không có 1 vật nuôi nào, em có thể tả 1 vật nuôi em biết của người thân, của nhà hàng xóm, hoặc 1 vật nuôi em đã gặp ở công viên, ở nơi nào đó – con vật đó đã làm cho em thích thú, đã gây cho em ấn tượng đặc biệt.
- Trước khi HS lập dàn bài, GV có thể hỏi các em về cách tả con Mèo Hung (trong bài văn mẫu Con Mèo Hung)- gợi cho các em biết tìm ý: nào là ý phụ.
+ Khi tả ngoại hình con mèo, tác giả tả những bộ phận nào? (lông, đầu, chân, đuôi).
+ Khi tả hoạt động của con mèo, tác giả chọn những họat động, động tác nào? (bắt chuột, ngồi rình, đùa với chủ).
- Từ đó, GV đưa ra 1 dàn bài mẫu cho các em về bài tả con mèo.
- (Lưu ý: Bài này mới chỉ cung cấp kiến thức về bố cục của bài văm tả con vật, chưa yêu cầu HS phải biết cách miêu tả từng bộ phận của con vật).
(Ví dụ:
	Dàn ý của bài văn tả con Mèo.
- Mở bài:
- Giới thiệu về con mèo (hoàn cảnh, thời gian).
- Thân bài:
1. Ngoại hình của con mèo.
a) Bộ lông
b) Cái đầu
c) Chân
d) Đuôi
2. Hoạt động chính của mèo.
a) Hoạt động bắt chuột
Động tác rình
Động tác vồ chuột
b) Hoạt động đùa giỡn của con mèo
GV chấm 3, 4 dàn ý ® rút kinh nghiệm.
Yêu cầu HS chữa dàn ý của mình.
3. Củng cố 
- Nhận xét tiết học.
4. dặn dò:
Viết lại dàn ý bài văn tả 1 vật nuôi.
Chuẩn bị: “Tóm tắt tin tức”.
- 2, 3 HS đọc lại tóm tắt tin tức 
- Nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
- HS đọc kĩ bài văn mẫu “ Con mèo hung”.
- 1 HS đọc các câu hỏi.
- Lớp đọc thầm.
- HS làm việc theo cặp, TLCH sau bài về.
+ Phân đoạn bài văn.
+ ý chính từng đoạn.
+ Bố cục bài văn tả con vật.
- Đại diện nhóm phát biểu
- Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- 3, 4 HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
- Lớp đọc thầm.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS tự lập dàn ý của bài văn tả con vật theo yêu cầu của đề bài.
Hoạt động nhóm.
- Chọn và trình bày dàn ý chi tiết nhất và hay nhất.
- Nhận xét, phân tích.
Địa lí
Tiết 29
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SX Ở 
ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG(tiếp)
 I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
 - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung:
 + Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung rất phát triển.
 + Các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đồng bằng duyên hải miền Trung: nhà máy đường, nhà máy đóng gói mới, sửa chữ tàu thuyền
2. Kĩ năng:
 - Nắm được nội dung bài học.
3. Thái độ:
 - GDHS: Học tốt bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Bản đồ hành chính VN
- HS: SGK + VBT
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
Yc đọc bài học
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a, Hoạt động 1: Hoạt động du lịch
-yc qs hình 9
-Người dân miền trung sử dụng cảnh đẹp đó để làm gì?
-Duyên hải miển trung có điều kiện thuận lợi gì để phát triển ngành du lịch?
Yc đọc sgk
Kể tên một số bãi biển nổi tiếng ở MT mà em biết 
ĐB DHMT không chỉ có những bãi biển đẹp mà còn có nhiều cảnh đẹp và di sản văn hoá, đặc biệt là các di sản văn hoá thế giới ở đây đã thu hút khách du lịch.
- Y/C HS đọc SGK để tìm thêm những cảnh đẹp ở ĐB DH MT.
- HS nêu các cảnh đẹp mà em biết 
 GV: Những di tích được xếp hạng di sản thiên nhiên thế giới( thánh dịa Mỹ Sơn, động Phong Nha- Kẻ bàng) và di sản văn hoá thế giới( Cố đô Huế và điệu hát cung đình Huế) đã làm vùng ĐB DHMT trở nên nổi tiếng hơn và thu hút nhiều khách du lịch hơn.
Bước2
- Y/C thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: Điều kiện phát triển du lịch ở ĐB DHMT có tác dụng gì đối với đời sống của người dân?
ở đây nghề du lịch phát triển du lịch và việc tăng thêm các hoạt động dịch vụ du lịch (phục vụ ăn, ở, vui chơi) sẽ góp phần cải thiện đời sống của nhân dân vùng này.
- GV: và đây cũng là cơ hội để nhân dân các vùng khác được nghỉ ngơi, tham quan du lịch.
b. Hoạt động 2: Phát triển công nghiệp
-yc qs hình 10
-Em hãy cho biết vì sao có thể xây dựng nhà máy đường và sửa chữa tàu thuyền ở duyên hải miển trung?
-G: Các tàu thuyền được sử dụng phải thật tốt để đảm bảo an toàn.
Bước2
-? Kể tên các sản phẩm, hàng hoá làm từ mía đường.
-y/c H dựa vào H11 cho biết việc sx đường từ cây mía.
Bước3
-Y/C HS tiếp tục quan sát hình 12: đê chắn sóng ở khu cảng Dung Quất. Y/C dựa vào hình vẽ và vốn hiểu biết, cho biết: ở khu vực này đang phát triển công nghiệp gì?
-G: Khu KT mới đang XD ở ven bỉên của tỉnh Quảng Ngãi. Nơi đây có cảng lớn có nhà máy lọc dầu và các nhà máy khác. Hiện đang XD cảng, đường, giao thông và các nhà xưởng. ảnh trong bài cho ta thấy cảng được XD tại nơi núi lan sát ra biển, có vịnh biển sâu- thuận lợi cho tàu cập bến.
- ? em hãy cho biết: Người dân ở ĐB DHMT có những hoạt động sản xuất nào? 
Lễ hội ở ĐB DHMT
c. Hoạt động 3: Kể tên 1 số lễ hội của miền trung
-G giới thiệu lễ hội cá ông: Gắn với truyền thuyết cá voi đã cứu người trên biển. Hằng năm tại khánh hoà có tổ chức lễ hội cá ông có nhiều tỉnh khác nhân dân tổ chức cúng cá ông tại các đền thờ cá ông ven biển.
-Dựa vào H13 hãy mô tả lại lễ hội Tháp Bà.
-Cho H điền vào sơ đồ để trình bày SX của người dân ở MT.
3. Củng cố 
- Nhận xét tiết học.
4. dặn dò:
- Nêu bài học - CB bài sau
3hs nêu
-HS qs
-Để làm du lịch
-Có nhiều bãi biển đẹp, bằng phẳng,phủ cát trắng rợp bóngdừa 
Phi lao nước biển trong xanh và có nhiều di sản văn hoá
- Bãi biển Sầm Sơn( Thanh Hoá), Cửa Lò ( Ngệ An), Thiên Cẩm (Hà Tĩnh), Lăng Cô ( Thừa Thiên - Huế) . Mĩ Khê, Non Nước( Đà Nẵng). Nha Trang ( Khánh Hoà), Mũi Né ( Bình Thuận). 
- Cố đô Huế, Thánh địa Mỹ Sơn( Quảng Nam), Phố cổ Hội An( Quảng nam), Phong Nha - Kẻ Bàng( Quảng Bình ).
- Người dân có thêm việc làm, tăng thêm thu nhập.
-H đọc mục 4 nội dung qs sgk
-1 H đọc câu hỏi sgk.
-Vì ở duyên hải miền trung có đường bờ biển dài nằm dọc theo miền duyên hải đất cát pha, khí hậu nóng phù hợp cho việc trồng mía. Nên ở đây đã XD nhiều nhà máy đường có nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền ở các thành phố do có tàu đánh bắt cá, tàu chở hàng, chở khách nên cần xưởng sửa chữa.
- Bánh kẹo, sữa, nớc ngọt,....
-Thu hoạch mía, vận chuyển mía. làm sạch ép lấy nớc, quay li tâm để bỏ bớt nớc làm trắng rồi đóng gói.
- Phát triển nghành công nghiệp lọc dầu, khu công nghiệp Dung Quất.
- Có thêm những hoạt động kinh tế mới: phục vụ du lịch, làm việc trong nhà máy đóng, sửa chữa tàu, nhà máy đường, các khu công nghiệp.
-H đọc nội dung phần 3. Và quan sát H13 sgk và trả lời.
-Lễ rước cá ông (cá voi) lễ mừng năm mới của người chăm (lễ hội ka-tê)
-Vào đầu mùa hạ, ở nha trang có lễ hội Tháp Bà. Người dân tập trung ở lễ hội để ca ngợi công đức của nữ thần và cầu chúc một cuộc sống ấm no và hạnh phúc.
-bãi bỉên, cảnh đẹp – xây khách sạn –phát triển ngành du lịch.
-Đất pha cát, khí hậu nóng – trồng mía – sx đường.
-Biển, đầm, phà sông có nhiều tôm cá - tàu đánh cá - xưởng sửa chữa tàu thuyền.
-2-3 hs nêu
 Kĩ thuật.
T29: 
 LẮP XE NÔI (tiết1)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
 - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi.
 - Lắp được xe nôi theo mẫu.
2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng khéo léo cho hs.
3. Thái độ:
 - GDHS: Học tốt bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật, mẫu xe nôi
 - HS: Đồ dùng học tập..
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
2.1 Giới thiệu bài: 
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a, Hoạt động 1: HDHQS và nhận xét
- G cho H quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn
- HDH quan sát kĩ từng bộ phận .
- Để lắp được xe nôi cần bao nhiêu bộ phận?
- G nêu tác dụng của xe nôi trong thực tế.
b. Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật 
a, G HDH chọn các chi tiết theo SGK
b, Lắp từng bộ phận
* Lắp tay kéo (H2.sgk)
- Để lắp được tay kéo ,em cần chọn chi tiết nào và số lượng là bao nhiêu?
* Lắp giá đỡ trục bánh xe H3-sgk
- Theo em phải lắp mấy giá đỡ trục bánh xe?
*Lắp giá đỡ trục bánh xe
- Lắp thành và mui xe
- Lắp trục bánh xe
*Hoạt động 2:Lắp ráp xe nôi
- HD tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp
3. Củng cố 
- Nhận xét tiết học.
4. dặn dò:
-CB bài sau
- Cần 5 bộ phận 
- Hàng ngày chúng ta thường thấy các em bé thường nằm hoặc ngồi trong xe nôi và người lớn đẩy xe cho các em đi dạo chơi
- Xếp các chi tiết đã chọn sẵn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết 
- H QS H2sgk và trả lời các câu hỏi 
- 2 thanh 7 lỗ ,1 thanh chữ u dài 
- H QS H3sgk
- 1 H lên thực hành lắp 
- H khác nhận xét bổ sung
- H QS H1sgk
- Phải lắp 2 gía đỡ trục bánh xe
- H QS H5sgk
- H QS H6sgk
Sinh hoạt 
SINH HOẠT CUỐI TUẦN29
I. Mục tiêu :
 - Đánh giá các hoạt động tuần qua. 
 - Triển khai kế hoạch tuần đến .
II. Nội dung:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. 
- GV nhận xét chung.
- Nhận xét, bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc
HĐ2: Nhiệm vụ tuần tới
- Tiếp tục kiểm tra bảng nhân 6 đến 9.
- Kiểm tra sách vở và dụng cụ học tập .- Làm công tác hũ gạo tình thương
- Chấn chỉnh nề nếp truy bài đầu giờ.
- Tham gia thi Kể chuyện và văn nghệ theo chủ điểm
HĐ3: Sinh hoạt
- Ôn bài múa hát tập thể
- Thực hiện chuyên hiệu 
- Các tổ trưởng lần lượt nhận xét các hoạt động tuần qua của tổ 
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
Lớp trưởng và tổ trưởng kiểm tra
- HĐ cả lớp
- BCH chi đội kiểm tra
...

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 29 Tho 2011 du ktkntd 2 buoi.doc