Giáo án Khối 4 - Tuần 29 - Năm học 2010-2011 - Tạ Ngọc Hậu

Giáo án Khối 4 - Tuần 29 - Năm học 2010-2011 - Tạ Ngọc Hậu

I. Mục đích yêu cầu:

+ Đọc đúng các từ khó dễ lẫn: Lim dim, lướt thướt, phù lá, chênh vênh, khoảnh khắc, hây hẩy.

+ Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, nhấn mạnh những từ ngữ gợi cảm, gợi tả cảnh đẹp Sa Pa, sự ngưỡng mộ, háo hức của du khách trước vẻ đẹp của con đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa.

+ Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng.

+ Hiểu các từ ngữ: Rừng cây âm u, hoàng hôn, áp phiên, thoắt cái.

+ Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.

II. Đồ dùng dạy học:

+ Tranh minh hoạ bài tập đọc, cảnh đẹp hay cảnh sinh hoạt của người dân ở Sa Pa.

+ Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 51 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 08/01/2022 Lượt xem 391Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 29 - Năm học 2010-2011 - Tạ Ngọc Hậu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 29
Thø/ngµy
TiÕt
M«n häc
Tªn bµi d¹y
§å dïng d¹y häc
Hai
21/3/11
141
To¸n
LuyƯn tËp chung
PhiÕu bµi tËp;b¶ng phơ
29
¢m nh¹c
¤n tËp bµi h¸t: ThiÕu nhi thÕ giíi liªn hoan
Gâ ®Ưm;®µn,b¶ng chÐp bµi h¸t;
B¶ng phơ kỴ dßng nh¹c.
57
TËp ®äc
§­êng ®i Sa Pa
Tranh minh ho¹ bµi ®äc SGK
29
Kü thuËt
L¾p xe n«i
Bé l¾p ghÐp m« h×nh kÜ thuËt
29
Chµo cê
Thø 3
22/3/11
57
ThĨ dơc
M«n thĨ thao tù chän, nh¶y d©y
Mçi HS 1 d©y nh¶y vµ dơng cơ
®Ĩ tËp m«n tù chän.
142
To¸n
T×m hai sè khi biÕt hiƯu vµ tØ sè...
PhiÕu BT; b¶ng phơ
29
LÞch sư
Quang Trung ®¹i ph¸ qu©n Thanh (1789)
L­ỵc ®å Quang Trung ®¹i ph¸
Qu©n Thanh;c¸c h×nh minh ho¹
29
ChÝnh t¶
(Nghe viÕt) Ai nghÜ ra c¸c sè 1, 2, 3...
3;4 tê phiÕu khỉ réng viÕt ND
bµi tËp 2a; BT3.
57
Khoa häc
Thùc vËt cÇn g× ®Ĩ sèng?
5 c©y trång nh­ yªu cÇu SGK;
PhiÕu häc tËp theo nhãm.
Thø 4
23/3/11
57
LuyƯn tõ vµ c©u
Më réng vèn tõ: Du lÞch - Th¸m hiĨm
Mét sè tê giÊy ®Ĩ HS c¸c nhãm
Lµm bµi tËp 4.
29
Mü thuËt
VÏ tranh: ®Ị tµi an toµn giao th«ng
S­u tÇm h×nh ¶nh vỊ giao th«n
®­êng bé,®­êng thủ;h×nhgỵi ý
143
To¸n
LuyƯn tËp
B¶ng phơ;phiÕu häc tËp.
29
KĨ chuyƯn
§«i c¸nh cđa Ngùa tr¾ng.
Tranh minh ho¹ bµi ®äc SGK.
29
§Þa lý
Thµnh phè HuÕ
B¶n ®å hµnh chÝnh VN;Tranh ¶nh mét sè ®iĨm du lÞch TPHuÕ
Thø 5
24/3/11
58
ThĨ dơc
M«n TT tù chän - Nh¶y d©y.
Mçi HS 1 d©y nh¶y vµ dơng cơ
58
TËp ®äc
Tr¨ng ¬i... tõ ®©u ®Õn?
Tranh minh ho¹ bµi ®äc SGK.
144
To¸n
LuyƯn tËp 
PhiÕu häc tËp vµ b¶ng phơ
57
TËplµm v¨n
LuyƯn tËp tãm t¾t tin tøc
Mét vµi tê giÊy tr¾ng khỉ réng
Cho HS lµm BT1,2,3 .
58
Khoa häc
Nhu cÇu n­íc cđa thùc vËt
HS s­u tÇm tranh,c©y thËt sèn
N¬i kh« c¹n;h×nh minh ho¹.
Thø 6
25/3/11
58
LuyƯntõ vµ c©u
Gi÷ phÐp lÞch sù khi bµy tá...
Mét sè tê phiÕu ghi lêi gi¶i BT2
3(phÇn nhËn xÐt)vµ BT4(LT)
29
§¹o ®øc
T«n träng LuËt giao th«ng
Mét sè biĨn b¸o giao th«ng
145
To¸n
LuyƯn tËp chung
PhiÕu bµi tËp;b¶ng phơ
58
TËplµm v¨n
CÊu t¹o cđa bµi v¨n miªu t¶ con vËt
Tranh minh ho¹ trong SGK;
Mét sè tê giÊy khỉ réng LD ý.
29
Sinh ho¹t líp
NhËn xÐt cuèi tuÇn
Thø hai ngµy 21 th¸ng 03 n¨m 2011
To¸n (TiÕt 141)
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
* Giúp HS:
- Ôn tập cách viết tỉ số của hai số.
- Rèn kĩ năng giải toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
- Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác.
II. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: ( 5 phút) 
+ Gọi 2 HS lên bảng giải lại BT 2,3 của tiết trước.
+ GV nhận xét, cho điểm HS.
2. Bài mới : Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Ôn tập cách viết tỉ số của hai số (5 phút)
* Bài 1: ( 5 phút)
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Yêu cầu HS tự làm bài.
* Hoạt động 2: Rèn kĩ năng giải toán “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
* Bài 2: ( 6 phút)
+ Điền số thích hợp vào ô trống
Cho HS thi tiếp sức
-Lan, Hải,lên bảng làm ; lớp theo dõi , nhận xét.
- HS lắng nghe.
-HS đọc đề, xác định yêu cầu của đề rổi làm.
- 2 HS làm ở bảng , cả lớp làm vào vở nhận xét:
Kết quả :
a) 
+ 4 tổ, mỗi tổ cử 3 em thi.
- HS làm ở giấy nháp rồi viết kết quả vào ô trống:
- Lớp theo dõi, nhận xét
Kết quả:
Tổng hai số
72
120
45
Tỉ số của hai số
Số bé
12
15
18
Số lớn
60
105
27
 * Bài 3: ( 6 phút)
+ Yêu cầu HS đọc đề , tìm hiểu đề rồi làm
* Giúp HS nắm được các bước giải:
- Xác định tỉ số;
- Vẽ sơ đồ ;
- Tìm tổng số phần bằng nhau;
- Tìm mỗi số.
* Bài 4: ( 6 phút)
( tiến hành tương tự bài 3)
* Bài 5: ( 7 phút)
+ Yêu cầu HS đọc đề , tìm hiểu đề rồi làm
* Giúp HS nắm được các bước giải:
-Tính nửa chu vi.
- Vẽ sơ đồ.
- Tìm chiều rộng, chiều dài.
+ GV chấm 5 bài làm xong trước, nhận xét, chữa bài cho HS.
3. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút)
+ GV nhận xét tiết học. 
+ Dặn HS về làm bài thêm ở vở BT.
+ HS đọc đề , tìm hiểu đề
+ 2HS giải trên bảng , cả lớp giải vào vở rồi nhận xét, sửa bài ( nếu sai)
Bài giải:
Vì gấp 7 lần số thứ nhất đước số thứ hai nên số thứ nhất bằng số thứ hai.
Ta có sơ đồ:
 ?
Số thứ nhất: l l	
Số thứ hai : l l l l l l l l 1080
 ?
Tổng số phần bằng nhau là:
1 + 7 = 8(phần)
Số thứ nhất là:
1080 : 8 = 135
Số thứ hai là :
1080 - 135 = 945
Đáp số : Số thứ nhất: 135
 Số thứ hai: 945
+ HS đọc đề , tìm hiểu đề
+ 2HS giải trên bảng , cả lớp giải vào vở rồi nhận xét, sửa bài ( nếu sai)
Bài giải:
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
64 : 2 = 32(m)
Ta có sơ đồ: ? m
Chiều rộng: l l 8
Chiều dài : l l l 32 m
 ? m
Chiều dài hình chữ nhật là:
( 32 + 8) : 2 = 20(m)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
32 - 20 = 12(m)
Đáp số: Chiều dài : 20m
 Chiều rộng : 12 m
+ HS lắng nghe và thực hiện.
--------------------------------------
¢m nh¹c (TiÕt 29)
¤n tËp bµi h¸t: ThiÕu nhi thÕ giíi liªn hoan
TËp ®äc nh¹c sè 8
(Gv d¹y nh¹c – So¹n gi¶ng)
---------------------------------------
TËp ®äc (TiÕt 57)
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. Mục đích yêu cầu:
+ Đọc đúng các từ khó dễ lẫn: Lim dim, lướt thướt, phù lá, chênh vênh, khoảnh khắc, hây hẩy.
+ Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, nhấn mạnh những từ ngữ gợi cảm, gợi tả cảnh đẹp Sa Pa, sự ngưỡng mộ, háo hức của du khách trước vẻ đẹp của con đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa.
+ Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng.
+ Hiểu các từ ngữ: Rừng cây âm u, hoàng hôn, áp phiên, thoắt cái.
+ Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Tranh minh hoạ bài tập đọc, cảnh đẹp hay cảnh sinh hoạt của người dân ở Sa Pa.
+ Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
+ GV gọi 3 HS lên bảng kiểm tra đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài Con sẻ.
+ Nhận xét và ghi điểm cho HS.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
+ GV cho HS quan sát tranh minh hoạ giới thiệu chủ điểm.
* Hoạt động 1: Luyện đọc. ( 10 phút)
+ Gọi 3 HS đọc nôi tiếp nhau từng đoạn của bài. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
+ Gọi 1 HS đọc chú giaiû, tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ Gọi HS đọc toàn bài.
* GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sụ háo húc của du khách trước vẻ đẹp của Sa Pa.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài ( 12 phút)
+ Yêu cầu HS trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi:
H: Nói lại những điều em hình dung về đường lên Sa Pa hay phong cách Sa Pa được miêu tả trong mỗi đoạn văn của bài?
* GV: Mỗi đoạn văn nói lên một nét đặc sắc, diệu kì của Sa Pa. Qua ngòi bút của tác giả, người đọc như thấy mình đang cùng du khách thăm Sa Pa được tận mắt chiêm ngưỡng vẻ đeẹp thiên nhiên và con người Sa Pa. Sa Pa rực rỡ màu sắc, lúc ẩn, lúc hiện trong mây trắng, trong sương tím làm du khách không khỏi tò mò, ngỡ ngàng, ngạc nhiên.
H: Chi tiết nào cho thấy sự qua sát tinh tế của tác giả?
H: Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà tặng kì diệu của thiên nhiên”?
H: Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với cảnh Sa Pa như thế nào?
+ Yêu cầu HS nêu đại ý của bài.
* Đại ý: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.
+ Gọi HS nêu lại. 
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và đọc thuộc ( 10 phút)
+ Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài, yêu cầu lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
+ Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1.
* Nhận xét, tuyên dương.
+ Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng đoạn 3.
+ Cho HS xung phong đọc trước lớp, nhận xét, tuyên dương.
- Nga, Chi, Kì.Lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS nhắc lại tên bài.
+ Lớp lắng nghe và qua sát tranh monh hoạ.
+Đoạn 1: Từ đầuliễn rủ
+ Đoạn 2: Tiếp...tím nhạt
+ Đoạn 3: Còn lại.
- 1 HS đọc chú giải, lớp đọc thầm và hiểu nghĩa các từ.
+ HS luyện đọc theo cặp.
+ 1 HS đọc cả bài.
+ Lớp lắng nghe GV đọc.
+ HS trao đổi, suy nghĩ và trả lời.
+ 3 HS nối tiếp phát biểu, em khác bổ sung.
- Những đám mây trắnghuyền ảo.
- Những bông hoa ngọn lửa.
- Con đen huyềnliễu rủ.
- Nắng phố huyện vàng hoe.
- Sương núi tím nhạt.
- Thoắt cáihiếm quý.
+ Vì phong cảnh của Sa Pa rất đẹp. Vì sự thay đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm có.
+ Sa Pa quả là món quà kì diệu của thiên nhiên dành cho đất nước ta.
+ Vài HS nêu.
+ 2 HS nêu lại.
+ Lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
+ Mỗi nhóm 1 HS lên thi đọc.
3. Củng cố, dặn dò: (3 phút)
+ GV nhận xét tiết học.
+ Dặn HS đọc thuộc đọan 3 và chuẩn bị bài sau: Trăng ơi từ đâu đến.
--------------------------------------
Kü thuËt (TiÕt 29)
LẮP XE NÔI ( tiết 1)
I/ MỤC TIÊU:
 - HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe nôi.
 - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kỹ thuật, đúng quy trình.
 - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe nôi.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Mẫu xe nôi đã lắp sẵn. 
 - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Ổn định lớp:
- Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị đồ dùng để học tập.
B/Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra dụng cụ học tập.
C/Dạy bài mới: 
1/Giới thiệu bài: 
- Lắp xe nôi và nêu mục tiêu bài học. 
- GV ghi tựa bài lên bảng 
2/ Giảng bài
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
 - GV giới thiệu mẫu cái xe nôi lắp sẵn và hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận.
Hỏ ... n luật lệ ATGT: là trách nhiệm của mọi người dân để tự bảo vệ mình, bảo vệ mọi người và đảm bảo ATGT.
* Tôn trọng luật lệ giao thông, đồng tình, noi gương những người thực hiện tốt luật ATGT, không đồng tình với những người chưa thực hiện chấp hành luật ATGT.
* Thực hiện và chấp hành các luật lệ ATGT khi tham gia giao thông. Tuyên truyền mọi người xung quanh cùng chấp hành tốt luật ATGT.
II/ Đồ dùng dạy học:
+ Một số biển báo giao thông cơ bản.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
+ GV gọi 2 HS lần lượt lên bảng đọc ghi nhớ và nêu tác hại của việc không chấp hành luật lệ giao thông.
+ Nhận xét về ý thức học tập của HS.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến. ( 10 phút)
+ Tổ chức cho HS hoatï động nhóm.
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận đưa ra ý kiến nhận xét sau:
1. Đang vội, bác Minh nhìn thấy chú công an ở ngã tư, liền cho xe vượt qua.
2. Một bác nông dân phơi rơm rạ trên đường cái.
3. Thấy có báo hiệu đường sắt sắp đi qua. Thắng bảo anh dừng lại, không cố vượt rào chắn.
4. Bố mẹ Nam chở bác của Nam đi bệnh viện cấp cứu bằng xe máy.
* Nhận xét câu trả lời của HS.
* Kết luận: Mọi người cần có ý thức tôn trọng luật lệ giao thông mọi nơi, mọi lúc.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu các biển báo giao thông ( 10 phút)
* GV chuẩn bị các biển báo:
- Biển báo đường 1 chiều.
- Biển báo có HS đi qua.
- Biển báo có đường sắt.
+ Biển báo cấm đỗ xe.
+ Biển báo cấm dùng còi trong thành phố.
* GV lần lượt giơ biển báo và đố HS:
+ Nhận xét câu trả lời của HS.
* GV chốt và nêu ý nghĩa từng biển báo.
Kết luận: Thực hiện nghiêm túc ATGT là phải tuân theo và làm đúng mọi biển báo giao thông.
* Hoạt động 3: Thi thực hiện đúng luật giao thông ( 10 phút)
+ GV chia lớp thành 2 đội chơi.
+ GV phổ biến luật chơi, mỗi lượt chơi 2 HS tham gia, một HS cầm biển báo phải diễn tả bằng hành động hoặc lời nói ( không trùng với từ có trong biển báo). Bạn kia có nhiệm vụ đoán được nội dung biển báo đó.
+ Cho HS chơi thử.
+ Tổ chức cho HS chơi. Nhận xét và tuyên dương nhóm chơi tốt.
3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút)
+ Gọi HS đọc ghi nhớ.
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS thực hiện tốt luật giao thông khi tham gia giao thông.
- Trâm, Đoàn. Lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS hoạt động theo nhóm.
+ Đại diện các nhóm trình bày.
- Sai,
- Sai,..
- Đúng,
- Đúng, có thể chấp nhận trong trường hợp này. 
+ Lớp lắng nghe.
+ HS quan sát các loại biển báo mà GV giới thiệu. 
+ Mỗi loại biển báo 2 HS lần lượt nêu tác dụng của nó.
+ HS nhắc lại ý nghĩa từng biển báo.
+ HS lắng nghe.
+ HS lắng nghe luật chơi để chơi.
+ HS chơi thử.
+ HS tiến hành chơi.
+ 2 HS đọc.
+ HS lắng nghe và thưc hiện.
---------------------------------------
To¸n (TiÕt 145)
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
+ Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó” và “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”ù .
III. Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) 
+ Gọi 3 em lên bảng sửa bài luyện tập ở nhà. 
+ GV nhận xét và ghi điểm.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hướg dẫn HS luyện tập.
Bài 1 : ( 8 phút)
+ Yêu cầu HS đọc đề. 
+ HS làm tính vào giấy nháp.
+ HS thực hiện, sửa bài bằng miệng. 
Bài 2 : ( 8 phút)
+ Yêu cầu HS đọc đề, tìm hiểu đề bài.
+ Ta có sơ đồ :
 ? 	
Số 1 : l l l l l l l l l l l 
Số 2 : l l 738
	? 
Bài giải:
Hiệu số phần bằng nhau
 10 – 1 = 9 ( phần )
 Số thứ hai là :
	738 : 9 = 82
	Số thứ nhất là :
	738 + 82 = 820
	Đáp số : Số thứ nhất : 820
	Số thứ hai : 82
Bài 3 : 
+ Yêu cầu HS tìm hiểu đề bài. 
+ Xác định dạng toán giải. 
 Bài giải 
 Số túi cả hai loại gạo là :
 10 + 12 = 22 ( túi )
 Số Kg gạo trong mỗi túi là : 
	220 : 22 = 10 ( kg )
	Số Kg gạo nếp là : 
	10 x 10 = 100 (kg )
	Số kg gạo tẻ là : 
	220 – 100 = 120 (kg)
	Đáp số : Gạo nếp : 100 kg
	Gạo tẻ : 120 kg
Bài 4 : ( 8 phút)
+Tổ chức cho HS tìm hiểu đề và nêu các bước giải
 Bài giải: 
Ta có sơ đồ :
Nhà An 840 m Trường học 	
 l l l l l l l l l 
 ? m Hiệu sách ? m
 Theo sơ đồ , tổng số phần bằng nhau là :
 3 + 5 = 8 ( phần )
 Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách dài là:
 840 : 8 x 3 = 315 (m)
 Đoạn đường từ hiệu sách đến trường là :
 840 – 315 = 525 (m)
 Đáp số : Đoạn đường đầu : 315 m
	Đoạn đường sau : 525 m
3.Củng cố , dặn dò: ( 5 phút)
+ GV nhận xét tiết học. 
+ Dặn về nhà làm BT trong vở GK và chuẩn bị bài sau.
- Quyên, Hải, Đạt. Lớp theo dõi và nhận xét.
+ Lắng nghe
+ 1 HS đọc.
+ HS kẻ bảng như SGK rồi viết đáp số vào ô trống. 
+ HS nêu các bước giải: 
* Xác định tỉ số.
* Vẽ sơ đo.à 
* Tìm hiệu số phần bằng nhau. 
* Tìm mỗi số.
- HS đọc đề, tìm hiểu đề
+ Các bước giải: 
* Tìm số túi gạo cả hai loại. 
* Tìm số gạo trong mỗi túi. 
* Tìm số gạo trong mỗi loại. 
+ Làm vào vở 
+ 1 HS sửa bài trên bảng.
+ Các bước giải 
* Vẽ sơ đồ minh hoa.ï
* Tìm tổng số phần bằng nhau.
* Tính độ dài mỗi đoạn thẳng. 
+ 1 HS lên bảng giải, lớp giải vào vở.
+ HS theo dõi sửa bài. 
+ Lắng nghe, thực hiện
+ Lớp lắng nghe và thực hiện.
--------------------------------------------
TËp lµm v¨n (TiÕt 58)
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I .Mục đích yêu cầu: 
+ Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn miêu tả con vật 
+ Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật 
II. Đồ dùng dạy học:
+ Tranh minh hoạ SGK, tranh ảnh một số con vật nuôi trong nhà như: chó, mèo, gà 
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
+ Gọi 2 em đọc lại bản tin trong tiết trước
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Nhận xét. ( 10 phút)
+ GVyêu cầu 1 em đọc lại nội dung bài tập 
+ Cả lớp đọc kĩ bài văn miêu tả con mèo hung.
+ Yêu cầu HS suy nghĩ phân đoạn bài văn. 
+ GV nhận xét chốt ý:
- Bài văn gồm có 3 phần, 4 đoạn 
* Mở bài:
+ Đoạn 1: Giới thiệu con mèo được tả trong bài. 
* Thân bài:
+ Đoạn 2: Tả hình dáng con mèo.
+ Đoạn 3: Tả hoạt động, thói quen của con mèo. 
+ Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về con mèo. 
* Ghi nhớ: SGK.
+ GV yêu cầu HS đọc ghi nhơ.ù 
* Hoạt động 2: Luyện tập ( 20 phút)
+ GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. 
+ GV treo 1 số tranh ảnh các con vật.
+ HS quan sát – GV nhắc HS : 
* Nên chọn lập 1 dàn ý về một con vật nuôi gây cho em ấn tượng đặc biệt, hoặc một con vật nuôi ở gần nhà em mà em biết
* Dàn ý cần cụ thể chi tiết, tham khảo ở bài văn mẫu con mèo Hung để biết cách tìm ý.
+ HS từng tổ đại diện trình bày từng phần. 
+ HS tự lập dàn ý bài văn theo yêu cầu của đề bài. 
+ HS trình bày – GVsửa dàn y:ù 
+ Lớp theo dõi nhận xét , bổ sung 
* GV kết luận chung theo dàn bài chung khi tả con vật. 
3.Củng cố – dặn dò: ( 5 phút)
+ GV nhận xét tiết học. 
+HS về nhà hoàn chỉnh bài văn.
+ Bình, Kì. Lớp theo dõi, nhận xét.
+ 1 em đọc 
+ cả lớp theo dõi, đọc thầm 
+ Xác định nội dung chính của mỗi đoạn. 
+ Nêu nhận xét về cấu tạo của bài. 
+ HS phát biểu ý kiến. 
+ HS nối tiếp nêu lại dàn bài. 
+ Vài em đọc ghi nhớ 
+ 1 HS đọc.
+ HS quan sát, nhận biết 
+ HS đọc lại yêu cầu đề bài nhiều lần. 
+ HS lập dàn ý vào nháp.
+ HS đọc dàn ý cuả mình, cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. 
* Dàn ý :
+ Mở bài: Giới thiệu về con mèo (hoàn cảnh, thời gian )
+ Thân bài : 
1. Ngoại hình của con mèo: bộ lông, cái đầu, hai tai, bốn chân, cái đuôi, đôi mắt, bộ ria 
2. Hoạt động chính của con mèo : 
* Hoạt động bắt chuột: Động tác tĩnh, động tác vồ con mồi.
* Hoạt động đùa giỡn của con mèo. 
+ Kết luận: Cảm nghĩ chung về con mèo. 
+ HS lắng nghe và thực hiện.
+ Khi b¾t chuét (r×nh chuét, vå chuét)
* C¸c ho¹t ®éng kh¸c (¨n, ®ïa giìn,)
3. KÕt luËn: C¶m nghÜ chung vỊ con mÌo
3. Cđng cè, dỈn dß
-Nªu cÊu t¹o mét bµi v¨n miªu t¶ con vËt?
-VỊ nhµ hoµn chØnh dµn ý t¶ con mÌo vµo vë
-NhËn xÐt tiÕt häc.
Sinh ho¹t líp (tiÕt 29)
NhËn xÐt cuèi tuÇn
I. Mục tiêu:
+ Đánh giá, nhận xét các hoạt động trong tuần 29 và lên kế hoạch tuần 30 tới.
+ Giáo dục HS luôn có ý thức tự giác trong học tập và tinh thần tập thể cao.
II. Hoạt động dạy – học:
* Hoạt động 1: Đánh giá, nhận xét các hoạt động ở tuần 29
 a) Các tổ trưởng lên tổng kết thi đua của tổ trong tuần 29 vừa qua.
+ Báo cáo tình hình học tập trong tuần của tổ.
b) GV nhận xét và đánh giá từng hoạt động của cả lớp trong tuần.
* Về nề nếp và chuyên cần:
+ Duy trì và thực hiện tốt, đi học chuyên cần.
* Về học tập: 
+ Đa số các em có học bài và chuẩn bị bài ở nhà tương đối tốt.
+ Nhiều em đã có sự tiến bộ.
+ Tuy nhiên vẫn còn 1 số em chưa có sự cố gắng trong học tập: Quyên, Hải, Đoàn.
* Các hoạt động khác: 
+ Tham gia tốt các hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt đội, học an toàn giao thông nghiêm túc.
* Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 30
+ Duy trì tốt nề nếp và chuyên cần.
+ Tiếp tục thi đua giành nhiều hoc điểm 10.
+ Học bài, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.Trong giờ học hăng hái phát biểu xây dựng bài.
+ Thi đua học tập tốt: Buổi học tốt, tiết học tốt
+ Duy trì nề nếp rèn chữ 2 bài/ tuần.
* Sinh hoạt văn nghệ. 
------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 29 CKTKNS(1).doc