Giáo án Khối 4 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 (Bản 3 cột)

Giáo án Khối 4 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 (Bản 3 cột)

Địa lí (tiết 29)

NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT

 Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (tiếp theo)

I. MỤC TIÊU:

 Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung:

 + Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miến Trung rất phát triển.

 + Các nhà máy khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đồng bằng duyên hải miền Trung: nhà máy đường, nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền.

* Giáo dục bảo vệ môi trường:

 ● Ô nhiễm không khí, nước do sinh hoạt của con người. Cần bảo vệ môi trường.

● Nâng cao dân trí.

● Giảm tỉ lệ sinh.

● Khai thác thủy sản hợp lý.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Bản đồ hành chính Việt Nam.

- Tranh ảnh một số địa điểm du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung, một số nhà nghỉ đẹp, lễ hội của người dân miền Trung (nếu có ).

- Mẫu vật :đường mía hoặc một số sản phẩm từ đường mía.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 49 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 337Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/03/2012
Ngày dạy: 26/03/2012
Đạo đức (tiết 29)
TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (TIẾT 2)
. MỤC TIÊU:
	- Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan tới học sinh).
	- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.
	- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hàng ngày.
* Giáo dục kĩ năng sống:
	● Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật.
● Kĩ năng phê phán nhửng hành vi vi phạm Luật Giao thông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Sách giáo khoa, phiếu câu hỏi
- Đồ dùng hoá trang để chơi đóng vai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
9’
11’
9’
4’
1’
1) Ổn định: 
2) Kiểm tra bài cũ:Tôn trọng luật giao thông
- Tại sao cần tôn trọng luật lệ an toàn giao thông?
- Em cần thực hiện luật lệ an toàn giao thông như thế nào ?
3) Dạy bài mới :
Giới thiệu bài: Tôn trọng luật giao thông (tiếp theo)
Hoạt động 1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông
- Chia HS thành các nhóm và phổ biến cách chơi. GV giơ biển báo lên, nếu HS biết ý nghĩa của biển báo thì giơ tay. Mỗi nhận xét đúng được 1 điểm. Nếu các nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy. Nhóm nào nhiều điểm nhất thì nhóm đó thắng.
- Yêu cầu từng nhóm lên báo cáo kết quả (có thể đóng vai) .
- GV đánh giá cuộc chơi.
 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (BT3 . SGK )
- Chia học sinh thành các nhóm. 
- Mời từng nhóm lên trình bày cách giải quyết
- Nhận xét, bổ sung
- Đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm và kết luận : 
a) Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu : Luật Giao thông cần được thực hiện ở mọi nơi , mọi lúc .
b) Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài , nguy hiểm .
c) Can ngăn bạn không ném đá lên tàu , gây nguy hiểm cho hành khách và làm hư hỏng tài sản công cộng .
d) Đề nghị bạn dửng lại để nhận lỗi và giúp người bị nạn . 
đ) Khuyên các bạn nên ra về , không nên làm cản trở giao thông . 
e) Khuyên các bạn không được đi dưới lòng đường vì rất nguy hiểm .
Hoạt động 3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn (Bài tập 4 SGK)
- Cho các nhóm thảo luận
- Yêu ầu các nhóm trình bày
- Nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm học sinh. 
à Kết quả chung : Để bảo đảm an toàn cho bản thân mình và cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật Giao Thông .
4) Củng cố:
 Tại sao ta phải tôn trọng luạt giao thông? Nó đem lại ích lợi gì?
5) Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chấp hành tốt luật giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện .
- Chuẩn bị: Bảo vệ môi trường
- Hát tập thể
- Học sinh trả lời trước lớp
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Quan sát biển báo giao thông và nói rõ ý nghĩa của biển báo .
- Các nhóm tham gia cuộc chơi.
- Mỗi nhóm nhận một tình huống, thảo luận tìm cách giải quyết . 
- Từng nhóm lên báo cáo kết quả (có thể đóng vai).
- Nhận xét, đánh giá
- Các nhóm thảo luận. 
- Từng nhóm lên trình bày cách giải quyết. Các nhóm khác bổ sung,chất vấn. 
- Nhận xét, bổ sung
- Học sinh theo dõi
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả điều tra . Các nhóm khác bổ sung , chất vấn .
- Nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp theo dõi
Ngày soạn: 25/03/2012
Ngày dạy: 30/03/2012
Địa lí (tiết 29)
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
 Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU: 
	Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung:
	 + Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miến Trung rất phát triển.
	 + Các nhà máy khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đồng bằng duyên hải miền Trung: nhà máy đường, nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền.
* Giáo dục bảo vệ môi trường:
	● Ô nhiễm không khí, nước do sinh hoạt của con người. Cần bảo vệ môi trường.
● Nâng cao dân trí.
● Giảm tỉ lệ sinh.
● Khai thác thủy sản hợp lý.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Tranh ảnh một số địa điểm du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung, một số nhà nghỉ đẹp, lễ hội của người dân miền Trung (nếu có ).
- Mẫu vật :đường mía hoặc một số sản phẩm từ đường mía.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
9’
10’
10’
4’
1’
1) Ổn định: 
2) Kiểm tra bài cũ: Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung (tiết 1)
- Vì sao dân cư lại tập trung khá đông đúc tại duyên hải miền Trung?
- Giải thích vì sao người dân ở duyên hải miền Trung lại trồng lúa, lạc, mía & làm muối?
- Giáo viên nhận xét chung
3) Dạy bài mới: 
 Giới thiệu bài: Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung (tiết 2)
Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 9: 
 + Người dân miền Trung dùng cảnh đẹp đó để làm gì?
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn đầu của mục này
- Yêu cầu HS liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi trong SGK
- Giáo viên treo bản đồ Việt Nam, gợi ý tên các thị xã ven biển để HS dựa vào đó trả lời.
- Giáo viên khẳng định điều kiện phát triển du lịch và việc tăng thêm các hoạt động sẽ góp phần cải thiện đời sống nhân dân ở vùng này (có thêm việc làm và thu nhập) & vùng khác (đến nghỉ ngơi, thăm quan cảnh đẹp sau thời gian làm việc, học tập tích cực)
- GDHS: Hàng ngày, trên tivi đều có chiếu những đoạn phim ngắn kêu gọi cứu lấy môi trường biển, chúng ta cần góp phần bảo vệ môi trường, nhất là ở những khu du lịch. 
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 10, 11: 
 + Vì sao có nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền ở các thành phố, thị xã ven biển?
- Yêu cầu vài nhóm trình bày kết quả
- Nhận xét, bổ sung
- GV khẳng định các tàu thuyền được sử dụng phải thật tốt để đảm bảo an toàn (người dân chài thường lênh đênh trên tàu ngoài biển trong khoảng thời gian dài, có khi phải lên đến hàng tháng trời, đi xa đất liền, trên tàu có hàng chục thuyền viên vì vậy con tàu phải thật tốt để đảm bảo an toàn. Ngày 30-4-2004, một con tàu du lịch trên đường ra đảo Hòn Khoai (Cà Mau) đã bị chìm khiến 39 người chết do tàu không đảm bảo an toàn)
- GV cho HS quan sát hình 12,13, 14, 15 
- Yêu cầu 2 HS nói cho nhau biết về các công việc của sản xuất đường?
Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp 
- GV giới thiệu thông tin về một số lễ hội như: Lễ hội Cá Voi: Gắn với truyền thuyết cá voi đã cứu vua trên biển, hằng năm tại Khánh Hoà có tổ chức lễ hội Cá Voi. Ở nhiều tỉnh khác nhân dân tổ chức cúng Cá Ông tại các đền thờ Cá Ông ở ven biển.
- GV yêu cầu HS đọc đoạn văn về lễ hội tại khu di tích Tháp Bà ở Nha Trang
- Quan sát hình 16 & mô tả khu Tháp Bà.
- Giáo viên sửa chữa hướng dẫn học sinh hoàn thiện phần trả lời.
3) Củng cố: 
nhiễm không khí, nước do sinh hoạt của con người. Cần bảo vệ môi trường.
● Nâng cao dân trí.
● Giảm tỉ lệ sinh.
● Khai thác thủy sản hợp lý.
- GV đưa sơ đồ đơn giản về hoạt động sản xuất của người dân miền Trung.
 + Bãi biển, cảnh đẹp, xây khách sạn, .
 + Đất cát pha, khí hậu nóng,  sản xuất đường.
 + Biển, đầm, phá, sông có cá tôm, tàu đánh bắt thủy sản, xưởng 
- Giáo dục học sinh biết tiết kiệm và bảo vệ nguồn tài nguyên nước.
4) Nhận xét, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Thành phố Huế.
- Hát tập thể
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp theo dõi
- Học sinh quan sát hình
 + Người dân miền Trung dùng cảnh đẹp đó để phát triển du lịch.
- Học sinh đọc đoạn văn đầu
- Học sinh trả lời câu hỏi trong SGK
- Học sinh quan sát
- Cả lớp theo dõi
- Học sinh quan sát
- Các nhóm trình bày:
 Do có tàu đánh bắt cá, tàu chở khách nên cần xưởng sửa chữa.
- Nhận xét, bổ sung
- Cả lớp theo dõi
- Học sinh quan sát
- HS: Chở mía về nhà máy, rửa sạch, ép lấy nước, quay li tâm để bỏ bớt nước, sản xuất đường trắng, đóng gói phục vụ tiêu dùng & sản xuất.
- Cả lớp theo dõi
- Học sinh đọc đoạn văn về lễ hội tại khu di tích Tháp Bà ở Nha Trang
- Học sinh quan sát hình 16 & mô tả khu Tháp Bà.
- Học sinh thực hiện
- Học sinh theo dõi
- Cả lớp chú ý theo dõi
Ngày soạn: 25/03/2012
Ngày dạy: 27/03/2012
Khoa học (tiết 57)
THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? 
I. MỤC TIÊU: 
	Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng.
	* Giáo dục kĩ năng sống:
	● Kĩ năng làm việc nhóm.
● Kĩ năng quan sát, so sánh điố chứng để thấy sự phát triển khác nhau của cây trong những điều kiện khác nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - Hình trang 114, 115 SGK.
 - Phiếu học tập:
Các yếu tố mà cây được cung cấp
Ánh sáng
Không khí
Nước
Các chất khoáng có trong đất
Dự đoán kết quả
Cây 1
Cây 2
Cây 3
Cây 4
Cây 5
	+ 5 vỏ lon: 4 lon đựng đất màu, 1 lon đựng sỏi đã rửa sạch.
	+ Các cây đậu xanh hoặc ngô được hướng dẫn gieo trướckhi có bài học 3-4 tuần.
 - GV chuẩn bị: Một lọ thuốc đánh bóng móng tay hoặc một ít keo trong suốt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1’
4’
1’
14’
15’
4’
1’
1) Ổn định: 
2) Kiểm tra bài cũ:
 Giáo viên nhận xét bài ôn tập và kiểm tra của tiết trước.
3 ... iỏi)
- Mời học sinh đọc đề bài toán
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề, tóm tắt bài toán và nêu cách giải
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 	
- Mời học sinh trình bày bài giải
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
 Các bước giải toán:
 + Tìm hiệu của số HS lớp 4 A và lớp 4 B
 + Tìm số cây mỗi HS trồng 
 + Tìm số cây mỗi lớp trồng. 
Bài tập 4: (dành cho HS giỏi)
- Mời học sinh đọc yêu cầu và xem tóm tắt 
- Hướng dẫn học sinh dựa vào tóm tắt đặt một đề toán 
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 	
- Mời học sinh nêu đề toán, trình bày bài giải
- Nhận xét, phân, bổ sung, sửa bài
 3.3/ Củng cố:
 Yêu cầu học sinh nêu lại cách Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó 
 3.4/ Nhận xét, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
- Hát tập thể
- Học sinh thực hiện 
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Học sinh đọc đề toán
- Học sinh tìm hiểu đề, tóm tắt
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài giải 
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Bài giải:
Ta có sơ đồ:
Số bé: 
Số lớn: 
Hiệu số phần bằng nhau là:
 8 - 3 = 5 (phần)
Số bé là:
 85 :5 x 3 = 51
Số lớn là:
 85 + 51 = 136
Đáp số : Số bé: 51
 Số lớn: 136
- Học sinh đọc đề toán
- Học sinh tìm hiểu đề, tóm tắt
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài giải 
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Bài giải:
Số bóng đèn màu: 
Số bóng đèn trắng: 
Hiệu số phần bằng nhau là:
 5 - 3 = 2 (phần)
Số bóng đèn màu có là:
 250 : 2 x 5 = 625 (bóng)
Số bóng đèn trắng có là:
 625 - 250= 375 (bóng)
Đáp số: Đèn màu: 625 bóng
 Đèn trắng: 375 bóng
- Học sinh đọc đề toán
- Học sinh tìm hiểu đề, tóm tắt
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài giải 
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Bài giải
Số học sinh lớp 4A nhiều hơn số học sinh lớp 4B là:
 35 – 33 = 2 (bạn)
Mỗi học sinh trồng được số cây là:
 10 : 2 = 5 (cây)
Lớp 4A trồng được số cây là:
 5 x 35 = 175 (cây)
Lớp 4B trồng được số cây là:
 175 – 10 = 165 (cây)
Đáp số: 4A: 175 cây
 4B: 165 cây
- Học sinh đọc đề toán
- Mỗi học sinh tự đặt một đề toán. 
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài giải 
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Bài giải
Hiệu số phần bằng nhau là:
 9 - 5 = 4 (phần)
 Số bé là:	
 74 : 4 x 5 = 90
 Số lớn là:
 90 + 72 = 162
 Đáp số: Số bé : 90
 Số lớn :162
- Học sinh thực hiện 
- Cả lớp chú ý theo dõi
Ngày soạn: 25/ 03/ 2012
Ngày dạy: 29/ 03/ 2012
Toán (tiết 144)
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ cho trước
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 Sách giáo khoa, bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
29’
4’
1’
1) Ổn định: 
2) Kiểm tra bài cũ: Luyện tập
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại cách Tìm hai số khi biết hiêu và tỉ số của hai số đó 
- Giáo viên yêu cầu học sinh sửa bài làm nhà
- Giáo viên nhận xét chung
3) Dạy bài mới: 
 3.1/ Giới thiệu bài: Luyện tập
 3.2/ Thực hành làm bài tập:
Bài tập 1:
- Mời học sinh đọc đề bài toán
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề, tóm tắt bài toán và nêu cách giải
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 	
- Mời học sinh trình bày bài giải
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
 Bài tập 2:
- Mời học sinh đọc đề bài toán
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề, tóm tắt bài toán và nêu cách giải
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 	
- Mời học sinh trình bày bài giải
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Bài tập 3: (dành cho HS giỏi)
- Mời học sinh đọc đề bài toán
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề, tóm tắt bài toán và nêu cách giải
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 	
- Mời học sinh trình bày bài giải
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Bài tập 4: 
- Mời học sinh đọc yêu cầu và xem tóm tắt 
- Hướng dẫn học sinh dựa vào tóm tắt đặt một đề toán 
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 	
- Cho học sinh nêu đề toán, trình bày bài giải
- Nhận xét, phân, bổ sung, sửa bài
 3.3/ Củng cố:
 Yêu cầu học sinh nêu lại cách Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó 
 3.4/ Nhận xét, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
- Hát tập thể
- Học sinh thực hiện 
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Học sinh đọc đề toán
- Học sinh tìm hiểu đề, tóm tắt
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài giải 
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Bài giải:
Ta có sơ đồ:
 Số bé: 
 Số lớn: 
Hiệu số phần bằng nhau là:
 3 - 1 = 2 (phần)
Số bé là :
 30 : 2 = 15
Số lớn là: 
 30 + 15 = 45
Đáp số: Số bé: 15 ; Số lớn : 45
- Học sinh đọc đề toán
- Học sinh tìm hiểu đề, tóm tắt
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài giải 
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Bài giải
Vì số thứ nhất gấp lên 5 lần thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng số thứ hai.
Ta có sơ đồ:
 Số thứ nhất: 
 Số thứ hai: 
Hiệu số phần bằng nhau là:
 5 - 1 = 4 (phần)
Số thứ nhất là:
 60 :4 = 15
Số thứ hai là: 
 15 + 60 = 75
 Đáp số: Số thứ nhất : 15
 Số thứ hai : 75
- Học sinh đọc đề toán
- Học sinh tìm hiểu đề, tóm tắt
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài giải 
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Bài giải
Ta có sơ đồ
Gạo nếp: 
Gạo tẻ: 
Hiệu số phần bằng nhau là:
 4 - 1 = 3 (phần)
Số gạo nếp là :
 540 : 3 = 180 (kg)
Số gạo tẻ là: 
 540 - 180= 720 (kg)
 Đáp số: Gạo nếp : 180 kg
 Gạo tẻ : 720 kg
- Học sinh đọc đề toán
- Học sinh tìm hiểu đề, tóm tắt
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài giải 
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Bài giải
Hiệu số phần bằng nhau là:
6 - 1 = 5 (phần)
Số cây cam trong vườn có là:
170 : 5 = 34 (cây)
Số cây dứa trong vườn có là:
34 + 170 = 204 (cây)
 Đáp số: Cam: 34 cây
 Dứa: 204 cây
- Học sinh nêu trước lớp
- Cả lớp chú ý theo dõi
Ngày soạn: 25/ 03/ 2012
Ngày dạy: 30/ 03/ 2012
Toán (tiết 145)
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
	- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
 Sách giáo khoa, bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – H ỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
29’
4’
1’
1) Ổn định: 
2) Kiểm tra bài cũ: Luyện tập 
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại cách Tìm hai số khi biết hiêu và tỉ số của hai số đó 
- Giáo viên yêu cầu học sinh sửa bài làm nhà
- Giáo viên nhận xét chung
3) Dạy bài mới: 
 3.1/ Giới thiệu bài: Luyện tập chung
 3.2/ Thực hành làm bài tập:
Bài tập 1: (dành cho HS giỏi)
- Mời học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở (SGK)
- Mời học sinh trình bày bài làm trước lớp
- Nhận xét, bổ sung và chốt lại
Hiệu hai số
Tỉ số của hai số
Số bé
Số lớn
15
30
45
36
12
48
Bài tập 2:
- Mời học sinh đọc đề bài toán
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề, tóm tắt bài toán và nêu cách giải
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 	
- Cho học sinh trình bày bài giải
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Bài giải
Vì số thứ nhất giảm 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ hai bằng số thứ nhất
Ta có sơ đồ:
Số thứ hai: ?
Số thứ nhất: 
 ?
 Hiệu số phần bằng nhau là:
 10 – 1 = 9 (phần)
 Số thứ hai là:
 738 : 9 = 82
 Số thứ hai là:
 738 + 82 =820
 Đáp số: Số thứ nhất : 820
 Số thứ hai là: 82
 Bài tập 3: (dành cho HS giỏi)
- Cả lớp học sinh đọc đề bài toán
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề, tóm tắt bài toán và nêu cách giải
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 	
- Cả học sinh trình bày bài giải
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Bài tập 4:
- Mời học sinh đọc đề bài toán
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề, xem tóm tắt ở SGK và nêu cách giải
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 	
- Mời học sinh trình bày bài giải
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Bài giải
Ta có sơ đồ:
Nhà An ?m Hiệu sách ?m Trường học
Tổng số phần bằng nhau là:
 3 + 5 =8 (phần)
Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách dài là:
 840 :8 x 3 = 315 (m)
Đoạn đường từ hiệu sách đến trường là:
 840 – 315 = 525 (m)
 Đáp số: Đoạn đầu: 315 m
 Đoạn sau: 525 m.
 3.3/ Củng cố:
 Yêu cầu học sinh nêu lại cách Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó 
 3.4/ Nhận xét, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
- Hát tập thể
- Học sinh thực hiện 
- Cả lớp chú ý theo dõi
- HS: Viết số thích hợp vào ô trống 
- Học sinh làm bài vàovở ( SGK)
-Học sinh trình bày bài làm trước lớp
- Nhận xét, bổ sung và sửa bài
- Học sinh đọc đề toán
- Học sinh tìm hiểu đề, tóm tắt
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài giải 
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- Học sinh đọc đề toán
- Học sinh tìm hiểu đề, tóm tắt
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài giải 
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Bài giải
 Số túi cả hai loại là :
 10 +12 = 22 (túi)
 Số kg gạo trong mỗi túi là:
 220 : 22 = 10 (kg)	
 Số kg gạo nếp là:
 10 x 10 = 100 (kg)
 Số kg gạo tẻ là:
 220 – 100 = 120 (kg) 
 Đáp số: Gạo nếp:100 kg
 Gạo tẻ:120 kg.
- Học sinh đọc đề toán
- Học sinh tìm hiểu đề, xem tóm tắt
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài giải 
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- Học sinh thực hiện 
- Cả lớp chú ý theo dõi

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_29_nam_hoc_2011_2012_ban_3_cot.doc