Giáo án Khối 4 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Khối 4 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng)

Môn: Tập đọc

Bài: Đường đi Sa Pa

I. Mục tiêu

Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ gợi tả.

 -Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với vẻ đẹp đất nước.

 -GDKNS: Lắng nghe tớch cực, hợp tỏc, sỏng tạo, giao tiếp,

II. Đồ dùng dạy học

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động củaGV Hoạt động của trò

 

doc 33 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 359Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 NS: 01/4/2012
 ND: 02/4/2012
Mụn : Toỏn
Bài : Luyện tập chung
I. Mục tiêu 
 Giúp học sinh ôn tập về tỉ số của 2 số.
- Rèn kĩ năng giải bài toán về “Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó”.
 -GDKNS: Lắng nghe tớch cực, hợp tỏc, sỏng tạo, giao tiếp,..
II. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động củaGV 
Hoạt động của trò
 A. Kiểm tra bài cũ
+ Gọi 2 HS lên chữa bài tập 2, 3 (tiết trước – SGK trang 114). 
+ Nhận xét, ghi điểm.
B. Baứi mụựi
Hẹ1: Giụựi thieọu baứi
 HĐ2: Hướng dẫn luyện tập 
+ Giao bài tập 1, 2, 3, 4 ( VBT )
+ Lưu ý cho HS: Tỉ số của a và b hay tỉ số của b và a chỉ ghi bằng số, không ghi đơn vị đo.
+ ở bài tập 4 muốn tìm tỉ số của diện tích hình vuông và diện tích hình chữ nhật ta cần tìm gì?
+ Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài.
+ Chấm bài của 1 số em, nhận xét.
3. HĐ3: Hướng dẫn chữa bài 
Bài 1: Viết tỉ số vào ô trống.
+ Yêu cầu HS nêu cách hiểu 1 số tỉ số
Bài 2: Củng cố veà giải toán
+ Bài toán thuộc dạng toán nào đã học? Cách giải như thế nào?
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống.
+ Dựa vào đâu mà em điền số vào ô trống?
Bài 4: Củng cố về giải toán
- Gv n/x củng cố cách làm 
+ 2 HS lên chữa bài.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ HS tiếp nối nhau nêu yêu cầu của bài tập.
+ Cần tính diện tích hình vuông và diện tích của hình chữ nhật.
+ Cả lớp tự giải bài tập.
+ 1 HS lên chữa trên bảng.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ 1 HS lên chữa bài.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
Đáp án: Tổng sốphần bằng nhau là :
 4 + 5 = 9 ( phần ) 
Túi thứ nhất cân nặng là :
 54 : 9 x 4 = 24 ( kg ) 
Túi thứ hai cân nặng là :
 54 – 24 = 30 ( kg ) 
Đáp số :Túi moọt: 24 kg ; 
 Túi hai : 30 kg.
+ HS tiếp nối nhau nêu theo cột.
+ Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 HS lên chữa bài. Lớp nhận xét.
Diện tích của hình vuông là: 
3 x 3 = 9 (m2)
Diện tích của hình chữ nhật là: 
5 x 3 = 15 (m2)
Tỉ số diện tích hình vuông và diệt tích hình chữ nhật là: 9 : 15 = 
Đáp số: 
 Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp 
	- Nhận xét giờ học.
	- Làm bài tập ở SGK và chuẩn bị bài sau
Mụn: Tập đọc
Bài: Đường đi Sa Pa
I. Mục tiờu
Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ gợi tả.
 -Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với vẻ đẹp đất nước.
 -GDKNS: Lắng nghe tớch cực, hợp tỏc, sỏng tạo, giao tiếp,
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động củaGV
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ 
B. Dạy học bài mới
Hẹ1: Giới thiệu bài 
Hẹ2: Hướng dẫn luyện đọc 
a. Luyeọn ủoùc
+ GV chia ủoaùn
+ Đọc mẫu bài tập đọc.
b. Tìm hiểu bài 
+ Yêu cầu HS đọc thầm câu hỏi 1 (SGK) và thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi.
+ Hãy cho biết nội dung của mỗi đoạn?
+ Những bức tranh bằng lời mà tác giả vẽ ra trước mắt ta thật sinh động và hấp dẫn. Điều đó thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. Theo em những chi tiết nào cho thấy sự quan sát tinh tế của tác giả?
+ Qua bài văn tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với Sa Pa như thế nào?
+ Hãy nêu ý chính của bài văn?
HD HS Học thuộc lũng
+ GV neõu gioùng ủoùc cuỷa tửứng ủoaùn, caỷ baứi 
+ Hửụựng daón ủoùc nhaỏn gioùng ủoaùn 1
+ Gv nhaọn xeựt tuyeõn dửụng 
Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp
 - Củng cố lại nội dung bài học.
+ 1 HS ủoùc toaứn baứi
+ ẹoùc ủoaùn laàn 1. Luyeọn phaựt aõm
+ Luyeọn ủoùc laàn 2. Giaỷi nghúa tửứ 
+ Luyện đọc nhóm 2 theo bài.
+ Cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc to.
+ Thảo luận nhóm đôi.
+ Một số HS nêu:
Đ1: Du khách đi lên Sa Pa có cảm giác như đi trong những đám mây trắng bồng bềnh liễu rũ.
Đ2: Cảnh phố huyện ở Sa Pa rất vui mắt, rực rỡ sắc màu: Nắng vàng hoe tím nhạt.
Đ3: ở Sa Pa, khí hậu liên tục thay đổi: Thoắt cái hiếm quý.
- Nhửừng chi tieỏt 
+ Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ôtô
+ Những bông hoa chuối.
+ Con đen huyền
+ Nắng phố huyện vàng hoe.
+ Sương núi tím nhạt.
+ Thoắt cái hiếm quý.
+ Ca ngợi: Sa Pa quả là món quà kì diệu của thiên nhiên dành cho đất nước ta.
 Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.
+ 3 HS đọc noỏi tieỏp ủoaùn
+ Luyện đọc nhóm đôi.
+ 1 số HS đọc thi trước lớp.
+ nhaồm HTL ủoaùn cuoỏi
 + 5 - 7 HS đọc.
Mụn: Chớnh tả (Nghe - viết)
 Bài: Ai đó nghĩ ra cỏc chữ số 1; 2; 3; 4;...?
I. Mục tiờu 
- Nghe – viết chính xác, đẹp bài “Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4?
- Làm đúng bài tập phân biệt chính tả ch/tr.
 -GDKNS: Lắng nghe tớch cực, hợp tỏc, sỏng tạo, giao tiếp,
II. Đồ dùng dạy học 	
- Bài tập 2a viết lên bảng phụ.
- Bài tập 3 viết vào 4 tờ A3.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
+ Gọi 2 HS lên bảng viết các từ sau: sai, sữa, sóng, xoài, xoan, xốp.
+ Nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy học bài mới
Hẹ1: Giới thiệu bài 
Hẹ2: Hướng dẫn nghe - viết 
+ Đọc bài chính tả.
+ Đầu tiên người ta cho rằng ai đã nghĩ ra các chữ số?
+ Vậy ai đã nghĩ ra các chữ số?
+ Bài chính tả có những từ ngữ nào dễ lẫn khi viết?
+ Đọc từ khó, yêu cầu HS luyện viết.
+ Đọc bài chính tả.
+ Chấm bài 1 số em, nhận xét.
3. Hẹ3: Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 2a: Tìm các tiếng có nghĩa.
- ghép âm đầu với vần sau đó thêm dấu thanh các em sẽ được những tiếng coự nghĩa:
Ch: + Chai, chài, chái, chải, chãi
 + Chàm, chạm.
 + Chan, chán, chạn.
 + Châu, chầu, chấu, chẫu, chậu.
 + Chăng, chằng, chẳng, chặng.
 + Chân, chần, chẩn.
+ Hãy đặt câu với 1 trong các từ đó?
Bài 3:
+ Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
+ 2 HS lên bảng viết.
+ Lớp nhận xét.
+ 1 HS đọc bài.
+ Đầu tiên người ta cho rằng người ả Rập đã nghĩ ra các chữ số.
+ Người nghĩ ra các chữ số là một nhà thiên văn học người ấn Độ.
+ ả-rập, Bát-đa, ấn Độ, dâng tặng, truyền bá rộng rãi.
+Luyện viết từ khó.
+ Viết bài chính tả.
+ Đổi vở cho nhau để soát bài.
+ 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
+ 1 HS lên làm trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
Tr: + trai, trái, trải, trại.
 + Tràm, trám, trảm, trạm.
 + Tràn, trán.
 + Trâu, trầu, trấu.
 + Trăng, trắng.
 + trân, trần, trận.
+ HS nối tiếp nhau nêu.
+ HS nêu yêu cầu và nội dung của bài
+ Thảo luận và dán phiếu lên bảng.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung.
Các tiếng cần điền theo thứ tự là: nghếch, châu, kết, nghệt, trầm, trí.
Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp 
	- Nhận xét giờ học
	- Dặn HS luyện viết ở nhà và chuẩn bị bài s
 NS: 02/4/2012
 ND: 03/4/2012
Mụn: Toỏn
Bài: Tỡm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đú 
 I. Mục tiêu
- Biết cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó”.
- Vận dụng giải các bài tập.
 -GDKNS: Lắng nghe tớch cực, hợp tỏc, sỏng tạo, giao tiếp,
II. Đồ dùng dạy học 	
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của trò
 A. Kiểm tra bài cũ
+ 2 HS chữa bài 4, 5 (SGK trang 149).
+ Nêu cách giải từng bài toán.
+ Nhận xét, ghi điểm.
B. Baứi mụựi 
Hẹ1: Giụựi thieọu baứi
 HĐ2: Hướng dẫn giải bài toán: Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó 
Bài toán 1 (SGK):
+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
" Bài toán cho biết hiệu của 2 số, tỉ số của 2 số. Yêu cầu tìm 2 số đó. Vì vậy bài toán này thuộc dạng toán “Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó”.
+ Yêu cầu HS tóm tắt vào nháp, 1 HS tóm tắt trên bảng lớp.
+ Nhìn vào tóm tắt hãy cho biết 24 ứng với bao nhiêu phần?
" Muốn biết 24 ứng với bao nhiêu phần ta tìm hiệu số bằng nhau: 5–3=2 (phần).
+ 24 ứng với 2 phần bằng nhau. Vậy 1 phần có giá trị bằng bao nhiêu?
+ Số bé có mấy phần bằng nhau?
+ Số bé có 3 phần bằng nhau, 1 phần có giá trị bằng 12. Vậy số bé bằng bao nhiêu?
+ Hãy tìm số lớn?
(Hoàn chỉnh bài mẫu trên bảng).
+ Qua việc thực hiện bài toán 1, hãy cho biết các bước giải bài toán “tìm”.
Bài toán 2 (SGK):
+ 1 HS lên giải trên bảng.
+ Yêu cầu HS so sánh các bước với các bước giải bài toán “Tổng – tỉ số
 HĐ3: Luyện tập 
.Bài 1: Viết số hoặc tỉ số vào chỗ chấm.
- Cho HS đổi chéo vở cho nhau để kieồm tra kết quả .
Bài 2: Củng cố về giải toán
+ Yêu cầu HS nêu cách giải bài toán.
- GV n/x củng cố cách làm 
Bài 3: Giải toán (tương tự)
+ 2 HS lên chữa bài.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ 2 HS đọc to.
+ Cho biết hiệu 2 số là 24. Tỉ số của 2 số đó là .
+ Tìm 2 số đó.
+ 24 ứng với 2 phần.
+ 1 phần có giá trị là: 24 : 2 = 12.
+ 3 phần bằng nhau.
+ Số bé: 12 x 3 = 36
+ Số lớn: 12 x 5 = 60
hoặc 36 + 24 = 60
+ 1 – 2 HS đọc lại bài giải.
+ 1 – 2 HS nêu.
+ 2 HS nêu đề bài.
+ Cả lớp làm vào vở nháp, nhận xét.
+ So sánh.
+ HS đứng tại chỗ nêu.
+ HS quan sát, nhận xét.
+ 1 HS lên chữa bài, lớp nhận xét, bổ sung.
Đáp án: Hiệu số phần bằng nhau là :
 5 – 3 = 2 ( phần )
Số lớnlà : 34 : 2 x 5 = 85
Số bé là : 85 – 24 = 51
 Đáp số : Số lớn : 85 
 Số bé : 51 
+ 1 HS lên chữa bài, lớp nhận xét, bổ sung.
Đáp án: AB: 6km
 CD: 8km
Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp
 	- Nhận xét giờ học.
 - Dặn HS làm bài tập ở SGK và chuẩn bị bài sau
 Luyện từ và cõu
Mở rộng vốn từ: Du lịch và thỏm hiểm 
I.Mục tiêu
 Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1.2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3; chọn được tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4.
GD:HS thực hiện BT4 Qua đú hiểu biết về thiờn nhiờn đất nước tươi đẹp, cú ý thức BVMT
GDKNS:Giao tiếp , đặt mục tiờu, ứng xử, hợp tỏc,
II. Đồ dùng dạy học	
- Mỗi câu đố của bài tập 4 ghi vào mảnh giấy nhỏ.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
+ Gọi 3 HS lên bảng, mỗi HS đặt 1 câu với kiểu câu kể đã học?
+ Nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy học bài mới
Hẹ1: Giới thiệu bài 
 Hẹ2: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1: Những động từ nào được gọi là “du lịch”. Chọn ý đúng để trả lời câu hỏi:
+ Hãy đặt câu với từ “du lịch”?
Bài 2: Theo em, “Thám hiểm” là gì? Chọn ý đúng để trả lời:
+ Đặt câu với từ: “Thám hiểm”?
Bài 3: Em hiểu câu “Đi một ngày đàng học một sàng khôn” nghĩa là gì?
+ Choỏt câu trả lời đúng: Câu “Đi một ngày khôn”.
- Nghĩa đen: Một ngày đi là một ngày thêm hiểu biết, học được nhiều điều hay.
- Nghĩa bóng: Chịu khó hòa vào cuộc sống, đi đây đi đó, con người sẽ hiểu biết nhiều, sớm khôn ngoan.
+ Nêu tình huống có thể sử dụng câu “Đi”?
Bài 4:
+ Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Du lịch trên sông” bằng hình thức “Hái hoa dân chủ”.
+ Theo dõi, kết luaọn câu trả lời đúng:
a) Sông Hồng đ) Sông Mã
b) Sông Cửu Long e) Sông Đáy
c) Sông Cầu g) Sông Tiền, sông Hậu
d) Sông Lam h) Sông Bạch Đằng
(Nếu còn thời gian cho HS giới thiệu thêm về 1 dòng sông mà em  ... 
 220 : 22 = 10 (kg)
Số kg gạo nếp là 
 10 x 10 = 100 (kg)
Số kg gạo tẻ là 
 220 – 100 = 120 (kg)
 Đáp số: Gạo nếp: 100 kg 
 Gạo tẻ: 120 kg.
-Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Mụn: Tập làm văn
Bài: Cấu tạo của bài văn miờu tả đồ vật
I.Mục tiêu
-Nhận biết được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả con vật.
 Nắm được cấu tạo của bài văn tả con vật.
-Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo bài văn miêu tả con vật để lập dàn ý tả con vật nuôi trong nhà.
 -GDKNS: Lắng nghe tớch cực, hợp tỏc, sỏng tạo,...
II.Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ trong SGK; tranh ảnh một số vật nuôi trong nhà; GV và HS sưu tầm.
-Bảng phụ để HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả vật nuôi
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
+ 1 số HS đọc bài tập 3 (tiết trước).
+ Nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy học bài mới
Hẹ1: Giới thiệu bài
Hẹ2:Nhaọn xeựt
+ Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc bài “Con mèo hung”.
+ Bài văn có mấy đoạn?
+ Nội dung chính của mỗi đoạn là gì?
+ Như vậy bài văn tả con vật có mấy phần? Nội dung của mỗi phần là gì?
" Ghi nhớ (SGK).
Hẹ3: Hướng dẫn luyện tập 
+ Lập dàn ý chi tiết tả 1 con vật nuôi trong nhà (gà, chim, chó, lợn, trâu, bò).
+ Em sẽ lập dàn ý cho con vật nào?
+ Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài.
+ Nhận xét chung.
+ 1 HS đọc bài.
+ Lớp nhận xét.
- HS đọc 
+ Bài văn có 4 đoạn.
- Đ1: “Meo meo đấy”: Giới thiệu con mèo định tả.
- Đ2: “Chà đáng yêu”: tả hình dáng con mèo.
- Đ3: “Có một một tí”: Tả hoạt động thói quen của mèo.
- Đ4: Câu cuối: Cảm nghĩ về con mèo
+ HS nêu.
+ 2 HS nhắc lại.
+ 2 HS nêu yêu cầu.
+ HS nêu (nối tiếp).
+ Tự làm bài tập.
+ Một số HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
 Mụn: Đạo đức
 Bài: Tụn trọng luật giao thụng (tiết 2)
I - Muùc tieõu 
 - Nờu được một số qui định khi tham gia giao thụng ( những qui định cú liờn quan tới học sinh ) 
 - Phõn biệt được hành vi tụn trọng Luật Giao thụng và vi phạm Luật Giao thụng.
 - Nghiờm chỉnh chấp hành Luật Giao thụng trong cuộc sống hằng ngày.
 GD KNS: KN tham gia giao thụng đỳng luật; phờ phỏn những hành vi vi phạm Luật Giao thụng.
II.Đồ dùng dạy học
 Một số biển báo giao thông.
 Đồ dùng hoá trang để chơi đóng vai.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ 
+ Gọi 2 HS nêu:
- Vì sao chúng ta cần tôn trọng và thực hiện nghiêm chỉnh luật An toàn giao thông?
+ Nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy học bài mới
Hẹ1: Giới thiệu bài
Hẹ2: Trò chơi Tìm hiểu biển báo giao thông 
+ Dán các biển báo giao thông lên bảng phụ, đánh STT, yêu cầu các nhóm thảo luận và nêu ý nghĩa của từng biển báo. Đúng ghi 1 điểm, sai không có điểm.
- Biển báo đường 1 chiều: Các xe chỉ được đi đường đó theo 1 chiều.
- Biển báo có HS đi qua: Báo hiệu gần đó có trường học, đông học sinh. Do đó các phương tiện đi lại cần chú ý giảm tốc độ để tránh HS qua đường.
- Biển báo có đường sắt: Báo hiệu có đường sắt, tàu hỏa. Do đó các phương tiện đi lại cần lưu ý để tránh khi tàu hỏa đi qua.
- Biển báo cấm đỗ xe: Báo hiệu không được đỗ xe ở vị trí này.
- Biển báo cấm dùng còi trong thành phố: Báo hiệu không dùng còi, ảnh hưởng đến cuộc sống của những người dân ở phố.
 HĐ3: Thảo luận nhóm bài tập 3 
+ Theo dõi, nêu câu trả lời đúng.
a) Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu: Luật giao thông cần được thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi.
b) Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm đến tính mạng.
c) Can ngăn bạn không nên ném đá lên tàu, làm hư hỏng tài sản công cộng và gây nguy hiểm cho hành khách.
d) Đề nghị bạn dừng lại để nhận lỗi và giúp người bị nạn.
e) Khuyên các bạn không được đi dưới lòng đường vì rất nguy hiểm.
 HĐ4: Trình bày kết quả điều tra - Bài tập 4 
Kết luận: Để đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông.
Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp 
 	- Nhận xét giờ học.
 - Dặn HS chấp hành tốt luật giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
+ 2 HS lên nêu.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Thảo luận và nêu ý nghĩa.
+ Nhoựm khaự boồ sung
+ 2 HS đọc yêu cầu và tình huống.
+ Suy nghĩ, tìm cách giải quyết.
+ HS nêu, các HS khác nhận xét, bổ sung.
+ Đại diện từng nhóm lên trình bày.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung.
Mụn: Địa lớ
Bài:Thành phố Huế
 I.Mục tiêu 
 Học xong bài này, HS biết:
-Xác định vị trí Huế trên bản đồ Việt Nam
-Giải thích được vì sao Huế được gọi cố đô và du lịch ở Huế lại phát triển.
-Tự hào vể thành phố Huế (Được công nhận là di sản văn hóa thế giới từ năm 1993)
 -GDKNS: Lắng nghe tớch cực, hợp tỏc, sỏng tạo,...
II.Đồ dùng dạy học
-Bản đồ hành chính Việt Nam.
III.Các hoạt động dạy học 
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
A.Kiểm tra baứi cuừ 
-Việc đi lại nhiều bằng tàu, thuyền là điều kiện để phát triển ngành c”ng nghiệp gì?
-Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới. 
Hẹ1: Giới thiệu , ghi tên bài.
HĐ2:Thành phố trên dòng sông Hương thơ mộng
-Treo bản đồ Việt Nam yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, chỉ thành phố Huế trên bản đồ và trả lời câu hỏi.
-Thành phố Huế nằm ở tỉnh nào?
-Thành phố nằm ở phía nào ở dãy Trường Sơn?
-Treo lược đồ thành phố Huế, yêu cầu HS quan sát và cho biết:
Dòng sông nào chảy qua thành phố Huế?
-Chỉ hướng chảy qua dòng sông?
-KL:Sông Hương hay còn gọi là Hương Giang
HĐ3: Thành phố đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ.
-Yêu cầu:
-Các công trình này có từ bao giờ? Vào thời của vua nào?
HĐ4: Thành phố Huế, thành phố du lịch.
-Yêu cầu quan sát hình 1. Lược đồ thành phố Huế và cho biết:Nếu đi thuyên theo dòng sông Hương chúng ta có thể tham quan những địa điểm nào du lịch của Huế?
-Nhận xét
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm chọn 1 địa danh dùng tranh ảnh đã sưu tầm được để gới thiệu.
-Yêu cầu đại diện giới thiệu.
Tai sao Huế lại là thành phố du lịch nổi tiếng?
Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp
-Em có cảm nhận, tình cảm gì về thành phố Huế?
-Nhận xét tiết học.
-Phát triển ngành công nghiệp đóng tàu và sửa chữa tàu thuyền.
-Nhận xét.
-Thảo luận cặp đôi chỉ cho nhau thành phố Huế trên bản đồ và thay phiên trả lời
-Nằm ở tổnh Thửứa Thieõn Hueỏ
-phía đông của dãy Trường Sơn.
-1HS lên bảng chỉ và trả lời câu hỏi.
-3-4 HS lên bảng chỉ hướng đi qua đến Huế.
-Sông Hương là dòng sông chảy qua thành phố Huế.
-1-2 HS chỉ hướng chảy của dòng sông.
-Nghe.
-Tìm hiểu kể tên các công trình kiến trúc cổ kính của thành phố Huế.
-Lần lượt các em kể tên(mỗi em kể 1 tên)Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ
-Các công trình này có từ rất lâu: Hơn 300 năm về trước vào thời vua nhà Nguyễn.
-Thực hiện theo yêu cầu
-ngắm những cảnh đẹp:Địa Hòn, Chén, Lăng Tự Đức
-Các nhóm chọn địa danh.
N1,5:Kinh thành Huế
-Sau đó đại diện giới thiệu.
-1-2 HS nêu ghi nhớ.
Tiếng việt
Luyện Viết: Ai nghĩ ra các số 1, 2, 3, 4, 
I. Mục tiêu: 
- Nghe – viết đúng chính tả bài “Ai đã nghĩ ra các số 1, 2, 3, 4, ”, 
- Trình bày đúng bài báo ngắn gọn có các chữ số.
	- làm đúng bài tập 3 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh bài tập), hoặc bài tập chính tả phơng ngữ (BT2b).
II. Đồ dùng dạy - học:
Bảng nhóm, vở BT TV.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra:
 Gọi HS lên chữa bài tập.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn nghe – viết:
- GV đọc bài chính tả “Ai đã nghĩ ra các số 1, 2, 3, 4, ”.
- Cả lớp theo dõi SGK.
HS: Đọc thầm lại đoạn văn.
- GV đọc từng câu cho HS viết bài vào vở
HS: Gấp SGK, nghe đọc viết bài 
vào vở.
- GV đọc lại bài.
HS: Soát lỗi chính tả.
- Thu từ 7 đ 10 bài chấm điểm và nêu nhận xét.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập:
+ Bài 2: GV nêu yêu cầu bài tập.
HS: - 1 em đọc lại yêu cầu.
- Cả lớp suy nghĩ làm bài cá nhân 
vào vở.
- 2 HS làm bài trên bảng nhóm 
sau đó treo lên bảng.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải:
2b) - bết, chết, dệt, hệt, hết, hếch, chếch, chệch, kết, tết.
đ Thằng bé ngồi bệt xuống đất.
đ Con chó nhà em bị chết hôm 
qua.
đ Trông nó giống hệt tôi.
 Mặt mũi trắng bệch nh
 sắp chết.
4. Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp 
 	- Nhận xét giờ học
	- Dặn HS chuẩn bị bài sau 
Mụn: Địa lớ
Bài:Thành phố Huế
 I.Mục tiêu 
 Học xong bài này, HS biết:
-Xác định vị trí Huế trên bản đồ Việt Nam
-Giải thích được vì sao Huế được gọi cố đô và du lịch ở Huế lại phát triển.
-Tự hào vể thành phố Huế (Được công nhận là di sản văn hóa thế giới từ năm 1993)
 II. Chuẩn bị
-Bản đồ hành chính Việt Nam.
III.Các hoạt động dạy học 
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
A.Kiểm tra baứi cuừ 
-Việc đi lại nhiều bằng tàu, thuyền là điều kiện để phát triển ngành c”ng nghiệp gì?
-Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới. 
1.Hẹ1: Giới thiệu , ghi tên bài.
2.HĐ2:Thành phố trên dòng sông Hương thơ mộng
-Treo bản đồ Việt Nam yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, chỉ thành phố Huế trên bản đồ và trả lời câu hỏi.
-Thành phố Huế nằm ở tỉnh nào?
-Thành phố nằm ở phía nào ở dãy Trường Sơn?
-Treo lược đồ thành phố Huế, yêu cầu HS quan sát và cho biết:
Dòng sông nào chảy qua thành phố Huế?
-Chỉ hướng chảy qua dòng sông?
-KL:Sông Hương hay còn gọi là Hương Giang
3.HĐ3: Thành phố đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ.
-Yêu cầu:
-Các công trình này có từ bao giờ? Vào thời của vua nào?
4.HĐ4: Thành phố Huế, thành phố du lịch.
-Yêu cầu quan sát hình 1. Lược đồ thành phố Huế và cho biết:Nếu đi thuyên theo dòng sông Hương chúng ta có thể tham quan những địa điểm nào du lịch của Huế?
-Nhận xét
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm chọn 1 địa danh dùng tranh ảnh đã sưu tầm được để gới thiệu.
-Yêu cầu đại diện giới thiệu.
Tai sao Huế lại là thành phố du lịch nổi tiếng?
5.Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp
-Em có cảm nhận, tình cảm gì về thành phố Huế?
-Nhận xét tiết học.
-Phát triển ngành công nghiệp đóng tàu và sửa chữa tàu thuyền.
-Nhận xét.
-Thảo luận cặp đôi chỉ cho nhau thành phố Huế trên bản đồ và thay phiên trả lời
-Nằm ở tổnh Thửứa Thieõn Hueỏ
-phía đông của dãy Trường Sơn.
-1HS lên bảng chỉ và trả lời câu hỏi.
-3-4 HS lên bảng chỉ hướng đi qua đến Huế.
-Sông Hương là dòng sông chảy qua thành phố Huế.
-1-2 HS chỉ hướng chảy của dòng sông.
-Nghe.
-Tìm hiểu kể tên các công trình kiến trúc cổ kính của thành phố Huế.
-Lần lượt các em kể tên(mỗi em kể 1 tên)Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ
-Các công trình này có từ rất lâu: Hơn 300 năm về trước vào thời vua nhà Nguyễn.
-Thực hiện theo yêu cầu
-ngắm những cảnh đẹp:Địa Hòn, Chén, Lăng Tự Đức
-Các nhóm chọn địa danh.
N1,5:Kinh thành Huế
-Sau đó đại diện giới thiệu.
-1-2 HS nêu ghi nhớ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_29_nam_hoc_2011_2012_ban_chuan_kien_thuc.doc